Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

THIẾT kết NGƯỢC tạo mẫu NHANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.31 KB, 68 trang )

Câu 1: Thiết kế ngược là gì ?
A. Quy trình thiết kế lại mẫu-mơ hình vật lý cho trước.
B. Thiết kế ra sản phẩm dựa trên ý tưởng
C. Thiết kế ra sản phẩm dựa trên đơn đặt hang
D. Thiết kế chi tiết theo bản vẽ
Câu 2: Sử dụng thiết kế ngược để thiết kế sản phẩm khi:
A. Không xác định được quy luật tạo hình
B. Có kích thước lớn
C. Có xác định quy luật tạo hình
D. D. Có kích thước nhỏ
Câu 3: Quy trình thiết kế sản phẩm truyền thơng Thiết kế thuận” là:
A. Nhu cầu ý tưởng thiết kế-tạo mẫu thử và kiểm tra - sản phẩm
B. B. Nhu cầu - ý tưởng thiết kế - tạo mẫu thử và kiểm tra
C. C. Sản phẩm-nhu cầu - ý tưởng thiết kế - tạo mẫu thử và kiểm tra
D. D. Nhu cầu - tạo mẫu thử và kiểm tra - Sản phẩm
Câu 4: Công nghệ thiết kế ngược liên quan đến
A. Qt hình, số hóa vật thể thành dạng điểm, đường và bề mặt 3D.
B. Chụp ảnh, xử lý ảnh, in bản vẽ
C. Vẽ lại sản phẩm theo bản vẽ có sẵn
D. Chụp ảnh và vẽ lại sản phẩm theo ảnh
Câu 5: Kỹ thuật thiết kế ngược theo hướng tự động hóa thường được chia làm mấy
giai đoạn
A. 3 giai đoạn.
B. 4 giai đoạn


C. 5 giai đoạn
D. 6 giai đoạn
Câu 6: Hai loại thiết bị đo quét tọa độ phổ biến nhất hiện nay là
A. Quét laser và CMM.
B. CNC và COMET


C. CNC và CMM
D. Quét laser và CNC
Câu 7: Trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, cơng nghệ thiết kế ngược được định nghĩa là:
ATạo ra sản phẩm từ các mẫu sản phẩm cho trước mà khơng có bản vẽ thiết kế.
B. Thiết kế ra sản phẩm dựa trên bãn vẽ của đối thủ cạnh tranh
C. Nghiên cứu công nghệ chế tạo của đối thủ cạnh
tranh D. Chế tạo ra các chi tiết có độ bền và phức tạp
cao
Câu 8: Phương pháp đo không tiếp xúc là:
A. Phương pháp dùng tia lazer hoặc các tia quang học để đo hoặc chụp ảnh bề mặt vật
cần đo.
B. Phương pháp dùng máy ảnh để chụp ảnh bề mặt vật cần đo
C. Dùng đầu đo cơ học lăn không trượt trên bề mặt cân đo
D. Cả A,B,C đúng
Câu 9: Ưu điểm của phương pháp đo không tiếp xúc so với phương pháp đo tiếp
xúc
A. Đo các vật liệu mềm dễ biến dạng.
B. Độ chính xác cao hơn
C. Đo được những chi tiết có kích thước nhỏ


D. Đo được những bề mặt ghồ ghề


Câu 10: Nhược điểm của phương pháp đo không tiếp xúc so với phương pháp đo
tiếp xúc:
A. Độ chính xác khơng cao bằng
B. Độ chính xác cao hơn
C. Khoảng cách đo nhỏ hơn.
D. Không đo được các rãnh nhỏ

Câu 11: RP là chữ viết tắt của
A. Redesign Prototyping
B. Reverse Prototyping
C. Random photo
D. Rapid Prototyping
Câu 12: RE là chữ viết tắt của
A. Redesign Prototyping
B. Reverse Engineering
C. Random photo
D. Rapid Prototyping
Câu 13: Giai đoạn lấy mẫu là
A. Đo bề mặt mẫu
B. Kiểm tra bề mặt mẫu
C. Số hóa bề mặt mẫu.
D. Chụp hình bề mặt mẫu
Câu 14: Khoảng cách lớn nhất máy quét laser có thể đo các vật thể
A. 35 m.
B. 30 m


C. 40m
D. 25 m
Câu 15: Mỗi lần chiếu máy quét COMET có thể đo được bao nhiêu điểm trong 30s
A. 420000 điểm.
B. 450000 điểm
C. 400000 điểm
D. 500000 điểm
Câu 16: Phương pháp đo tiếp xúc là:
A. Dùng đầu đo quang học trượt trên bề mặt chi tiết liên tục ghi lại tọa độ nhận được
B. Dùng đầu đo cơ khí trượt trên bề mặt chi tiết liên tục ghi lại tọa độ nhận được.

C. Dùng thước đo cơ khí đo trên bề mặt chi tiết liên tục ghi lại tọa độ nhận
được D. Dùng thước đo quang đo trên bề mặt chi tiết liên tục ghi lại tọa độ
nhận được
Câu 17: Tiêu biểu cho phương pháp đo tiếp xúc là máy
A. CNC
B. CMM.
C. 3D scanner
D. COMET
Câu 18: Hạn chế phương pháp đo tiếp xúc là
A. Đo các chi tiết có kích thước trung bình
B. Vật thể có độ cứng cao
C. Đo các rãnh hẹp, cạnh sắc.
D. Độ chính xác khơng cao Câu 19: Trong lĩnh vực nghệ thuật công nghệ thiết kế ngược được thể hiện ở


A. Khơi phục lại các cơng trình kiến trúc, nghệ thuật cổ đã bị tàn phá


B. Dựng lại các mẫu tượng cổ
C. Sao chép, phân tích các đặc điểm, nét vẽ của các kiệt tác hội họa, điêu khắc.
D. Khơi phục hình dạng của các sinh vật thời tiền sử dựa trên các hóa thạch cổ
Câu 20: Trong lĩnh vực khảo cổ công nghệ thiết kế ngược được thể hiện ở
A. Khơi phục hình dạng của các sinh vật thời tiền sử dựa trên các hóa thạch cổ
B. Dung lại các mẫu trong cơ
C. Khơi phục lại các cơng trình kiến trúc, nghệ thuật cổ đã bị tàn phá trong lịch
sử
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 21: Trong lĩnh vực y học công nghệ thiết kế ngược được thể hiện ở
A. Tạo ra các bộ phận cơ thể phù hợp cho từng bệnh nhân
B. Khơi phục hình dạng của các sinh vật thời tiền sử.

C. Sao chép, phân tích các đặc điểm cơ thể bệnh nhân
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 22: Trong lĩnh vực thời trang công nghệ thiết kế ngược được thể hiện ở
A. Tạo ra các hoa văn tinh xảo trên quần áo
B. Tạo các trang phục các mẫu mã theo hình dáng con người. /
C. Tạo ra mẫu quần áo mới
D. Thiết kế trang phục cho người có thân hình quá khổ
Câu 23: Geomagic studio là phần mềm dùng để
A Chỉnh sửa tái tạo ra các kiểu CAD với tham số trực tiếp từ các dữ liệu quét 3D.
B. Thiết kế 3D chun nghiệp
C. Xuất chương trình gia cơng trên máy CNC
D. Thực hiện chức năng phân tích kỹ thuật CAE
Câu 24: Kỹ thuật tạo mẫu nhanh hoặc in 3D (Rapid Prototyping – RP) là kỹ thuật


A In hình ảnh nổi chi tiết mẫu.
B. Chế tạo ra sản phẩm nhanh
C. Làm khuôn cho sản phẩm nhanh
D. Đúc sáp cho sản phẩm
Câu 25: Khác với công nghệ truyền thông là hớt bớt vật liệu đi, bản chất của tạo
mẫu nhanh là tạo hình và gia cơng các mơ hình cơ sở.
A. Tạo khn và ép phun ra mơ hình
B.Bồi đắp và dính kết vật liệu từng lớp với nhau.
C. Dập ra các mơ hình
D, Tạo khn sáp sản phẩm
Câu 26: So với phương pháp gia công truyền thống kỹ thuật tạo mẫu nhanh có ưu
điểm:
A. Khơng cần chuẩn bị dụng cụ cắt gọt, không tốn đồ gá
B. Sửa đổi nhanh, thiết kế lại chi tiết thuận lợi
C, Thiết kế chi tiết phức tạp gia công trên máy cơng cụ số khó khăn hoặc khơng gia cơng

được
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 27: Các ưu điểm của tạo mẫu nhanh là :
A. Tăng khả năng quan sát trong q trình thiết kế,
B. Tạo được mẫu có độ phức tạp cao.
C. Giảm chu kỳ thiết kế, chế tạo sản phẩm, sản phẩm ra thị trường nhanh hơn.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 28: Nhược điểm của tạo mẫu nhanh là:
A. Độ bền của mẫu phụ thuộc vào vật liệu và công nghệ sử dụng


B. Độ chính xác của sản phẩm khơng cao vì nguyên tắc gia công đắp vật liệu theo từng
lớp
C. Giá thành của sản phẩm cịn cao do chi phí đầu tư và bảo trì thiết bị lớn
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 29: Các bước trong tạo mẫu nhanh lần lượt theo các bước:
A. Mơ hình CAD, cắt lát, chế tạo, tạo chân đỡ sản phẩm, bỏ vật liệu thùa, hoàn thiện và
làm sạch vật thể chế tạo, xử lý sau chế tạo, hồn thiện chi tiết
B. Mơ hình CAD, tạo chân đỡ sản phẩm, cắt lát, chế tạo, bỏ vật liệu thừa, hoàn thiện và
làm sạch vật thể chế tạo, xử lý sau chế tạo
C. Mơ hình CAD, xuất file dạng.STL, tạo chân đỡ sản phẩm, chế tạo, bỏ vật liệu thừa,
hoàn thiện và làm sạch vật thể chế tạo, xử lý sau chế tạo, hồn thiện chi tiết
D.Mơ hình CAD, xuất file dạng.STL, tạo chân dỡ sản phẩm, cắt lái, chế tạo, bỏ vật liệu
thừa, hoàn thiện và làm sạch vật thể | chế tạo, xử lý sau chế tạo, hồn thiện chi tiết.
Câu 30: Mơ hình CAD là mơ hình
A. Mơ hình 3D của sản phẩm thiết kế bằng máy tính.
B. Mơ hình bằng sáp của sản phẩm
C. Mơ hình thật của sản phẩm
D. Mơ hình đã tối ưu của sản phẩm
Câu 31: Mơ hình CAD có định dạng tiêu chuẩn của máy tạo mẫu nhanh là:

A. *.prt
B* .stl
C.* asm
D.
*.dwg
Câu 32: Máy đo CMM dùng để


A. Đo không tiếp xúc, dùng Lazer tia X, siêu âm, ảnh video


B. Đo các đường curve thuận lợi tạo các mặt
C. Đo các thơng số hình học theo phương pháp toạ độ.
D. Đo các đám mây điểm để tạo các mặt
Câu 33: Thơng số cần đo trong máy CMM
A.

Được tính từ các toạ độ điểm đo so với gốc hiệu chuẩn

B Được tính từ các toạ độ điểm đo so với gốc toạ độ của máy.
C. Được tính từ các toạ độ bề mặt đo so với gốc toạ độ của máy
D. D, Được tính từ các đường chuẩn so với gốc toạ độ của máy
Câu 34: Có mấy loại máy đo tọa độ CMM thông dụng
A. 2.
B.3
C. 4
D.5
Câu 35: Máy đo tọa độ thường đo chuyển vị theo phương
A. X,Y,C
B. X,Y,Z

C. X,Y,A
D. X,Y,W

Câu 36: Hệ thống đầu đo cho máy CMM người ta có thể sử dụng
A. loại đầu do tiếp xúc hay đo điểm rời rạc
B. hệ thống đầu đo laser
C. hệ thống đầu đo camera
D. Cả A,B,C đúng.


Câu 37: Trong tạo mẫu nhanh việc thiết kế chân đế nhằm
A. Đảm bảo các lưỡi phủ không bị va vào bàn đặt chi tiết
B. Đảm bảo bất cứ biên dạng nhỏ nào của bàn đặt chi tiết cũng không ảnh hưởng đến quá
trình chế tạo chi tiết
C. Cung cấp phương thức đơn giản nhất cho việc lấy sản phẩm ra khỏi tấm đế khi chế tạo
xong
D Cả A, B, C đúng.
Câu 38: Khi gia công trên máy tạo mẫu nhanh chi tiết được cắt lát tốn học bằng
máy
tính thành 1 chuỗi các
A. Mặt phẳng song song với nhau.
B. Mặt phẳng vng góc với nhau
C. Mặt phịng giao nhau với nhau
D. Mặt phẳng song song cách nhau vài mm trở lên
Câu 39: Khi gia công trên máy tạo mẫu nhanh q trình chế tạo là
A. Polyme hố nhựa hay thiêu kết vật liệu và kết quả cuối cùng một vật thể 3D được
tạo ra.
B. Gia cơng cắt gọt tạo hình sản phẩm
C.Gia công khuôn để đúc ra sản phẩm
D. Gia công khuôn để dập ra sản phẩm

Câu 40: Khi gia công trên máy tạo mẫu nhanh vật thể sau khi chế tạo được lấy ra
khỏi vùng gia công và được làm sạch bằng phương pháp
A. Phun cát và phủ kim loại
B. phun khí, sửa và làm sạch bằng phương pháp cơ khí.
C. Rửa sạch bằng xà phịng


D, Đánh bóng và sơn
Câu 41: Khi gia cơng trên máy tạo mẫu nhanh vật thể sau khi chế tạo được hồn
thiện
bằng cách
A Đánh bóng, sơn hay phủ kim loại.
B. Phun khí, sửa và làm sạch bằng phương pháp cơ khí
C. Rửa sạch bằng xà phịng hoặc chất tây,
D. Cả A, B, C đúng
Câu 42: Máy đo CMM kiểu tay gấp cho phép
A. Cho phép đầu dò Xoay theo nhiêu hướng khác nhau,
B. Cho phép đầu dò xoay theo hướng quanh trục X
C. Cho phép đầu dò xoay theo hướng quanh trục Y
D. Cho phép đầu dò xoay theo hướng quanh trục Z
Câu 43: Máy đo CMM Máy kiểu cầu là loại có
A. Trục ngang, trục lắp đầu dị được đặt nằm ngang
B. Trục đo được đỡ bởi một kết cấu đỡ
C. Trục đo được lắp thẳng đứng với một dầm ngang đặt trên 2 trụ đỡ.
D. Cả A,B,C đúng

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CHỈNH SỬA DỮ LIỆU QUÉT TRONG
THIẾT KẾ NGƯỢC
Câu 44: Kỹ thuật quét laser 3D là:
A. Sử dụng ánh sáng laser quét bề mặt đối tượng để ghi nhận kích thước và mối quan hệ

khơng gian giữa các đối tượng với nhau.


B. Sử dụng đầu dò chạm vào bề mặt đối tượng để ghi nhận kích thước và mối quan hệ
khơng gian giữa các đối tượng với nhau
C. Dùng 1 đầu đo cơ khí trượt trên bề mặt chi tiết theo lưới định trước và liên tục ghi lại
tọa độ nhận được
D. Sử dụng ánh sáng laser quét bề mặt đối tượng để đo độ nhám bề mặt
Câu 45: Các đặc trưng của phần mềm Geomagic Studio
A. Tự động làm sạch và nối mạng lưới
B. Liên kết tự động với dụng cụ liên kết thơng minh
C. Kiểm sốt độ phân giải và độ mịn của chi tiết
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 46: Các tính năng xử lý của phần mềm Geomagic Studio :
A. Point phase, Polygon phase, Surface phase.
B. Point phase, Triangle phase, Surface phase
C. Point phase, Polygon phase, Solid phase
D. Point phase, Solid phase, Surface phase
Câu 47; Các máy qt Laser sau khi hồn tất một chu trình thu số liệu sẽ tạo thành
A. Bề mặt Surface
B. B, Đám mây điểm.
C. Tập hợp các curve
D. Tọa độ các điểm
Câu 48: Khi các đối tượng trong thực tiễn có kích thước lớn hơn một lần quét
A. Sử dụng nhiều trạm máy ở các góc độ khác nhau sau đó nổi kết các trạm máy này
lại. B. Di chuyển máy quét dọc theo chi tiết quét
C, Sửa góc tọa độ máy quét rồi di chuyển máy quét dọc theo chi tiết


D. Cả A, B, C đúng

Câu 49: Khi hình thành được đám mây điếm 3D, số liệu đã sẵn sàng ứng dụng
được.
A. Có thể tiến hành đo đạc trực tiếp
B. Xuất sang bất kỳ phần mềm CAD
C. Xây dựng mô hình 3 chiều
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 50: Point phase là quá trình:
A. Xử lý dữ liệu là đám mây điểm
B. Ghép nối nhiều mảng dữ liệu sau khi scan lại với nhau
C. Tượng trưng cho quá trình là một đối tượng polygon
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 51: Polygon phase là quá trình:
A. Hiệu chỉnh, chỉnh sửa, làm sạch và tạo độ láng cho bề mặt polygon.
B. Ghép nối nhiều mảng dữ liệu sau khi scan lại với nhau
C. Tượng trưng cho quá trình là một đối tượng polygon
D. Tạo ra mặt NURBS
Câu 52: Surface phase là quá trình:
A. Các mặt surfaces được xây dựng dựa trên mạng lưới polygon cơ bản của nó.
B. Trạng thái của đối tượng là những mạng lưới tam giác màu xanh
C. Tượng trung cho quá trình là một đối tượng polygon
D. Tượng trung cho quá trình là một đám mây điểm dữ liệu
Câu 53: Các bước trong giai đoạn Surface Phase giúp cho ta
A. Tạo ra mặt NURBS.
B. Tạo ra đối tượng Polygon


C. Tạo ra khối solid của chi tiết
D. Cả A, B, C đúng .
Câu 54: Với Parametric Surfacing Phase người dùng có thể:
A. Bắt đầu ngay cơng việc thiết kế ở dữ liệu số mà không cần xây dựng các bản vẽ phác ý

tưởng khái niệm
B. Nhanh chóng tạo ra dữ liệu thiết kế mong muốn, đồng thời tối ưu các bề mặt C. Tạo ra
khối solid của chi tiết
D. A, B đúng.
Câu 55: AutoSurface là q trình
A. Cơng việc thiết kế ở dữ liệu số mà không cần xây dựng các bản vẽ phác ý tưởng khái
niệm
B. Nhanh chóng tạo ra dữ liệu thiết kế mong muốn, đồng thời tối ưu các bề mặt
C. Tạo ra khối solid của chi tiết
D. Tự động tạo ra bề mặt NURBS.
Câu 56: Với Parametric Surfacing Phase
A. Bắt đầu ngay công việc thiết kế ở dữ liệu số mà không cần xây dựng các bản vẽ phác ý
tưởng khái niệm
B. Nhanh chóng tạo ra dữ liệu thiết kế mong muốn, đồng thời tối ưu các bề mặt C. Phân
tích bề mặt có thể tạo ra các bề mặt với chất lượng cao hơn trước
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 57: Quy trình tạo NURBS cho hệ thống CAD là
A. Chuyển đổi một dữ liệu Scan từ máy quét Laser ra môi trường CAD.
B. Nhanh chóng tạo ra dữ liệu thiết kế mong muốn, đồng thời tối ưu các bề mặt C. Phân
tích bề mặt có thể tạo ra các bề mặt với chất lượng cao hơn trước
D. Cả A, B, C đúng


Câu 58: chuyển đổi một dữ liệu Scan từ máy quét Laser ra môi trường CAD thông
qua mấy nền tảng workflows?
A.2.
B.3
C.4
D.5
Câu 59: Nguyên tắc cơ bản trong Workflow

A. Độ chính xác xử lý của cơ sở dữ liệu được nhấn mạnh tại những vùng cong
B. Độ chính xác xử lý của cơ sở dữ liệu tạo ra mặt surface với phương pháp “Detect
Curvature”
C. Phân tích bề mặt có thể tạo ra các bề mặt với chất lượng cao hơn trước
D. A, B đúng.
MỨC 3
Câu 60: Với Exact Surfaces Phase người dùng có thể:
A. Bắt đầu ngay cơng việc thiết kế ở dữ liệu số mà không cần xây dựng các bản vẽ phác ý
tưởng khái niệm
B. Nhanh chóng tạo ra dữ liệu thiết kế mong muốn, đồng thời tối ưu các bề mặt
C. Tạo ra bề mặt NURBS đối với những chiết phức tạp dựa trên các patch tứ giác được
sắp xếp và bố trí một cách phù hợp tương ứng với hình dáng chi tiết
D. Nhanh chóng tạo ra dữ liệu thiết kế mong muốn, đồng thời tối ưu các bề mặt
Câu 61: Với AutoSurface người dùng có thể:
B.

Tạo ra bề mặt NURBS đối với những chi tiết phức tạp dựa trên các patch tứ giác
được sắp xếp và bố trí một cách phù hợp tương ứng với hình dáng chi tiết

C. Tự động tạo ra bề mặt NURBS một cách nhanh chóng, hiệu quả và chính xác theo
hình dạng chi tiết.


C. Bắt đầu ngay công việc thiết kế ở dữ liệu số mà không cần xây dựng các bản vẽ
phác
A. tưởng

khái niệm

D. Nhanh chóng tạo ra dữ liệu thiết kế mong muốn, đồng thời tối ưu các bề mặt

Câu 62: Ưu điểm độ chính xác xử lý của Cơ sở dữ liệu được nhất: Thạnh tại những
vùng Công trong Workflow
A. Tạo ra bề mặt NURBS đối với những chi tiết phức tạp dựa trên các patch tứ giác được
sắp xếp và bố trí một cách phù hợp tương ứng với hình dáng chi tiết
B. Tự động tạo ra bề mặt NURBS một cách nhanh chóng, hiệu quả và chính xác theo
hình dạng chi tiết
C. Đối tượng khi xuất ra mơi trường CAD sẽ phân biệt được các khu vực có bán kính
cong.
D. Nhanh chóng tạo ra dữ liệu thiết kế mong muốn, đồng thời tối ưu các bề mặt
Câu 63: Độ chính xác xử lý của cơ sở dữ liệu tạo ra mặt surface với phương pháp
“Detect Curvature” trong workflow
A. Tạo ra bề mặt NURBS đối với những chi tiết phức tạp dựa trên các patch tứ giác được
sắp xếp và bố trí một cách phù hợp tương ứng với hình dáng chi tiết
B. Tự động tạo ra bề mặt NURBS một cách nhanh chóng, hiệu quả và chính xác theo
hình dạng chi tiết
C. Đối tượng khơng quan trọng tại những vùng cong
D. Nhanh chóng tạo ra dữ liệu thiết kế mong muốn, đồng thời tối ưu các bề mặt
CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO MẪU NHANH
Câu 64: Tạo mẫu nhanh giúp cho nhà sản xuất đẩy mạnh việc phát triển sản phẩm
là do:
A. Nhà sản xuất quan sát nhanh chóng sản phẩm cuối cùng
B. Thiết kế nhanh chóng tạo ra những mẫu hữu hình, truyền ý tưởng thiết kế của họ đến
công nhân hoặc khách hàng


C. Được sử dụng để thiết thử những sản phẩm mới
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 65: Thông thường thời gian để tạo ra một mẫu mới từ tạo mẫu nhanh mất
khoảng thời gian
A. (1 + 3) giờ

B. (3 - 72) giờ .
C. (1+12) giò
D.(3-12) gið
Câu 66: Vật liệu cho tạo mẫu nhanh có thể ở dạng:
A. Dạng lỏng
B. Dạng khối
C. Dạng bột
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 67: Phương pháp tạo mẫu nhanh SLA dựa vào nguyên tắc:
A. Đông cũng vật liệu lỏng photopolymer thành một hình dạng rõ ràng
B, Bột nguyên liệu được trải trên bề mặt của xy lanh công tác bằng một trống định
mức
C. Đầu phun phun một dung dịch hỗn hợp chất kết dính lên trên mặt của lớp nền bột
vật liệu chế tạo chi tiết
D. Nhựa nhiệt dẻo dạng sệt được đùn qua đầu của máy, vật liệu được cung cấp thành
một lớp mỏng sau đó vật liệu được đơng cứng
Câu 68: Phương pháp tạo mẫu nhanh SLA có chi tiết được tạo thành từ đáy lên trên
theo từng “lát” riêng biệt có chiều dày từ
A. (0,2-0,3) mm
B. (0,1 - 0,2) mm


C.(0,05 : 0,2) mm
D. (0,05 = 0,3) mm
Câu 69: Ưu điểm của phương pháp SLÀ:
A. Hệ thống cứng vững và hồn tồn tự động,
B. Độ chính xác kích thước cao và độ bóng bề mặt tốt
C. Độ phân giải cao phù hợp với các chi tiết phức tạp
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 70: Phương pháp SLẠđược đưa ra thị trường bởi công ty: ,

A. 3D system
B. BPM Technology
C Soligen
D DTM
Câu 71: Phương pháp tạo mẫu nhanh SLS dựa vào nguyên tắc:
A.

Vật liệu bột có thể hóa rắn dưới tác dụng của nhiệt (như nylon, elastomer, kim
loại).

B. B Bột nguyên liệu được trải trên bề mặt của xy lanh công tác bằng một trống định
mức
C.

C. Đầu phun phun một dung dịch hỗn hợp chất kết dính lên trên mặt của lớp nền
bột vật liệu chế tạo chi tiết

D. Nhựa nhiệt dẻo dạng sệt được đùn qua đầu của máy, vật liệu được cung cấp thành một
lớp mỏng sau đó vật liệu được đông cứng
Câu 72: Ưu điểm của phương pháp SLS:
A. Vật liệu an tồn, đa dạng, khơng đắt tiền
B. Không cần cơ cấu hỗ trợ
C. Không cần xử lý tinh


D. Cả A, B, C đúng


Câu 73: Phương pháp SLS được đưa ra thị trường bởi công ty:
A. 3D system

B. BPM Technology
A. Soligen
B. DTM
Câu 74; Việc nghiên cứu thế hệ mẫu đầu tiên sẽ giúp người thiết kế
A. Nhà sản xuất quan sát nhanh chóng sản phẩm cuối cùng
B. Phát hiện lỗi, hoặc tìm ra phương pháp thiết kế hiệu quả hơn, tốt hơn.
C. Được sử dụng để thiết thử những sản phẩm mới
D. Thiết kế nhanh chóng tạo ra những mẫu hữu hình, truyền ý tưởng thiết kế của họ đến
công nhân hoặc khách hàng
Câu 75: Công nghệ tọa mâu nhanh ra đời vào
A.Thập niên 60
B, Thập niên 70
C. Thập niên 80.
D. Thập niên 90
Câu 76: Trong môi trường cạnh tranh, khi sản phẩm chất lượng cao
A. Ra đời sớm hơn thì cơ hội chiếm lĩnh thị trường nhiều hơn
B.

Chế tạo một mẫu đầu tiên là quan trọng

C.

Được nhanh chóng quan sát sản phẩm cuối cùng

D. Cả A, B, C đúng
Câu 77: Phương pháp tạo mẫu nhanh LOM dựa vào nguyên tắc:
A. Con lăn nhiệt sẽ cán lớp vật liệu giúp lớp này liên kết với lớp trước, hệ thống quang
học sẽ đưa tia laser đến cắt vật liệu theo hình dạng hình học của mơ hình đã tạo từ CAD.



B. Bột nguyên liệu được trải trên bề mặt của xy lanh công tác bằng một trống định mức
C. Đầu phun phun một dung dịch hỗn hợp chất kết dính lên trên mặt của lớp nền bột vật
liệu chế tạo chi tiết
D. Nhựa nhiệt dẻo dạng sệt được đùn qua đầu của máy, vật liệu được cung cấp thành một
lớp mỏng sau đó vật liệu được đơng cứng
Câu 78: Phương pháp LOM được đưa ra thị trường bởi công ty:
A. Helisys.
B. BPM Technology
C. Soliger
D. DTM
Câu 79: Phương pháp SGC được đưa ra thị trường bởi công ty:
A. Helisys
B. BPM Technology
C. Soligen
D. Cubital.
Câu 80: Phương pháp tạo mẫu nhanh SGC dựa vào nguyên tắc:
A. Đầu phun phun một dung dịch hỗn hợp chất kết dính lên trên mặt của lớp nền bột vật
liệu chế tạo chi tiết
B. Bột nguyên liệu được trải trên bề mặt của xy lanh công tác bằng một trống định mức
C. Hình ảnh của từng lớp cắt của sản phẩm tạo ra bằng phương pháp tĩnh điện sẽ được
thể hiện trên tấm thuỷ tinh có thể xố dược
D. Nhựa nhiệt dẻo dạng sệt được đùn qua đầu của máy, vật liệu được cung cấp thành một
lớp mỏng sau đó vật liệu được đơng cứng.
Câu 81: Ưu điểm của phương pháp SGC:
A. Có thể chế tạo cùng lúc nhiều sản phẩm.


B. Không cần cơ cấu hỗ trợ
C. Không cần xử lý tinh
D. Giảm sự bóp méo do ứng suất

Câu 82: Phương pháp 3DP được đưa ra thị trường bởi công ty:
A. Helisys
B. BPM Technology
C. Soligen
D. MIT
Câu 83: Phương pháp tạo mẫu nhanh 3DP dựa vào nguyên tắc:
A. Đầu phun nhiều tia phun dung dịch hỗn hợp chất kết dính lên trên mặt của lớp nền bột
vật liệu chế tạo chi tiết. Những phần tử bột sẽ liên kết với nhau ở những miền có chất kết
dính.
B. Bột ngun liệu được trải trên bề mặt của xy lanh công tác bằng một trống định mức
C. Đầu phun phun một dung dịch hỗn hợp chất kết dính lên trên mặt của lớp nền bột vật
liệu chế tạo chi tiết
D. Hình ảnh của từng lớp cắt của sản phẩm tạo ra bằng phương pháp tĩnh điện sẽ được
thể hiện trên tấm thuỷ tinh có thể xoa được
Câu 84: Ưu điểm của phương pháp 3DP:
A. Không cần xử lý tinh
B. Không cần cơ cấu hỗ trợ
C. chế tạo những khuôn chịu nhiệt cao.
D. Giảm sự bóp méo do ứng suất
Câu 85: Phương pháp tạo mẫu nhanh FDM dựa vào nguyên tắc:


A. Đầu phun nhiều tia phun dung dịch hỗn hợp chất kết dính lên trên mặt của lớp nền bột
vật liệu chế tạo chi tiết. Những phần tử bột sẽ liên kết với nhau ở những miền có chất kết
dính
B. Bột nguyên liệu được trải trên bề mặt của xy lanh công tác bằng một trống định mức
C. Sợi nhựa nhiệt dẻo được nóng chảy bởi đầu gia nhiệt điện trở, nhựa nhiệt dẻo dạng sệt
được đùn qua đầu của máy, vật liệu được cung cấp thành một lớp mỏng sau đó vật liệu
được đơng cứng.
D. Hình ảnh của từng lớp cắt của sản phẩm tạo ra bằng phương pháp tĩnh điện sẽ được

thể hiện trên tấm thuỷ tinh có thể xoá được
Câu 86: Ưu điểm của phương pháp FDM:
A. chế tạo những khuôn chịu nhiệt cao
B. Không cần cơ cấu hỗ trợ
C, Vật liệu dễ kiếm, không độc hại.
D. Giảm sự bóp méo do ứng suất
Câu 87: Phương pháp MJM được đưa ra thị trường bởi công ty:
A. Helisys
B. BPM Technology
C. Soligen
D. 3D System.
Câu 88: Đặc điểm của phương pháp in MJM
A, Phương pháp sử dụng nhiều vòi tia phun vật liệu.
B. Hình ảnh của từng lớp cắt của sản phẩm tạo ra bằng phương pháp tĩnh điện sẽ được
thể hiện trên tấm thuỷ tinh có thể xố được
C. Bột nguyên liệu được trải trên bề mặt của xy lanh công tác bằng một trống định mức
D. Không cần xử lý tinh, giảm bóp méo vật liệu


×