Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bai 1 Li 9 PPTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.64 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương I: Điện học Tiết 2- Bài 1 Sự phụ thuộc của cưường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.. Nguyễn Văn Tiến. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giới thiệu về chương 1: Đây là phần tiếp theo của chương trình Điện hoc lớp 7 với những kiến thức chủ yếu sau đây: - Định luật Ôm và ứng dụng, bài tập. - Khái niệm về điện trở của dây dẫn. - Các đặc điểm về cường độ dòng điện, về hiệu điện thế và điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song Nguyễn Văn Tiến. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. -Khái niệm biến trở và các dấu hiệu nhận biết điện trở trong kỹ thuật. -Ý nghĩa các trị số vôn và oát ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện. -Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. -Một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. Nguyễn Văn Tiến. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Thấy được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi một số thiết bị điện hoạt động. MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY:. -Sử dụng tốt ampe kế, vôn kế để đo I, U, R. Lắp ráp hoàn chỉnh các TN trong chương và thực hiện các thao tác tốt. - Xây dựng ,phát biểu định luật Jun- Lenxơ. Nguyễn Văn Tiến. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Vận dụng tốt các công thức đã được học để giải Các bài tập đơn giản. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của một số dụng cụ điện thường gặp. - Sử dụng điện an toàn và tiết kiệm. YÊU CẦU : * Có đầy đủ SGK, SBT, vở ghi, vở BT(nên có) Nguyễn Văn Tiến. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nguyễn Văn Tiến. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 2 - BÀI 1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN Ở lớp 7 ta đã biết, khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn và đèn càng sáng. Bây giờ ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không? Nguyễn Văn Tiến. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I/ THÍ NGHIỆM Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn đó.. Nguyễn Văn Tiến. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ( như hình vẽ) Quan sát sơ đồ mạch điện và cho biết Ampe kế đo CĐDĐ, Vôn kế đotừng HĐT,bộ tên, công dụng và cách mắc Nguồn cung phận trong sơcấp đồ. dòng điện, Công tắc điềudương khiển,của Đoạn dây dẫnđo cần xét.có Chốt các dụng điện Chốt dương của các dụng cụ mắc vềA trong sơ đồ được mắc về phía điểm phía điểm hay điểm B.A 2. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1 SGK Nguyễn Văn Tiến. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyễn Văn Tiến. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b) Đo cường độ dòng điện I tương ứng với mỗi hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn. Ghi lại các giá trị vào bảng 1. Lần đo. Kết Hiệu điện thế Cường độ dòng quả đo (V) điện (A). 1 2 3 4 5 Nguyễn Văn Tiến. 0 3 6 9 12 TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 0. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C1 Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế? (Thảo luận theo nhóm) Ta thấy: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. Nguyễn Văn Tiến. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II/ ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ.. C2 Dựa vào số liệu ở bảng 1 mà em đã thu được từ thí nghiệm, hãy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nhận xét xem nó có phải là đường thẳng đi qua gốc toạ độ hay không? Nguyễn Văn Tiến. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II/ ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ. I(A) 1. Dạng 1,2 đồ thị 0,9 0,6 0,3 0 Nguyễn Văn Tiến. 1,5 3,0. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 4,5. 6,0 U(V) 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Kết luận Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. Đường biểu diễn mối quan hệ này là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.. Nguyễn Văn Tiến. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III/ Vận dụng C3. Từ đồ thị hình 1.2 ở trên hãy xác định: + Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5V; 3,5V. + Xác định giá trị U,I ứng với mỗi điểm M bất kỳ tên đồ thị đó.. Nguyễn Văn Tiến. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I(A) 1,2 0,9 0,6 0,3 0 1,5 3,0 (U1;I1) ( 2,5; 0,5) Nguyễn Văn Tiến. 4,5. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 6,0 U(V) 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CỦNG CỐ BÀI HỌC Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối liên hệ như thế nào với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn? Đường biểu diễn sự phụ thuộc này có đặc điểm gì? Nguyễn Văn Tiến. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc ghi nhớ. Làm các bài tập: 1.1; 1.2; 1.3.. Nguyễn Văn Tiến. TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH. 8/2012. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×