Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tong hop ly thuyet Vat ly lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.08 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Chu kì, tần số, tần số góc: ; (t là thời gian để vật thực hiện n dao động) 2. Dao động: a. Dao động cơ: Chuyển động quanh một vị trí cân bằng. b. Dao động tuần hoàn: Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật tr ở lại vị trí cũ theo hướng cũ. c. Dao động điều hòa: li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian. 3. Phương trình dao động điều hòa (li độ): + xmax = A, |x|min = 0 4. Phương trình vận tốc: + vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, theo chiều âm thì v < 0 + Tốc độ cực đại |v|max = A ở vị trí cân bằng (x = 0). + Tốc độ cực tiểu |v|min= 0 ở vị trí biên (x=  A ). 5. Phương trình gia tốc: a = v’= - 2Acos(t + ) = - 2x + ⃗a có độ lớn tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. + Vật ở VTCB: x = 0; + Vật ở biên: x = ± A; |v|min = 0|a|max = Aω2 6. Hợp lực tác dụng lên vật (lực hồi phục): + ⃗ F có độ lớn tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. + Dao động cơ đổi chiều khi hợp lực đạt giá trị cực đại. + Lực kéo về của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng vật. 7. Các hệ thức độc lập: x 2 v 2 v 2 + =1  A2 = x2 + a) a) đồ thị của (v, x) là đường elip A Aω ω b) a = - ω2x b) đồ thị của (a, x) là đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ 2 2 a 2 v 2 + =1  A 2= a 4 + v 2 c) c) đồ thị của (a, v) là đường elip 2 Aω Aω ω ω d) F = -k.x d) đồ thị của (F, x) là đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ 2 2 2 2 F v F v 2 + =1  A = 2 4 + 2 e) e) đồ thị của (F, v) là đường elip kA Aω m ω ω Chú ý: * Với hai thời điểm t1, t2 vật có các cặp giá trị x1, v1 và x2, v2 thì ta có hệ thức tính A & T như sau: ¿ 2 2 v2− v1 x 21 − x 22 ⟨ ω= 2 2 → T =2 π 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 x1− x2 v2 − v1 x1 v1 x2 v2 x1 − x2 v2 − v1 + = +  = 2 2 → ¿ 2 A Aω A Aω A A ω v 2 x2 v 2 − x 2 v 2 ⟨ A= x 21+ 1 = 1 22 22 1 ω v2 − v1 ¿. ( )( ). ( ). ( ) ( ) ( ) ( ). ( ) ( ) ( )( ). √. √. ( ). √. √. * Sự đổi chiều các đại lượng:  Các vectơ ⃗a , ⃗ F đổi chiều khi qua VTCB.  Vectơ ⃗v đổi chiều khi qua vị trí biên. * Khi đi từ vị trí cân bằng O ra vị trí biên:  Nếu ⃗a  ⃗v  chuyển động chậm dần.  Vận tốc giảm, ly độ tăng  động năng giảm, thế năng tăng  độ lớn gia tốc, lực kéo về tăng. * Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng O:  Nếu ⃗a  ⃗v  chuyển động nhanh dần.  Vận tốc tăng, ly độ giảm  động năng tăng, thế năng giảm  độ lớn gia tốc, lực kéo về giảm. * dao động là loại chuyển động có gia tốc a biến thiên điều hòa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Nếu   0: vật chuyển động theo chiều âm (về biên âm) + Nếu   0: vật chuyển động theo chiều dương (về biên dương) 9. Các dạng dao động có phương trình đặc biệt: ¿ ¿ Biên độ A a x = a ± Acos(t + φ) với a = const Biên độ: ¿ Tọa độ VTCB: x =A { {Tọa độ vị trí biên x =  A ¿ b) x = a ± Acos2(t + φ) với a = const   DẠNG 9: Tổng hợp dao động 1. Công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp: A 1 sin ϕ 1+ A 2 sin ϕ 2 2 2 2 A = A 1+ A 2+ 2 A1 A 2 cos( ϕ2 −ϕ 1) ; tan ϕ= A1 cos ϕ 1+ A 2 cos ϕ2 2. Ảnh hưởng của độ lệch pha: (với 2 > 1) - Hai dao động cùng pha: Δφ = k.2π: A = A1 + A2 - Hai dao động ngược pha: Δφ = (2k+1)π: A = |A1 - A2| - Hai dao động vuông pha: Δφ = (2k+1) ; A= √ A12+ A 22 - Khi A1 = A2  A = 2A1cos ; + Khi Δφ = = 1200  A = A1 = A2 + Khi Δφ = = 600  A = A1 = A2 - Hai dao động có độ lệch pha Δφ = const: |A1 - A2|  A  A1 + A2 4. Khoảng cách giữa hai dao động: d = x1 – x2 = A’cos(t + ’ ) . Tìm dmax: 2 2 2 * Cách 1: Dùng công thức: d max= A 1+ A 2 − 2 A1 A2 cos( ϕ1 −ϕ 2) * Cách 2: Nhập máy: A1  1 - A2  2 hiển thị A’  ’ . Ta có: dmax = A’ 7. Điều kiện của A1 để A2max: 8. Nếu cho A2, thay đổi A1 để Amin: Các dạng toán khác ta vẽ giản đồ vectơ kết hợp định lý hàm s ố sin ho ặc hàm s ố cosin (xem ph ần ph ụ lục).  DẠNG 3: Năng lượng dao động điều hoà của CLLX Lưu ý: Khi tính năng lượng phải đổi khối lượng về kg, vận tốc về m/s, ly độ về mét. a. Thế năng: b. Động năng: c. Cơ năng: Nhận xét: + Cơ năng được bảo toàn và tỉ lệ với bình phương biên độ. + Khi tính động năng tại vị trí có li độ x thì: + Dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2. + Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để Wđ = Wt là là T/4. + Thời gian từ lúc Wđ = Wđ max (Wt = Wt max) đến lúc Wđ = Wđ max /2 (Wt = Wt max /2) là T/8. CHỦ ĐỀ 4: CÁC LOẠI DAO ĐỘNG KHÁC 1. Đại cương về các dao động khác Dao động tự do, dao động Dao động cưỡng bức, cộng Dao động tắt dần duy trì hưởng - Dao động tự do là dao - Là dao động có - Dao động cưỡng bức là dao động của hệ xảy ra dưới biên độ và năng động xảy ra dưới tác dụng của tác dụng chỉ của nội lực. lượng giảm dần ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Dao đ ộ ng duy trì là dao theo thời gian. - Cộng hưởng là hiện tượng A Khái niệm động tắt dần được duy trì tăng đến Amax khi tần số fn  f0 mà không làm thay đổi chu kỳ riêng của hệ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Biên độ A. Do tác dụng của nội lực tuần hoàn Phụ thuộc điều kiện ban đầu. Chu kì T. Chỉ phụ thuộc đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.. Lực tác dụng. Hiện tượng đặc biệt. Ứng dụng. Không có - Chế tạo đồng hồ quả lắc. - Đo gia tốc trọng trường của trái đất.. Do tác dụng của lực Giảm dần theo thời Gian Không có chu kì hoặc tần số do không tuần hoàn. Sẽ không dao động khi ma sát quá lớn. Chế tạo lò xo giảm xóc trong ôtô, xe máy. Do tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Phụ thuộc biên độ của ngoại lực và hiệu số ( fn  f0 ) Bằng với chu kì của ngoại lực tác dụng lên hệ.. Amax khi tần số fn  f0 - Chế tạo khung xe, bệ máy phải có tần số khác xa tần số của máy gắn vào nó. - Chế tạo các loại nhạc cụ.. 2. Phân biệt giữa dao động cưỡng bức với dao động duy trì: Giống nhau: - Đều xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực. - Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng cũng có tần số bằng tần số riêng của vật. Khác nhau: Dao động cưỡng bức Dao động duy trì - Ngoại lực là bất kỳ, độc lập với vật. - Lực được điều khiển bởi chính dao động ấy qua một cơ cấu nào đó. - Do ngoại lực thực hiện thường xuyên, bù đắp - Cung cấp một lần năng lượng, sau đó hệ tự bù năng lượng từ từ trong từng chu kì. đắp năng lượng cho vật dao động. - Trong giai đoạn ổn định thì dao động cưỡng - Dao động với tần số đúng bằng tần số dao bức có tần số bằng tần số f của ngoại lực. động riêng f0 của vật. - Biên độ của hệ phụ thuộc vào F0 và |f – f0| - Biên độ không thay đổi CHƯƠNG II: SÓNG CƠ CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ 1. Khái niệm về sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc a. Sóng cơ: là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất  không truyền được trong chân không - Khi sóng cơ lan truyền, các phân tử dao động tại chỗ, pha dao động và năng lượng sóng chuyển dời theo sóng. - Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. b. Sóng dọc: phương dao động trùng với phương truyền sóng. truyền trong chất khí, lỏng, rắn. c. Sóng ngang:phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.truyền trong chất rắn và trên mặt chất lỏng. 2. Các đặc trưng của sóng cơ a. Chu kì (tần số sóng): là đại lượng không thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác. b. Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường; phụ thuộc b ản ch ất môi trường (VR > VL > VK) và nhiệt độ (nhiệt độ môi trường tăng thì tốc độ lan truyền càng nhanh) c. Bước sóng: Với v(m/s); T(s); f(Hz)  ( m)  Quãng đường truyền sóng: - ĐN1: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha nhau. - ĐN2: Bước sóng là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kì. Chú ý:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là ; Khoảng cách giữa n ngọn sóng là (n – 1) b. Độ lệch pha của 2 dao động tại 2 điểm cách nguồn: Nếu hai điểm đó nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng d thì: + Cùng pha: Δ = 2k  d  k (k = 1, 2, 3…). + Ngược pha: Δ = (2k + 1)  d  (k  ) (k = 0, 1, 2…). CHỦ ĐỀ 2: SÓNG ÂM 1. Sóng âm là sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn (Âm không truyền được trong chân không). không truyền được qua các chất xốp như bông, len, ..., những chất đó được gọi là chất cách âm. - Nhạc âm là âm có tần số xác định, tạp âm là âm không có một tần số xác định - Trong chất khí và chất lỏng, sóng âm là sóng dọc. - Trong chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc. 2. Âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 20 000Hz mà tai con người c ảm nhận đ ược. Âm này g ọi là âm thanh. - Siêu âm: là sóng âm có tần số > 20 000Hz - Hạ âm: là sóng âm có tần số < 16Hz 3. Nguồn âm là các vật dao động phát ra âm. Dao động âm là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của nguồn phát. 4. Tốc độ truyền âm: - Trong mỗi môi trường nhất định, tốc độ truyền âm không đổi. - Tốc tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ và nhiệt độ của môi trường. - Tốc độ: vrắn > vlỏng > vkhí . Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì vận t ốc tăng b ước sóng tăng. Chú ý: Thời gian truyền âm trong môi trường: với v kk và vmt là vận tốc truyền âm trong không khí và trong môi trường. 5. Các đặc trưng vật lý của âm (tần số, cường độ (hoặc mức cường độ âm), năng lượng và đồ thị dao động của âm) a. Tần số của âm: Khi âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không đổi, tốc đô, bước sóng của sóng âm thay đổi . b. Cường độ âm I(W/m2) : tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm t ải qua m ột đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. + W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn; S (m 2) là diện tích miền truyền âm. + Với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu  Khi R tăng k lần thì I giảm k2 lần. 6. Đặc trưng sinh lí của âm: (3 đặc trưng là độ cao, độ to và âm sắc) - Độ cao gắn liền với tần số của âm. (Độ cao của âm tăng theo tần số âm) - Độ to là đặc trưng gắn liền với mức cường đô âm. (Độ to tăng theo mức cường độ âm) - Âm sắc gắn liền với đồ thị dao động âm, giúp ta phân biệt được các âm phát ra từ các nguồn âm, nhạc cụ khác nhau. Âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ của các hoạ âm. - Ngưỡng nghe: là cường độ âm nhỏ nhất mà tai người còn có thể nghe rỏ - Ngưỡng đau: là cường độ âm cực đại mà tai người còn có thể nghe được nhưng có cảm giác đau nhức - Miền nghe được: là miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau. CHỦ ĐỀ 3: GIAO THOA SÓNG 1. Hiện tượng giao thoa sóng: tổng hợp của 2 hay nhiều sóng kết hợp trong không gian,chỗ biên độ sóng được tăng cường (cực đại giao thoa) hoặc triệt tiêu (cực tiểu giao thoa). Hiện tượng giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng. 2. Điều kiện giao thoa: Hai nguồn sóng phát ra hai sóng cùng tần số và có hiệu số pha không đ ổi theo thời gian gọi là hai nguồn kết hợp. 3. Lí thuyết giao thoa: Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai ngu ồn sóng k ết hợp S 1, S2 cách nhau một khoảng l + Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng, mọi quá trình sóng đều có thể gây ra hiện tượng giao thoa. + Một hiện tượng đặc trưng nữa của sóng là hiện tượng nhiễu xạ. Đó là hiện tượng sóng khi gặp vật cản thì sóng đi lệch khỏi phương truyền thẳng và đi vòng ra phía sau vật cản..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHỦ ĐỀ 4: SÓNG DỪNG 1. Phản xạ sóng: - Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ cùng tần số, cùng bước sóng và luôn luôn ngược pha với sóng tới. - Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ cùng tần số, cùng bước sóng và luôn luôn cùng pha với sóng tới. 2. Hiện tượng tạo ra sóng dừng: Sóng tới và sóng phản xạ truyền theo cùng một phương, giao thoa với nhau, và tạo ra một hệ sóng dừng. số điểm đứng yên gọi là nút, điểm dao động với biên độ cực đại gọi là bụng sóng. 3. Đặc điểm của sóng dừng: - Đầu cố định hoặc đầu dao động nhỏ là nút sóng. Đầu tự do là bụng sóng. - Khoảng cách hai điểm nút hoặc hai điểm bụng gần nhau nhất là . - Khoảng cách giữa điểm bụng và điểm nút gần nhau nhất là: - Nếu sóng tới và sóng phản xạ có biên độ A thì biên đ ộ dao đ ộng t ại điểm b ụng là 2A, b ề r ộng c ủa bụng sóng là 4A. - Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là T/2. - Vị trí các điểm dao động cùng pha, ngược pha: + Các điểm đối xứng qua một bụng thì cùng pha (đối xứng với nhau qua đường thẳng đi qua bụng sóng và vuông góc với phương truyền sóng). Các đi ểm đ ối x ứng v ới nhau qua m ột nút thì dao động ngược pha. + Các điểm thuộc cùng một bó sóng (khoảng giữa hai nút liên tiếp) thì dao động cùng pha vì tại đó phương trình biên độ không đổi dấu. Các điểm nằm ở hai phía của một nút thì dao động ngược pha vì tại đó phương trình biên độ đổi dấu khi qua nút.  Các điểm trên sợi dây đàn hồi khi có sóng dừng ổn định chỉ có thể cùng hoặc ngược pha. 4. Điều kiện để có sóng dừng: a) Trường hợp hai đầu dây cố định (nút):  = k (k  N* ) ; * số bó sóng = số bụng sóng = k * số nút sóng = k + 1 ¿ λmax =2 l v v → f k =k → f min= → f k =k . f min ⇒ f min =f k +1 − f k 2l 2l ¿{ ¿ v Trường hợp tần số do dây đàn phát ra (hai đầu cố định): f k =k 2l Ứng với: v k = 1  âm phát ra âm cơ bản có tần số f1 = f k = 2l k = 2,3,4… có các hoạ âm bậc 2 (tần số 2f1), bậc 3 (tần số 3f1)… Vậy: Tần số trên dây 2 đầu cố định tỉ lệ với các số nguyên liên tiếp: 1, 2, 3, ... b) Trường hợp một đầu là nút, một đầu là bụng:  = (2k +1) (k  N) ; * số bó sóng = k * số bụng sóng = số nút sóng = k + 1 ¿ λ max =4 l v f −f v → f k =( 2k +1) f min= → f k =(2 k +1). f min ⇒f min= k+1 k 4l 4l 2 ¿{ ¿ Trường hợp tần số do ống sáo phát ra (một đầu kín, một đầu hở).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> f k =(2k + 1). v 4l. Ứng với k = 0  âm phát ra âm cơ bản có tần số f1 = k = 1,2,3… có các hoạ âm bậc 3 (tần số 3f1), bậc 5 (tần số 5f1)… Vậy: Tần số trên dây 1 đầu cố định tỉ lệ với các số nguyên lẻ liên tiếp: 1, 3, 5, ... 5. Biên độ tại 1 điểm trong sóng dừng * Với x là khoảng cách từ M đến đầu nút sóng thì biên độ: * Với x là khoảng cách từ M đến đầu bụng sóng thì biên độ: . Các điểm có cùng biên độ (không kể điểm bụng và điểm nút) cách đều nhau một khoảng λ/4.. CHƯƠNG III: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ 1: MẠCH DAO ĐỘNG 1. Mạch dao động: Cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thành mạch điện kín (R = 0) A - Dao động điện từ tự do: là sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i (ho ặc c ường đ ộ đi ện trường ⃗ E và cảm ứng từ ⃗ B ) trong mạch dao động. - Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch là do hiện tượng tự cảm. 2. Các biểu thức: a. Biểu thức điện tích: q = q0cos(ωt + φ) b. Biểu thức dòng điện: i = q’ = -q0sin(t + ) = I0cos(t +  + ) ; Với q0 c. Biểu thức điện áp: u = = cos(ωt + φ) = U0cos(ωt + φ) ; Với C Nhận xét: - Điện tích q và điện áp u luôn cùng pha với nhau. - Cường độ dòng điện i luôn sớm pha hơn (q và u) một góc π/2. 3. Năng lượng điện từ: Tổng năng lượng điện trường tụ điện và năng lượng từ trường trên cuộn cảm gọi là năng lượng điện từ. a. Năng lượng điện từ: b. Năng lượng điện trường: c. Năng lượng từ trường: Nhận xét: + Trong quá trình dao động điện từ, có sự chuyển đổi từ năng lượng điện trường thành năng l ượng từ trường và ngược lại, nhưng tổng của chúng thì không đổi. + Mạch dao động có tần số góc , tần số f và chu kỳ T thì WL và WC biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f và chu kỳ T/2. + Trong một chu kỳ có 4 lần WL = WC, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để WL = WC là T/4. + Thời gian từ lúc WL = WLmax (WC = WCmax) đến lúc WL = WLmax /2 (WC = WCmax /2) là T/8. I0 Q0 U0 i=± + Khi WL = nWC  q ¿ ± ; u=± ; 1 +1 √ n+1 √ n+1 n. √. CHỦ ĐỀ 2: SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Điện từ trường - Dòng điện qua cuộn dây là dòng điện dẫn, dòng điện qua tụ điện là dòng điện dịch (là sự biến thiên của điện trường giữa 2 bản tụ) - Điện trường và từ trường là 2 mặt thể hiện khác nhau c ủa 1 loại tr ường duy nh ất là đi ện t ừ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trường. * Khái niệm về dòng điện dịch: chỉ sự biến thiên của điện trường, nó tương đương như một dòng điện là đều sinh ra từ trường. Dòng điện trong mạch dao động là dòng điện khép kín gồm dòng điện dẫn chạy trong dây dẫn và dòng điện dịch chạy qua tụ điện. 2. Sóng điện từ: điện từ trường truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian. a. Đặc điểm sóng điện từ: - Sóng điện từ được trong chân không với tốc độ c = 3.108 m/s - Sóng điện từ là sóng ngang do nó có 2 thành phần là thành phần điện ⃗ E và thành phần từ ⃗ B vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. - Dao động của điện trường và từ trường tại 1 điểm luôn đồng pha. - Có các tính chất giống như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa. Truyền tốt trong các môi trường thường theo thứ tự: Chân không > khí > lỏng > rắn. Khi truy ền t ừ không khí vào nước: f không đổi; v và  giảm. - Sóng điện từ mang năng lượng. - Sóng điện từ bước sóng từ vài m đến vài km dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến: Loại sóng Tần số Bước sóng Đặc tính Năng lượng nhỏ, ít bị nước hấp thụ, dùng thông tin 3 - 300 KHz Sóng dài 105 - 103 m liên lạc dưới nước. Ban ngày tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm ít bị hấp thụ => ban đêm nghe đài sóng trung rõ h ơn ban 0, 3 - 3 MHz Sóng trung 103 - 102 m ngày Sóng ngắn Sóng cực ngắn. 3 - 30 MHz. Năng lượng lớn, bị tầng điện li và mặt đất phản xạ 10 - 10 m nhiều lần => thông tin trên mặt đất kể cả ngày và đêm. 2. Có năng lượng rất lớn, không bị tầng điện li hấp thụ, 30 - 30000 MHz 10 - 10 m xuyên qua tầng điện li nên dùng thông tin vũ trụ, vô tuyến truyền hình. -2. 3. Nguyên tắc chung của việc thông tin truyền thanh bằng sóng vô tuyến a) Phát và thu sóng điện từ: Dựa vào nguyên tắc cộng hượng điện từ trong mạch LC (f = f0) - Để phát 1 máy phát dao động điều hoà với 1 ăngten (là 1 mạch dao động hở) - Để thu hợp 1 ăngten với 1 mạch dao động có tần s ố riêng đi ều ch ỉnh đ ược (đ ể x ảy ra cộng hưởng với tần số của sóng cần thu). b) Nguyên tắc chung: a. sóng điện từ cao tần để tải thông tin gọi là sóng mang. b. biến điệu các sóng mang: “trộn” sóng âm tần với sóng mang. c. Ở nơi thu phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang. d. Khuếch đại tín hiệu thu được. Lưu ý: Sóng mang có biên độ bằng biên độ của sóng âm tần, có tần số bằng tần số của sóng cao tần. c) Sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến điện đơn giản: Máy phát Máy thu (1): Micrô. (1): Anten thu. (2): Mạch phát sóng điện từ cao tần. (2): Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần. (3): Mạch biến điệu. (3): Mạch tách sóng. (4): Mạch khuyếch đại. (4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần. (5): Anten phát. (5): Loa. CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIÊN XOAY CHIỀU I. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nguyên tắc tạo ra dđiện ~ dựa trên cơ sở lý thuyết là định luật cảm ứng điện từ: khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng và gây ra trong mạch một dòng điện cảm ứng. II. Dòng điện xoay chiều: x’ - Dòng điện xoay chiều là dòng điện biến thiên điều hòa theo thời gian. - Độ lệch pha giữa hđt u và cđdđ i của 1 mạch điện xoay chiều: φ = φu – φi (Rad) - Cường độ dòng điện xoay chiều i trên một mạch không phân nhánh có giá trị như nhau tại mọi điểm. III. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng: 1. Các định nghĩa: - Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện ~ bằng cường độ của một dòng điện không đổi mà nếu chúng lần lượt đi qua 1 điện trở trong những thời gian như nhau thì chúng sẽ tỏa ra những nhiệt lượng =. - Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng hiệu điện thế của 1 dòng điện không đổi mà khi ta đặt lần lượt 2 hiệu điện thế ấy vào cùng 1 điện trở trong cùng 1 thời gian như nhau thì chúng sẽ tỏa ra những nhiệt lượng bằng nhau. 2. Ý nghĩa của các giá trị hiệu dụng: - Các giá trị hiệu dụng có thể đo được bằng các dụng cụ đo điện. - Các giá trị hiệu dụng có thể cho biết tác dụng của dòng điện trong một khoảng thời gian dài. CHỦ ĐỀ 1: CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH c. Đường cong cộng hưởng của đoạn mạch RLC: - R càng lớn thì cộng hưởng càng không rõ nét. - Độ chênh lệch |f - fch| càng nhỏ thì I càng lớn. d. Liên hệ giữa Z và tần số f: f0 là tần số lúc cộng hưởng . - Khi f < fch: Mạch có tính dung kháng, Z và f nghịch biến. - Khi f > fch: Mạch có tính cảm kháng, Z và f đồng biến. e. Hệ quả: Khi  = 1 hoặc  = 2 thì I (hoặc P; UR) như nhau, với  = ch thì IMax (hoặc PMax; URmax) ta có: ωch = hay fch = Chú ý:  Áp dụng hiện tượng cộng hưởng để tìm L, C, f khi: - Số chỉ ampe kế cực đại. - Cường độ dòng điện và điện áp đồng pha ( φ = 0 ). - Hệ số công suất cực đại, công suất tiêu thụ cực đại.  Nếu đề bài yêu cầu mắc thêm tụ C2 với C1 để mạch xảy ra cộng hưởng, tìm cách mắc và tính C 2 ta làm như sau: * Khi mạch xảy ra cộng hưởng thì ZCtđ = ZL CHỦ ĐỀ 2: MÁY PHÁT ĐIỆN II. Máy biến áp : Định nghĩa : Máy biến áp là những thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều ( nhưng không thay đổi tần số ) Cấu tạo : * lõi biến áp là 1 khung sắt non có pha silíc * 2 cuộn dây dẫn ( điện trở nhỏ ) quấn trên 2 cạnh của khung : Cuộn dây nối với nguồn điện xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn dây còn lại gọi là cuộn thứ cấp ( nối với tải tiêu thụ ) Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Công thức : Trường hợp biến áp lý tưởng ( hiệu suất gần 100% ) U2 I1  P2 = P1  U2I2 = U1I1  = = U1 I2 N2 N1 Ứng dụng : Máy biến áp được ứng dụng trong việc truyền tải điện năng, nấu chảy kim loại, hàn điện … Trong đó, K là hệ số máy và: ▪ K < 1 => U2 > U1 : máy tăng thế. ▪ K > 1 => U2 < U1 : máy hạ thế..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 17. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I. Máy phát điện xoay chiều 1 pha : Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều: - Các máy phát điện xoay chiều kiểu cảm ứng hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ:  Khi cho khung dây quay đều trong một vùng từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay thì trong khung xuất hiện suất điện động cảm ứng: e = Eosin(ωt + φe) ( V )  Sđđ này được dẫn ra mạch ngoài và khi đó trong mạch có dòng điện ~: i = Iosin(ωt + φi) (A) - Để có suất điện động đủ lớn, người ta thay khung dây bằng nhiều cuộn dây mắc nối tiếp nhau và bố trí nhiều nam châm điện tạo thành các cặp cực Bắc-Nam khác nhau. ω - Phần cảm là nam châm tạo ra từ thông biến thiên bằng cách quay quanh 1 trục, gọi là rôto - Phần ứng là các cuộn dây giống nhau sinh ra suất điện động cảm ứng cố định trên 1 vòng tròn ( stato ). Tần số của dòng điện do máy phát ra : f ( Hz )= p.n trong đó. p là số cặp cực của nam châm n là tốc độ quay ( hay tần số quay ) của rôto ( vòng/giây ). x B. x’ II. Máy phát điện xoay chiều 3 pha Định nghĩa: - Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều một pha cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau một góc 120°, tức lệch nhau về thời gian là ⅓ chu kỳ. lmáy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số , cùng biên độ E0 và lệch pha nhau 2/3 2π e1 = E0sint e2 = E0sin(t ) e3 = E0sin(t + 3 2π ) 3 Cấu tạo : - Stato gồm 3 cuộn dây giống nhau gắn cố định trên vòng tròn lệch nhau 1200 - Rôto là nam châm NS quay quanh tâm O của đường tròn với tốc độ góc  không đổi Nguyên tắc : Khi nam châm quay, từ thông qua 3 cuộn dây biến thiên lệch pha 2/3 làm xuất hiện 3 suất điện động xoay chiều cùng tần số, cùng biên độ, lệch pha 2/3 Cách mắc mạch ba pha : Mắc hình tam giác và hình sao Công thức : Udây = √ 3 Upha Ưu điểm : - Truyền tải điện bằng dòng 3 pha tiết kiệm được dây dẫn so với truyền tải điện bằng dòng một pha - Cung cấp điện cho các động cơ 3 pha phổ biến trong nhà máy, xí nghiệp. . ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Nguyên tắc hoạt động : Đặt khung dây dẫn vào từ trường quay, khung dây sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn ( khung dây < từ trường ) II. Động cơ không đồng bộ ba pha : Cấu tạo : - Stato là bộ phận tạo ra từ trường quay gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 1200 trên 1 vòng tròn - Rôto là khung dây dẫn quay dưới tác dụng của từ trường quay Hoạt động :Tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều 3 pha chạy vào 3 cuộn dây của stato ; Dưới tác dụng của từ trường quay, rôto lồng sóc sẽ quay với tốc độ nhỏ hơn tốc độ của từ trường * Đối với động cơ điện ba pha, các bài toán thường liên quan đến công suất: Công suất tiêu thụ trên động cơ điện: Pcơ + I2r = UIcos. A Pcó ích = t Phao phí = R.I2. Trong đó: A: Công cơ học (công mà động cơ sản ra) ĐV: kWh Pcó ích: (công suất mà động cơ sản ra) ĐV: kW.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ptoàn phần = Uicosφ t: thời gian ĐV: h Ptoàn phần =Phao phí + Pcó ích R: điện trở dây cuốn ĐV: Ω P toan phan − Pco ich .100 % Phao phí: công suất hao phí ĐV: kW H= P toan phan Ptoàn phần: công suất toàn phần (công suất tiêu thụ của động cơ) ĐV: kW cosφ: Hệ số công suất của động cơ U: Điện áp làm việc của động cơ. ĐV: V I: Dòng điện hiệu dụng qua động cơ. ĐV: A CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Tán sắc ánh sáng. * Sự tán sắc ánh sáng Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc. * Ánh sáng đơn sắc: không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. có một màu gọi là màu đơn sắc. Mỗi màu đơn sắc có một bước sóng xác định. Khi truyền qua các môi trường trong suốt khác nhau vận tốc, bước sóng của ánh sáng thay đổi, tần số không thay đổi. Ánh sáng trắng: tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Dải có màu như cầu vồng (có có vô số màu nhưng được chia thành 7 màu chính là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) gọi là quang phổ của ánh sáng trắng. Chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím. * Ứng dụng của sự tán sắc ánh sáng Hiện tượng tán sắc ánh sáng được dùng trong máy quang phổ để phân tích một chùm sáng đa sắc, do các vật sáng phát ra, thành các thành phần đơn sắc. Giải thích hiện tượng cầu vồng chẳng hạn xảy ra do sự tán sắc ánh sáng. Hiện tượng tán sắc làm cho ảnh của một vật trong ánh sáng trắng qua thấu kính không rỏ nét mà bị nhòe, lại bị viền màu sắc (gọi là hiện tượng sắc sai). 2. Nhiễu xạ ánh sáng – Giao thoa ánh sáng. * Nhiểu xạ ánh sáng: Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch với sự truyền thẳng của ánh sáng khi đi qua lỗ nhỏ hoặc gặp vật cản,chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. * Cầu vồng là kết quả của sự tán sắc ánh sáng Mặt Trời chiếu qua các giọt nước mưa. CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA ÁNH SÁNG A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng Khái niệm: Khi hai chùm sáng kết hợp gặp nhau chúng sẽ giao thoa với nhau:2 sóng gặp nhau mà cùng pha với nhau, chúng tăng cường lẫn nhau tạo thành các vân sáng.hai sóng gặp nhau mà ngược pha với nhau, chúng triệt tiêu nhau tạo thành các vân tối. Điều kiện: các sóng ánh sáng kết hợp mới tạo ra được hiện tượng giao thoa. Nguồn sáng kết hợp có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. Hiện tượng giao thoa ánh sáng khẵng định ánh sáng có tính chất sóng. CHỦ ĐỀ 3: CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC LOẠI TIA BỨC XẠ 1. Máy quang phổ: Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức t ạp t ạo thành nh ững thành phần đơn sắc. nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn phát ra.Máy quang phổ gồm có 3 bộ phận chính: + Ống chuẩn trực: để tạo ra chùm tia song song + Hệ tán sắc: để tán sắc ánh sáng + Buồng tối: để thu ảnh quang phổ ** Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. 2. Các loại quang phổ và các loại tia bức xạ:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> QP liên tục. QP vạch phát QP vạch hấp xạ thụ Là hệ thống các vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.. Là hệ thống những vạch tối riêng rẽ trên nền quang phổ liên tục.. Các chất rắn, chất Nguồn lỏng và chất phát khí ở áp suất lớn bị nung nóng.. Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích nóng sáng.. - Không phụ thuộc bản chất của vật, chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật. Tính - Nhiệt độ chất càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về vùng ánh sáng có. Do chiếu một chùm ánh sáng qua một khối khí hay hơi được nung nóng ở nhiệt độ thấp hơn. Nguyên tố khác nhau có quang phổ vạch riêng khác nhau về số lượng, vị trí màu sắc, độ sáng tỉ đốigiữa các vạch. (vạch quang phổ không có bề rộng). Là một dải màu biến Định thiên liên nghĩa tục từ đỏ đến tím.. Các vạch tối xuất hiện đúng vị trí các vạch màu của quang phổ vạch phát xạ.. Xác định thành phần Ứng Đo nhiệt độ (nguyên tố), hàm lượng các dụng của vật thành phần trong vật.. Tia hồng Tia tử ngoại ngoại Là bức xạ Là bức xạ không không nhìn nhìn thấy thấy có có bước bước sóng sóng dài ngắn hơn hơn bước bước sóng sóng tia đỏ tia tím Mọi vật có Các vật bị nhiệt độ nung nóng cao hơn đến trên nhiệt độ 20000C; đèn môi hơi thủy trường. lò ngân, hồ than, lò quang điện. điện, đèn - Tác dụng - Tác dụng nhiệt lên - Gây ra phim ảnh, một số Làm ion hóa phản ứng không khí, hóa học gây phản - Có thể ứng quang biến hóa, quang điệu được hợp, gây như sóng hiện tượng cao tần quang điện - Gây ra - Tác dụng hiện sinh lí: hủy tượng diệt tế bào quang da, diệt - Sấy khô, sưởi ấm Điều khiển từ - Khử trùng nước uống, xa Chụp thực phẩm ảnh bề - Chữa bệnh mặt Trái còi xương Đất từ vệ - Xác định vết nức tinh - Quân sự trên bề mặt (tên lửa tự kim loại động tìm mục tiêu, camera. Tia X Là sóng điện từ có bước sóng ngắn, từ 10-8 m ÷ 10-11m.. Ống rơnghen, ống cu-lít-giơ. - Khả năng đâm xuyên mạnh - Tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hóa không khí, làm phát quang nhiều chất, gây hiện tượng quang điện ở hầu kết kim loại - Tác dụng diệt vi khuẩn, hủy - Chiếu điện, chụp điện dùng trong y tế để chẩn đoán bệnh. - Chữa bệnh ung thư. - Kiểm tra vật đúc, dò bọt khí, vết nứt trong kim loại. - Kiểm tra hành lí hành khách đi máy. Chú ý: Mặt trời là nguồn phát ra quang phổ liên tục nh ưng quang ph ổ c ủa m ặt tr ời mà ta thu được trên mặt đất lại là quang phổ vạch hấp thụ của khí quyển mặt trời. 3. Thang sóng điện từ: Miền SĐT  (m). Sóng vô Tia hồng Ánh sáng nhìn Tia tử ngoại Tia X tuy ế n ngo ạ i th ấ y 3 3.104 10-4 10  7,6.10 7,6.10- 7 3,8.10-7 3,8.10-7 10-9 10-8 10- 11 7. Tia Gamma Dưới 10- 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ 1: QUANG ĐIỆN NGOÀI 1. Định nghĩa:ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (hay còn gọi là hiện tượng quang điện ngoài). Các electron bị bật ra trong hiện tượng này gọi là các electron quang điện hay quang electron. 2. Định luật về giới hạn quang điện: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có b ước sóng  nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện 0 của kim loại đó (  0) mới gây ra được hiện tượng quang điện. Chú ý: Nếu chiếu đồng thời 2 bức xạ λ1, λ2 và cả 2 bức xạ cùng gây ra hiện tượng quang điện thì ta tính toán với bức xạ có bước sóng bé hơn. 3. Giả thuyết Plăng: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hoặc phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định, được gọi là lượng tử năng lượng và được kí hiệu bằng chữ ε: Trong đó: h = 6,625.10-34 J.s gọi là hằng số Plăng. 4. Giới hạn quang điện: của mỗi kim loại là đặc trưng riêng của kim loại đó và cũng chính là bước sóng lớn nhất của ánh sáng kích thích. Trong đó: A là công thoát của êléctrôn (đơn vị: Jun). 5. Thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết phôtôn) của Anh-xtanh + Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. + Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng ε = hf . + Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. + Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn. + Năng lượng của mỗi phôtôn rất nhỏ. Một chùm sáng dù y ếu cũng ch ứa r ất nhi ều phôtôn do r ất nhiều nguyên tử, phân tử phát ra. Vì vậy ta nhìn thấy chùm sáng là liên tục. + Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử không b ị thay đ ổi, không ph ụ thu ộc kho ảng cách t ới ngu ồn sáng. 6. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Ta nói ánh sáng có l ưỡng tính sóng - h ạt. Thể hiện tính chất sóng ● Hiện tượng giao thoa ● Hiện tượng nhiễu xạ ● Hiện tượng tán sắc….. Thể hiện tính chất hạt ● Hiện tượng quang điện. ● Hiện tượng gây phát quang. ● Tı́nh đam xuyên, gây ion hóa chất CHỦ ĐỀ 2: MẪU BO 1. Tiên đề 1 (Tiên đề về trạng thái dừng): Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác đ ịnh, g ọi là các tr ạng thái d ừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ và cũng không hấp thụ năng lượng. 2. Tiên đề 2 (Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử ): Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái d ừng có năng l ượng Em nhỏ hơn thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu E n – Em: Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái d ừng có hấp thụ bức xạ năng lượng Em mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu E n – Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao En. Chú ý: Nếu phôtôn có năng lượng hfmn mà En < hfmn < Em thì nguyên tử không nhảy lên mức năng lượng nào mà vẫn ở trạng thái dừng ban đầu. 3. Hệ quả: Ở những trạng thái dừng các electron trong nguyên tử chỉ chuyển đ ộng trên quỹ đ ạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. - Đối với nguyên tử Hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng tăng t ỉ l ệ v ới bình ph ương c ủa các s ố nguyên liên tiếp: với n là số nguyên và r0 = 5,3.10-11 m, gọi là bán kính Bo.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quỹ đạo. K (n = 1). L (n = 2). M (n = 3). N (n = 4). O (n = 5). P (n = 6). Bán kính. r0. 4r0. 9r0. 16r0. 25r0. 36r0. Trạng thái cơ bản (Tồn tại bền vững). Hấp thụ năng lượng Bức xạ năng lượng. Trạng thái kích thích (Chỉ tồn tại trong thời gian cỡ 10-8 s). 4. Tính năng lượng electron trên quỹ đạo dừng thứ n: Với n  N*. → Năng lượng ion hóa nguyên tử hi đrô từ trạng thái cơ bản: E0 = 13, 6(eV) = 21, 76.10-19 J. Quỹ đạo Năng lượng. K (n = 1) 13 , 6 − 2 1. L (n = 2) 13 , 6 − 2 2. M (n = 3) 13 , 6 − 2 3. N (n = 4) 13 , 6 − 2 4. O (n = 5) 13 , 6 − 2 5. P (n = 6) 13 , 6 − 2 5. CHỦ ĐỀ 3: QUANG ĐIỆN TRONG, QUANG PHÁT QUANG & LAZE I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG 1. Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong a) Chất quang dẫn: là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và tr ở thành chất d ẫn đi ện t ốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. b) Hiện tượng quang điện trong: * Khái niệm: Hiện tượng khi chiếu ánh sáng thích hợp vào khối chất bán d ẫn, làm gi ải phóng các êlectron liên kết để cho chúng trở thành các êlectron dẫn đ ồng th ời t ạo ra các l ỗ tr ống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện gọi là hiện tượng quang điện trong. * Ứng dụng: Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện. Chú ý: ● Khi nói đến hiện tượng quang điện trong thì luôn nh ớ t ới ch ất bán d ẫn, còn v ới hi ện t ượng quang điện ngoài thì phải là kim loại. ● Bức xạ hồng ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện trong ở m ột s ố ch ất bán d ẫn. Trong khi đó nó không thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở bất kỳ kim loại nào. 2. Quang điện trở - Quang điện trở là một điện trở làm bằng chất quang d ẫn. Nó có c ấu t ạo g ồm m ột s ợi dây b ằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện. - Quang điện trở được ứng dụng trong các mạch điều khiển tự động. 3. Pin quang điện - Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là một ngu ồn đi ện ch ạy b ằng năng l ượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. * Ứng dụng: Pin quang điện được ứng dụng trong các máy đo ánh sáng, vệ tinh nhân tạo, máy tính b ỏ túi… Được lắp đặt và sử dụng ở miền núi, hải đảo, những nơi xa nhà máy điện. II. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG 1. Khái niệm về sự phát quang Hiện tượng xảy ra ở một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có b ước sóng này đ ể phát ra ánh sáng có bước sóng khác. Chất có khả năng phát quang gọi là chất phát quang. Chú ý: - Ngoài hiện tượng quang – phát quang còn có các hi ện t ượng phát quang sau: hóa – phát quang ( ở con đom đóm); điện – phát quang (ở đèn LED); phát quang catôt ( ở màn hình ti vi). - Sự phát sáng của đèn ống là sự quang - phát quang vì: trong đèn ống có tia t ử ngo ại chi ếu vào l ớp bột phát quang được phủ bên trong thành ống của đèn. - Sự phát sáng của đèn dây tóc, ngọn nến, hồ quang không phải là sự quang - phát quang. 2. Đặc điểm của hiện tượng phát quang: bước sóng  ' của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng  của ánh sáng kích thích: λ' > λ (hay ε' < ε  f ' < f) . III. SƠ LƯỢC VỀ LAZE 1. Định nghĩa, đặc điểm, phân loại và ứng dụng của laze.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường đ ộ lớn d ựa trên vi ệc ứng d ụng hi ện t ượng phát xạ cảm ứng. - Một số đặc điểm của tia laze: + Tia laze có tính đơn sắc cao. + Tia laze là chùm sáng kết hợp (các phôtôn trong chùm có cùng tần số và cùng pha). + Tia laze là chùm sáng song song (có tính định hướng cao). + Tia laze có cường độ lớn. Chú ý: Tia laze không có đặc điểm công suất lớn, hiệu suất của laze nhỏ hơn 1. - Các loại laze: + Laze rắn, như laze rubi (biến đổi quang năng thành quang năng). + Laze khí, như laze He – Ne, laze CO2. + Laze bán dẫn, như laze Ga – Al – As, sử dụng phổ biến hiện nay (bút chỉ bảng). - Một vài ứng dụng của laze: Laze được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực + Y học: dùng như dao mổ trong phẩu thuật mắt, chữa bệnh ngoài da… + Thông tin liên lạc: sử dụng trong vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, truyền tin bằng cáp quang… + Công nghiệp: khoan, cắt, tôi, ... chính xác các vật liệu trong công nghi ệp. CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ * Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ (đường kính cở 10-14m đến 10-15m), nhưng lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn gọi là các nuclôn. 1. 1. Có hai loại nuclôn: prôtôn p ( 1 p) mang điện tích nguyên tố dương, nơtrôn n ( o n) không mang điện. A Kí hiệu hạt nhân là Z X . Một nguyên tố có số thứ tự Z trong bảng hệ thống tuần hoàn thì hạt nhân của nó có Z prôtôn và N nơtrôn. Tổng số prôtôn và nơtrôn gọi là số khối A. Số khối: A = Z + N. * Lực hạt nhân Các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân liên kết với nhau bởi các lực hút rất mạnh gọi là lực hạt nhân. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng cở 10-15 m. * Đồng vị Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng khác số nơtrôn N nên khác số khối A gọi là các đồng vị, chúng có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. 1. 2. 2. 3. 3. Hiđrô có 3 đồng vị: Hidrô 1 H ; đơteri 1 H ( 1 D) ; triti 1 H ( 1 T). * Khối lượng nguyên tử, khối lượng hạt nhân + Trong vật lý nguyên tử và hạt nhân người ta thường dùng đơn vị khối lượng gọi là đơn vị khối lượng 1 12 nguyên tử, kí hiệu u. 1u = 12 khối lượng nguyên tử cacbon 6 C, do đó có thể gọi đơn vị này là đơn vị cacbon. + Một nguyên tử có số khối A thì có khối lượng xấp xỉ bằng A tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u. + NA = 6,022.1023 là số nguyên tử hoặc phân tử trong 1 mol chất gọi là số Avôgađrô. + Khối lượng của 1 mol (gồm 6,022.1023 nguyên tử) chất đơn nguyên tử tính ra gam có trị số như trong bảng nguyên tử lượng của các nguyên tử. 2. SỰ PHÓNG XẠ * Sự phóng xạ Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự động phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. Các tia phóng xạ không nhìn thấy được, nhưng có thể phát hiện được chúng do chúng có khả năng làm đen kính ảnh, làm iôn hóa chất khí, bị lệch trong điện trường, từ trường, ... * Đặc điểm của hiện tượng phóng xạ Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra, hoàn toàn không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. Không thể can thiệp để làm cho sự phóng xạ xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Các loại tia phóng xạ: Phóng xạ Alpha ( ). Phóng xạ Bêta: có 2 loại là - và +. Phóng xạ Gamma (). Là sóng điện từ có  rất β-: là dòng electron ( −10 e ) ngắn (  10-11m), cũng là β+: là dòng electron ( +10 e ) dòng phôtôn có năng lượng cao. A A 0 Sau phóng xạ α hoặc β xảy β-: Z X → Z +1 Y + −1 e 14 14 0 ra quá trình chuyển từ Ví dụ: 6 C → 7 N + − 1 e trạng thái kích thích về A A 0 β+: Z X → Z − 1 Y + +1 e trạng thái cơ bản →phát ra Ví dụ: 127 → 126 C + 01 e phô tôn. 8 v = c = 3.108m/s. v ≈ c = 3.10 m/s.. Là dòng hạt nhân Hêli 4 2 He. Bản chất A Z. Phương trình Tốc độ Khả năng Ion hóa. X → AZ −−24 Y + 42 He A−4 Rút gọn: AZ X ⃗ α Z −2 Y 222 4 Vd: 226 88 Ra → 86 Rn+ 2 He ⃗ 222 Rút gọn 226 88 Ra α 86 Rn v  2.107m/s. Mạnh. Mạnh nhưng yếu hơn tia α. Yếu hơn tia  và . Khả năng đâm xuyên. + Smax ≈ 8cm trong không khí; + Xuyên qua vài μm trong vật rắn.. + Smax ≈ vài m trong không khí. + Xuyên qua kim loại dày vài mm.. + Đâm xuyên mạnh hơn tia α và β. + Có thể xuyên qua vài m bê-tông hoặc vài cm chì.. Trong điện trường. Lệch. Lệch nhiều hơn tia alpha. Không bị lệch. Chú ý. Còn có sự tồn tại của hai loại hạt 0 Trong chuỗi phóng xạ α +¿ 0 ν thường kèm theo phóng xạ Không làm thay đổi hạt A A 0 Z X → Z − 1 Y + +1 e ¿ β nhưng không tồn tại đồng nhân. nơtrinô. thời hai loại β. A A 0 0 Z X → Z +1 Y + −1 e+ 0 v̄ phả n nơtrinô. 3. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN * Phản ứng hạt nhân Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân vì nó làm biến đổi hạt nhân nguyên tử này thành hạt nhân nguyên tử khác. Trong sự phóng xạ, ở vế trái chỉ có một hạt nhân gọi là hạt nhân mẹ. * Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân ĐLBT số nuclôn (số khối A), điện tích, động lượng, năng lượng (bao gồm cả năng lượng nghĩ và năng lượng thông thường) của các hạt tham gia phản ứng được bảo toàn. Trong phản ứng hạt nhân a + b  c + d ta có Sự bảo toàn số nuclon (số khối): Aa + Ab = Ac + Ad. Sự bảo toàn điện tích: Za + Zb = Zc + Zd. . Sự bảo toàn động lượng:. . . . ma va  mb vb mc vc  md v d 2. 2. 2. ma va mb v b mc v c md v d Sự bảo toàn năng lượng: (ma + mb)c2 + 2 + 2 = (mc + md)c2 + 2 + 2 Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng. * Các qui tắc dịch chuyển trong sự phóng xạ A. 4. A 4. + Trong phóng xạ anpha : Z X  2 He + Z  2 Y Hạt nhân con Y lùi về phía trước bảng hệ thống tuần hoàn 2 ô so với hạt nhân mẹ. A. 0. A. + Trong phóng xạ bêta trừ - : Z X   1 e + Z 1 Y Hạt nhân con Y tiến về phía sau bảng hệ thống tuần hoàn 1 ô so với hạt nhân mẹ. A. 0. A. + Trong phóng xạ bêta cộng + : Z X  1 e + Z  1 Y Hạt nhân con Y lùi về phía trước bảng hệ thống tuần hoàn 1 ô so với hạt nhân mẹ.. 2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Phóng xạ gamma : phóng xạ  không có sự biến đổi hạt nhân nguyên tử này thành hạt nhân nguyên tử khác. Phóng xạ  không phát ra độc lập mà luôn luôn kèm theo phóng xạ  và phóng xạ . 4. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN NHÂN TẠO - ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ * Phản ứng hạt nhân nhân tạo Phản ứng hạt nhân nhân tạo là phản ứng hạt nhân do con người tạo ra. * Ứng dụng của đồng vị phóng xạ + Đồng vị: là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng khác số nơtrôn N nên khác số khối A, chúng ở cùng một vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. + Đồng vị bền: là đồng vị mà hạt nhân của nó không có một biến đổi tự phát nào trong suốt quá trình tồn tại. + Đồng vị phóng xạ: là đồng vị mà hạt nhân của nó có thể phát ra những tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân của nguyên tố khác. + Ứng dụng của đồng vị phóng xạ. - Đồng vị ung thư. - Đồng vị. 60 27. 32 15. Co phóng xạ tia  dùng để soi khuyết tật chi tiết máy, diệt khuẫn để bảo vệ nông sản, chữa P phóng xạ tia - dùng làm nguyên tố phóng xạ đánh dấu trong nông nghiệp. 14. - Đồng vị cacbon 6 C phóng xạ tia - có chu kỳ bán rã 5600 năm được dùng để định tuổi các vật cổ, bằng cách đo độ phóng xạ của mẫu vật cổ và mẫu vật hiện nay (cùng chất cùng khối lượng) rồi dùng định luật phóng xạ suy ra tuổi. 5. HỆ THỨC ANHSTANH GIỮA NĂNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG * Hệ thức Anhstanh Một vật có khối lượng m thì có một năng lượng E = mc2, gọi là năng lượng nghỉ. Năng lượng nghỉ có thể biến đổi thành năng lượng thông thường và ngược lại. Khi khối lượng giảm, năng lượng nghỉ giảm: năng lượng nghĩ chuyển hoá thành năng lượng thông thường. Khi khối lượng tăng thì năng lượng nghĩ tăng, năng lượng thông thường chuyển hoá thành năng lượng nghĩ. Trong phản ứng hạt nhân chỉ có năng lượng toàn phần bao gồm cả năng lượng thông thường và năng lượng nghỉ mới được bảo toàn. Từ hệ thức Anhxtanh ta thấy có thể dùng đơn vị khối lượng là eV/c2 hoặc MeV/c2. 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10-27kg. * Độ hụt khối và năng lượng liên kết + Độ hụt khối của một hạt nhân là hiệu số giữa tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân và khối lượng hạt nhân đó: m = Zmp + (A – Z)mn – mhn + Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng toả ra khi các nuclôn riêng lẽ liên kết thành hạt nhân và đó cũng là năng lượng cần cung cấp để phá vở hạt nhân thành các nuclôn riêng lẽ: E = mc2 + Năng lượng liên kết riêng Năng lượng liên kết riêng của mỗi hạt nhân là năng lượng liên kết tính cho mỗi nuclôn của hạt nhân đó:  E = A Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. * Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng và thu năng lượng Phản ứng hạt nhân toả năng lượng là phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu, nghĩa là bền vững hơn các hạt nhân ban đầu. Năng lượng toả ra: E = (Mo - M)c2 Phản ứng hạt nhân thu năng lượng là phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu, nghĩa là kém bền vững hơn các hạt nhân ban đầu. Năng lượng thu vào: E = (M – Mo)c2 * Hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng: Năng lượng phân hạch – nhiệt hạch * So sánh phân hạch và nhiệt hạch Phân hạch Nhiệt hạch.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Định nghĩa. Là phản ứng trong đó một hạt nhân Là phản ứng trong đó 2 hay nhiều hạt nhân nhẹ nặng vỡ thành hai hạt nhân nhẹ hơn tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn và vài (số khối trung bình) và vài nơtron nơtron.. Đặc điểm. Là phản ứng tỏa năng lượng.. Là phản ứng toả năng lượng.. Điều kiện. k≥1 + k = 1: kiểm soát được. + k > 1: không kiểm soát được, gây bùng nổ (bom hạt nhân).. - Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ. - Mật độ hạt nhân trong plasma phải đủ lớn. - Thời gian duy trì trạng thái plasma ở nhiệt độ cao 100 triệu độ phải đủ lớn.. Ưu và nhược. Gây ô nhiễm môi trường (phóng xạ) Không gây ô nhiễm môi trường..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×