Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

su da dang cua thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC PHÚ LỘC TRƯỜNG THCS LỘC BỔN. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC LỚP 7. Giáo viên : TRƯƠNG THỊ ÁNH NGUYỆT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bµi cũ  Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng? Thú mỏ vịt. Kanguru. - Sống ở nước ngọt, vừa ở - Sống ở đồng cỏ cạn - Chi cã mµng bơi, đẻ trứng, cã tuyến sữa chưa cã nóm vó con liếm sữa tiÕt ra ë l«ng thó mÑ. - Chi sau lớn, khoẻ,®u«i to, dµi, đẻ con rất nhỏ được nu«I trong bông thó mÑ , bú mẹ thụ động.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 49: 1. Bộ dơi:. sự đa dạng của lớp Bộ dơi và bộ cá voi thú.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bộ Dơi (Chiroptera) Chiroptera. Bộ dơi có số loài nhiều thứ 2 trong lớp thú có khoảng 1100 loài chiếm 20% chỉ sau bộ gặm nhấm (chiếm 70%).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chúng ta thường gặp dơi ở đâu trong tự nhiên. Dơi hoạt động vào mùa nào trong năm? Và thời gian nào trong ngày?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đọc th«ng tin SGK mục I, xem hình, thảo luận th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c¸c c©u hỏi sau: 1. Dơi cã đặc điểm cấu tạo cơ thể như thế nµo để thích nghi với đời sống bay lượn? 2. C¸nh dơi kh¸c c¸nh chim như thế nµo? 3. Ph©n biệt c¸ch bay của dơi với c¸ch bay của chim? 4. Bộ dơi gồm cã mấy loại? Đặc điểm cấu tạo răng của chóng? 5. Dơi cã vai trß gì trong tự nhiªn? Em cần phải lµm gì để bảo vệ dơi phát triển?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phân biệt c¸ch bay của dơi với c¸ch bay của chim?. - Dơi do chi sau yếu nên không thể nhún lấy đà như chim được nên phải từ trên cao thả mình xuống lấy đà rồi bay nên, dơi thường treo ngược cơ thể từ trên cao (do màng cánh rộng, thân nhỏ nên dơi bay thoăn thoắt, đổi chiều thay hướng một cách đột ngột).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> . Bộ dơi gồm có mấy loại? Đặc điểm cấu tạo răng của chúng?. - Dơi ăn sâu bọ (bộ răng nhọn để dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ) - Dơi ăn quả: lưỡi dài, có nhiều gai sừng để bào quả.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dơi có vai trò gì trong tự nhiên? Bộ dơi có koảng 70% số loài ăn sâu bọ số còn lại chủ yếu ăn hoa quả , một số ít ăn thịt , dơi cần thiết cho sinh thái bởi chúng đóng vai trò thụ phấn cho hoa hay phát tán hạt cây * Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ loài dơi và giúp chúng phát triển.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Sống trong các hang động , kiếm ăn về ban đêm tại sao khi bay dơi không va vào các chướng ngại vật?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cơ quan hướng siêu âm dội lại. Cơ quan phat ra siêu âm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Loài dơi ở Việt Nam – Hiện nay ở Việt Nam số lượng các loài dơi được phát hiện có tới 107 loài, 31 giống, 7 họ.Loài dơi đặc biệt chú ý đó là loài Dơi Ngựa. Đây là loài dơi to nhất thế giới có thể đạt tới trọng lượng 1,5kg và sải cánh dài 2m. Dơi Ngựa chia thành: Dơi Ngựa lớn, dơi Ngựa nhỏ và dơi Ngựa Thái Lan. Loài dơi nổi tiếng ở chùa Dơi (Sóc Trăng) và chùa cũ Lịch Hội Thượng (huyện Long Phú, Sóc Trăng) chính là dơi Ngựa Thái Lan, loài dơi này hiện chỉ còn duy nhất ở tỉnh Sóc Trăng với số lượng không nhiều khoảng 3.000 cá thể. – Người ta đã săn bắt dơi bán cho nhà hàng đặc sản , theo khảo sát 2004 thì giá 1 con dơi bé là 150.000 đồng; đến nay thì giá đã vọt lên thành 250.000đ - 300 000 đồng/con " bảo sao người ta không đổ xô đi bắt chúng”. – Mỗi năm dơi ngựa chỉ đẻ một lứa, mỗi lứa lại chỉ đẻ một con, rất hiếm trường hợp sinh đôi. Tỷ lệ dơi sống và sinh trưởng cho tới khi trưởng thành thường chỉ chiếm 70-75% tổng số dơi non được sinh ra hàng năm. Không những thế, những con dơi cái thường kén chọn rất kỹ bạn tình. Với tốc độ suy giảm như thế này "nguy cơ tuyệt chủng của loài dơi ngựa ở Việt Nam là cực cao”..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  Dơi cũng biết bay, tại sao không xếp dơi vào lớp chim? - Tuy có đời sống bay lượn như chim nhưng dơi thuộc loài thú vì: Thân có lông mao bao phủ, miệng có răng phân hóa, đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Tuy nhiên dơi còn có biểu hiện gần thú bậc thấp: con non yếu, bán cầu não nhỏ, nhẵn chưa phát triển..  Em rút ra kết luận gì về cấu tạo ngoài và tập tính của dơi?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 49:. sự đa dạng của lớp Bộ dơi thú và bộ cá voi. 1. Bộ dơi:. * Bộ dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay - Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự động buông mình từ trên cao - Chi trước biến đổi thành cánh, màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt 2. Bộ cá voi:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cá nhà táng. Cá heo. Cá heo. Cá voi xanh. Một Một số số đại đại diện diện trong trong bộ bộ cá cá voi voi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đọc thông tin SGK mục II, xem hình, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 1. Cơ thể cá voi có những biến đổi như thế nào để thích nghi với đời sống ở nước? 2. Tìm các đặc điểm chứng tỏ chi trước biến đổi thành vây bơi nhưng vẫn có cấu tạo như chi ở động vật có xương sống ở cạn? 3 .Cách lấy thức ăn của cá voi như thế nào? 4. Trong bộ cá voi có những đại diện nào? 5. Tìm hiểu thêm một số thông tin khác về cá voi?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Xem hình và trả lời các câu hỏi sau: 1. Cơ thể cá Voi có những biến đổi như thế nào để thích nghi với đời sống ở nước? Cá voi. Cơ thể hình thoi, chi trước biến thành vây, chi sau tiêu giảm, phía sau mình có vây đuôi nằm ngang (rất khỏe), bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Tìm các đặc điểm chứng tỏ chi trước biến đổi thành vây bơi nhưng vẫn có cấu tạo như chi ở động vật có xương sống ở cạn?. 1. 2. 3. 4.. Xương cánh Xương ống tay Xương bàn tay Xương ngón tay. Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Xem hình và trả lời các câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Cách lấy thức ăn của cá voi như thế nào? Không có răng, hàm trên có nhiều tấm sừng rủ xuống như cái sàng lọc nước, lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng (khi bơi thỉnh thoảng cá voi ngậm miệng lại để lấy thức ăn) 4.Trong bộ cá voi có những đại diện nào ? Nặng 200 tấn đến 300 tấn, thậm chí có thể tới 400 tấn Kích thước: 25-27 m .Cá voi xanh có lớp mỡ dày. mạch máu rộng khoảng 1,5m. Tuổi thọ trung bình: 35-40 năm có thể lên đến 80-90 năm. Cá voi xanh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Em biết gì về loài cá heo?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4.Tại sao cũng là “cá” sống ở nước mà lại xếp cá voi vào lớp thú - Cá voi tuy hình dạng ngoài giống cá, sống ở nước, nhưng vẫn mang đặc điểm của thú: + Hô hấp bằng phổi. + Đẻ con và nuôi con bằng sữa.  Em rút ra kết luận gì về cấu tạo ngoài cá voi thích nghi đời sống trong nước?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 49:. Sự đa dạng của lớp thú Bộ dơi và bộ cá voi. 1. Bộ dơi: 2. Bộ cá voi:. * Bộ Cá Voi thích nghi với đời sống hoàn toàn trong nước. - Cơ thể hình thoi - Cổ rất ngắn. - Lớp mỡ dưới da rất dày. - Chi trước biến đổi thành chi bơi, có dạng bơi chèo. - Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều d.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Em biết gì về loài cá heo?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> *Em có hiểu biết thêm thông tin gì về cá voi?. Xác cá voi phát hiện năm 2004 tại Vân Đồn -Quảng Ninh . Bộ xương hiện đang được trưng bày tại bảo tàng tỉnh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> So sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn của dơi và cá voi Tênđộng vật. Chi trước Chi sau. Đuôi. Cách di chuyển. Thức ăn. Đặc điểm răng, cách ăn. Dơi Cá voi xanh Câu trả lời lựa trọn. -Cánh da. -Vây bơi. -Tiêu. -Vây. -Nhỏ yếu. -đuôi ngắn. biến. đuôii. -Bay không rõ đường bay rõ rệt -Bơi uốn mình theo chiều dọc. Tôm, cá, động vật nhỏ. -Sâu bọ.. - Răng nhọn. sắc, răng phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ - Không có răng lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Đáp án Tên động vật. Chi trước. Chi sau. Dơi. Cánh da. Nhỏ yếu. Cá voi xanh. Vây bơi. Tiêu biến. Đuôi. Đuôi ngắn. Vây bơ i. Cách di chuyển. Thức ăn. Bay Sâu không có bọ. đường bay rõ rệt. B ơi uố n mình theo chiề u d ọc. Tôm, cá, động vật nhỏ. Đặc điểm răng, cách ăn. Răng, nhọn, sắc, răng phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ. Không có răng ,lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3. Hãy chọn các cụm từ : rời vật bám , thích nghi , treo ngược , có cách bay. Điền vào chỗ trống (……….) để hoàn chỉnh các câu sau: thíchaanghi với Bộ Bộdơi dơilà làthú thúcó cócấu cấutạo tạo………………… ………………… vớiđời đời sống sốngbay bay:: chúng chúngcó cómàng màngcánh cánhrộng rộng,,thân thânngắn ngắn có cách và bb bay thoăn vàhẹp hẹpnên nên………………… ………………… thoănthoắt thoắt,,thay thay hướng hướng,,đổi đổichiều chiềulinh linhhoạt hoạt ..Chân Chânyếu yếucó cótư tưthế thế treo ngược bám cơ cc bámvào vàogiá giáthể thể………………… ………………… cơthể thể..Khi Khibắt bắt rời vật đầu dd bám tự đầubay baychân chân………………… ………………… tựbuông buôngmình mìnhtừ từ trên trêncao. cao..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hướng dẫn về nhà  Học thuộc bài.  Hoàn tất các câu trả lời trong sách BT  Sưu tầm tranh ảnh của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Cám ơn quý thầy cô đã đến dự. Xin trân trọng kính chào.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×