Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Van 6Tiet 2620132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.44 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NS: 01 / 10 / 2013 ND: 04 / 10 / 2013 Tuần 7. Tiết 28 KIỂM TRA VĂN I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: 1. Kiến thức : Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng phần văn bản văn học dân gian Việt Nam - truyền thuyết và truyện cổ tích học kì I, lớp 6, với mục đích đánh giá năng lực hiểu, sử dụng tốt những kiến thức đã học khi tạo lập đoạn văn và khi làm bài. 2. Kĩ năng - Biết vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào việc trả lời những câu hỏi, vào bài tập cụ thể. - Rèn ý thức tự giác làm bài, kĩ năng đặt câu và viết đoạn... 3. Thái độ Gíao dục tính trung thực và cẩn thận khi làm bài. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm và Tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra : cho HS kiểm tra trong vòng 45 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kỹ năng của phần phần văn bản văn học dân gian Việt Nam - truyền thuyết và truyện cổ tích học kì I, lớp 6 đã học. - Chọn các nội dung cần, kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. THIẾT LẬP MA TRẬN Tiết 28: Kiểm tra văn Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Mức độ tư Duy Chủ đề. Truyện truyền thuyết. Nhận biết TN. TL. C2 C5(I). Thông hiểu TN. TL. C1 (I). C1(II). 0,5đ 1.0 đ. Tuyện cổ tich. C6(I). 0,5đ. Tổng số câu 3 Tổng số điểm 1,5 Tỷ lệ 15% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA. Vận dụng Thấp. 3.0đ. C3. C2(II). C4 (I) 1,0đ. 4.0đ. 3 1,5 15%. 1 3 30%. 1 4 40%. Tổng cộng. Cao. 4 câu Số điểm :4,5 Tỉ lệ:45% 6câu Số điểm :5,5 Tỉ lệ:55% 8 10 100%. Tiết 28: Kiểm tra văn Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) – Khoanh trón vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất để trả lời các câu hỏi và điền từ thích hợp. Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1: Truyền thuyết nào dưới đây không liên quan đến thời đại Vua Hùng? A: Thánh Gióng C: Con Rồng Cháu Tiên B: Sơn Tinh , Thủy Tinh D: Sự Tích Hồ Gươm Câu 2: Thánh Gióng ra đời trong hoàn cảnh nào? A: Bà mẹ khát nước, uống nước trong Sọ Dừa về nhà có mang. B: Bà mẹ ra đồng ướm thử vết chân lạ về nhà thụ thai. C: Bà mẹ có mang do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con. D: Bà mẹ mang thai, chồng lâm bệnh chết mới sinh con..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3: Thạch Sanh có những phẩm chất gì? A: Nhân hậu, vị tha C: Thật thà chất phác B: Dũng cảm, tài năng D: Tất cả các câu đều đúng Câu 4: Truyện “Em Bé Thông Minh” đề cao A: Công lí xã hội C: Sự thông minh trí khôn dân gian B: Phẩm chất và tài năng D: Lòng dũng cảm Câu 5 : Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh? A:Vua Hùng kén rể. B:Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lễ C: Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh. D: Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ Câu 6: Truyện cổ tích là truyện: A: Kể về nhân vật bất hạnh, dũng sĩ, thông minh, loài vật B: Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng C: Có yếu tố kì ảo, hoang đường . D: Cả A,B,C đều đúng II/ Phần tự luận ( 7điểm) Câu 1: (3 điểm): Nêu ý nghĩa truyện “Sự Tích Hồ Gươm”. Câu 2: (4 điểm):Truyện “Thạch Sanh” có những chi tiết kì lạ - thần kì nào? Hãy nêu rõ và cho biết các chi tiết đó có ý nghĩa gì? V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) – Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1: D ( 0,5đ) Câu 4: C ( 0,5đ) Câu 2: B ( 0,5đ) Câu 5: D ( 0,5đ) Câu 3: D ( 0,5đ) Câu 6: D ( 0,5đ) II/ Phần tự luận ( 7điểm) Câu 1: (3 điểm): Ý nghĩa văn bản Truyện giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang và ý nguyện đoàn kết, khát vọng hòa bình của dân tộc ta. Câu 2: (4 điểm): Chỉ ra được các chi tiết kì lạ - thần kì và có ý nghĩa trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn tuyệt diệu: Tượng trưng cho tình yêu, công lý, cho cái thiện, khẳng định tài năng, tâm hồn và tình cảm của chàng dũng sĩ. và tinh thần yêu chuộng hòa bình . - Niêu cơm thần: Tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, yêu hòa bình của nhân dân ta. *Lưu ý: Điểm trừ tối đa về cách diễn đạt, trình bày, chính tả, dùng từ... là: (1 điểm) ****************************************************.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Họ tên :…………………………….. Tiết 28: KIỂM TRA VĂN Lớp : 6 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Điểm Lời nhận xét của giáo viên. I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) – Khoanh trón vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất để trả lời các câu hỏi và điền từ thích hợp. Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1: Truyền thuyết nào dưới đây không liên quan đến thời đại Vua Hùng? A: Thánh Gióng C: Con Rồng Cháu Tiên B: Sơn Tinh , Thủy Tinh D: Sự Tích Hồ Gươm Câu 2: Thánh Gióng ra đời trong hoàn cảnh nào? A: Bà mẹ khát nước, uống nước trong Sọ Dừa về nhà có mang. B: Bà mẹ ra đồng ướm thử vết chân lạ về nhà thụ thai. C: Bà mẹ có mang do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con. D: Bà mẹ mang thai, chồng lâm bệnh chết mới sinh con. Câu 3: Thạch Sanh có những phẩm chất gì? A: Nhân hậu, vị tha C: Thật thà chất phác B: Dũng cảm, tài năng D: Tất cả các câu đều đúng Câu 4: Truyện “Em Bé Thông Minh” đề cao A: Công lí xã hội C: Sự thông minh trí khôn dân gian B: Phẩm chất và tài năng D: Lòng dũng cảm Câu 5 : Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh? A:Vua Hùng kén rể. B:Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lễ C: Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh. D: Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ Câu 6: Truyện cổ tích là truyện: A: Kể về nhân vật bất hạnh, dũng sĩ, thông minh, loài vật B: Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng C: Có yếu tố kì ảo, hoang đường . D: Cả A,B,C đều đúng II/ Phần tự luận ( 7điểm) Câu 1: (3 điểm): Nêu ý nghĩa truyện “Sự Tích Hồ Gươm”. Câu 2: (4 điểm):Truyện “Thạch Sanh” có những chi tiết kì lạ - thần kì nào? Hãy nêu rõ và cho biết các chi tiết đó có ý nghĩa gì? BÀI LÀM. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . …………………………………………………………………………………………………. ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………….. ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×