Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TIỂU LUẬN kỹ NĂNG LÃNH đạo PHẨM CHẤT tạo nên một NHÀ LÃNH đạo1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.3 KB, 18 trang )

KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO
PHẨM CHẤT TẠO NÊN MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO



MỤC LỤC


NỘI DUNG

3

1. CƠ Sở LÝ LUậN
Khái niệm

1.1.

3

1.2.

1.2.1.

2. CÁC PHẩM CHấT TạO NÊN MộT NHÀ LÃNH ĐạO

1.3.

1.4. KẾT LUẬN

13
1.5.



1.6. 1.

NỘI DUNG

Cơ sở lý luận
Khái niệm

1.1.
1.7. Lãnh

đạo là khả năng ảnh hư ởng, động viên các nhóm hay cá nhân

đóng góp vào thành công và hiệu quả hoạt động của tổ chức mà họ là
thành viên. Khả năng ảnh hưởng của người lãnh đạo có thể xuất phát từ
vị trí của họ trong tổ chức, nhưng cũngcó thể từ chính họ.
1.8. Lãnh
1.9. -

đạo và quản lý là hai phạm trù hoàn toàn khác biệt:

Người quản lý thích hợp với tính phức tạp trong tổ chức. Một

người quản lý giỏi là người biết đưa ra mệnh lệnh và kiên định để hoàn
thành kế hoạch chính thức được đề ra, biết thiết kế cơ cấu tổ chức cứng
nhắc và điều khiển kết quả theo kế hoạch.
1.10.

- Người lãnh đạo phải biết thích ứng với thay đổi, người lãnh


đạo đề ra đường hướng với tầm nhìn rộng trong tương lai. Người lãnh
đạo biết liên kết mọi người lại và truyền sức mạnh để họ vượt qua
những khó khăn.
1.2.

Các học thuyết về lãnh đạo


1.2.1.

Lý thuyết hành vi

1.11.

Những nghiên cứu của Đại học Ohio, đại học Michigan cho

thấy người lãnh đạo có hai dạng hành vi chính.
1.12.

Thứ nhất là hành vi quan tâm đến con ngư ời, thể hiện qua

việc tôn trọng cấp dưới, quan tâm đến nhu cầu của họ, lắng nghe những
đề nghị của họ, bảo vệ lợi ích cho họ và đối xử công bằng.
1.13.

Thứ hai là quan tâm đến công việc. Người lãnh đạo theo dạng

hành vi này sẽ phân công nhiệm vụ cho cấp dưới một cách cụ thể, xác
định rõ nhiệm vụ và quy trình thực hiện, tuân thủ luật lệ, quy định của
công ty.

1.14.

Lý thuyết hành vi cho ta thấy: Người lãnh đạo có cả hai hành

vi cùng lúc và đều ở mức cao sẽ thành công trong mọi trường hợp. Tuy
nhiên, trên thực tế, phong cách lãnh đạo tốt nhất cịn phụ thuộc vào tình
huống. Điều này có nghĩa khi tình huống thay đổi thì phong cách lãnh
đạo cũng cần thay đổi cho phù hợp.
1.2.2.

Lý thuyết lãnh đạo theo tình huống

1.15.

Các thuy ết lãnh đạo theo tình huống giả định rằng người lãnh

đạo hiệu quả phải vừa sáng suốt và vừa linh động. Quan điểm này dựa
trên ý kiến phong cách lãnh đạo phù hợp nhất sẽ phụ thuộc vào tình
huống. Các mơ hình lãnh đạo theo tình huống được đưa ra rất nhiều
trong đó nổi bật nên các mơ hình của Fiedler, Hersey và Blanchard, và
lý thuyết lãnh đạo đường dẫn-mục tiêu.
1.16.

- Mơ hình của Fiedler:


1.17.

Mơ hình lãnh đạo này cho rằng kết quả làm việc của nhóm có


hiệu quả hay khơng là phụ thuộc vào phong cách lãnh đạo. Trong mơ
hình này, Fiedler giả định rằng phong cách của người lãnh đạo là không
thay đổi và ông đưa ra những cách lãnh đạo cũng như các dạng tình
huống khác nhau.
1.18.

- Học thuyết tình huống của Hersey và Blanchard:

1.19.

Trong học thuyết này, tình huống liên quan đến mức độ ‘sẵn

sàng' của cấp dưới. Tính sẵn sàngở đây được định nghĩa là mức độ mà
cấp dưới có khả năng hồn thành nhiệm vụ và sẵn lịng hồn thành
nhiệm vụ.
1.20.

Cũng giống mơ hình của Fiedler sẽ có 2 dạng phong cách

lãnh đạo chính là chú trọng nhiệm vụ và chú trọng quan hệ. Tuy nhiên,
Hersey và Blanchard lại tiếp tục chia 2 dạng lãnh đạo này thành 4 hình
thức lãnh đạo cụ thể tuỳ theo tính sẵn sàng của nhân viên: chỉ đạo,
hướng dẫn, tham gia và ủy quyền. Tùy theo mức độ sẵn sàng của cấp
dưới mà người lãnh đạo có thể áp dụng hình thức chỉ đạo, hướng dẫn,
tham gia hay ủy quyền.
1.21.

- Lý thuy ết đường dẫn-mục tiêu:

1.22.


Trong nhiều nhiều học thuy ết lãnh đạo tình huống được đề

xuất, lý thuyết đường d ẫn-m ục tiêu do Robert House khởi xướng
được coi là phù hợp nhất. Lý thuyết này dựa trên lý thuyết kỳ vọng
trong động viên vì nó liên quan nhiều phong cách lãnh đạo đối với từng
nhân viên và từng tình huống cụ thể.


1.23.

Theo lý thuyết này, phong cách lãnh đạo được chia thành các

dạng: chỉ huy, hỗ trợ, tham gia, định hướng thành tựu.

1.24.

2. Các phẩm chất tạo nên một nhà lãnh đạo

1.25.

Lãnh đạo doanh nghiệp là một trong những vị trí quan trọng

bậc nhất trong một công ty. Để đạt được vị trí này rất khó và dường
như việc duy trì nó càng ngày càngtrở nên khó hơn trong bối cảnh hội
nhập toàn cầu. Cuộc cạnh tranh đối với các tài năng lãnh đạo càng ngày
càng khốc liệt hơn. Có thể nối tất cả nhữngvấn đề của nền kinh tế đều
xuất phát từ vấn đề của các nhà lãnh đạo Điều đó là một hiện thực cơ
bản trong mơi trư ờn g kinh doanh từ xưa cho tới nay.
1.26.


Các doanh nghiệp có thể cạnh tranh một cách tốt nhất

trongmơi trường kinh doanh tồn cầu nếu họ có ngồi một đội ngũ
nhân viên nàng động là một đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm làm
việc.
1.27.

Để có thể trở thành một nhà lãnh đạo nói chung và một nhà

lãnh đạo tài ba thì ngoài những phẩm chất của một nhà quản lý giỏi các
nhà lãnh đạo cần có các phẩm chất như: có tầm nhìn xa, ln ln lắng
nghe, chấp nhận khó khăn và thách thức. Đây có thể coi là chìa khố để
vươn tới thành cơng của nhà lãnh đạo. Nhìn chung, có thể chia các kỹ
năng và phẩm chất của một người lãnh đạo giỏi thành bốn nhóm như
sơ đồ sau:


1.28.

Các phẩm chất cần có để tạo nên một nhà lãnh đạo:

1.29.
1.30.

o Tự tin

1.31.

o Quyết đốn


1.32.

o Có tầm nhìn xa

1.33.

o Biết lắng nghe và khiêm tốn

1.34.

o Cam kết giữ lời hứa

1.35.

o Chấp nhận thách thức

1.36.

o Thừa nhận sai lầm

1.37.

o Dám chịu trách nhiệm

1.38.

o Quan tâm đến cấp dưới

1.39.


o Có tính tuân thủ triệt để

a. Tự tin
1.40.

Một điều hết sức đơn giản nhưng lại hiển nhiên đúng đó là:

Nếu ngay cả bạn cũng khơng tin vào chính mình thì làm sao người
khác có thể tin được bạn. Tự tin là hồn toàn tin tưởng vào bản thân, là


nhận thức và nắm rõ được bản thân mình, tuy nhiên khơng có nghĩa là
tin tưởng bản thân một cách mù quáng. Và điều quan trọng là bạn phải
rèn cho mình có được thói quen ln khẳng định bản thân mình trước
người khác. Bất kể khi làm một cơng việc nào đó, hoặc nói một câu gì
đó, bạn nên tạo cho người khác có ấn tượnglà “Cơng việc này tơi sẽ
làm thật tốt” hoặc “Tơi sẽ trình bày vấn đề một cách vừa vặn”.. Cứ duy
trì thói quen này đến một ngày nào đó bạn sẽ phát hiện ra mình đã có
đủ tự tin đối mặt với cuộc sống.
1.41.

Bạn có thể luyện tập để tăng sự tự tin, điều này là cần thiết,

mỗi cá nhân có phương pháp khác nhau để luyện tập trong đó một số
biện pháp phổ biến như:
1.42.

- Tìm hiểu, phát hiện ra những ưu điểm của bản thân như: Sở


trường của bạn là gì? Bạn đã làm những việc gì có ích cho xã hội?
Trước đây mọi người đã từng biểu dư ơn g, ca ngợi bạn về điều gì?
Bạn đã được giáo dục như thế nào có điểm gì đáng nổi bật khơng ?...
1.43.

- Khẳng định năng lực của bản thân: Biết mình sẽ làm việc đó thật

tốt đồng nghĩa với việc bạn đã tự khẳng định năng lực của bản thân và
khi đó bạn sẽ cảm thấy tinh thần phấn chấn. Mỗi một ngày tìm ra 3 việc
mà bạn cảm thấy thành cơng. Khơng nên coi thành cơng là phải làm
một việc gì đó thật trọng đại, nó có thể là những việc hết sức đời
thường.
1.44.

- Tính xem mình đã làm được những việc gì: liệt kê những việc bạn

đã làm được, bạn sẽ thấy hài lòng về bản thân và thấy tự tin hơn.


1.45.

- Rèn luyện một vài sở thích: Tìm xem trongnhữngưu điểm, sở thích

của mình một lĩnh vực nào đó để rèn luyện phát triển và biến điều đó
thành sở trường riêng của mình. Ví dụ: đánh đàn ghita, chơi piano, làm
bánh gato, cắt tóc, bơi lội, hay đơn giản chỉ là nhớ tên một bộ phim nào
đó...
-

Làm đẹp cho bản thân: Hãy tạo ấn tượng cho người khác bằng cách ăn

mặc sạch sẽ, sáng sủa, vừa mắt, tự nhiên, thoải mái, mang tính quần
chúng.

-

Tìm một thần tượng hoặc xây dựng một hình tượng mẫu cho mình: bạn
hãy coi đó là hình mẫu để học tập những cái hay, cái phù hợp.
b. Quyết đốn
1.46.

Bạn có gặp khó khăn khi nói "khơng" lúc bạn thật sự muốn?

Bạn có khuynh hướng chiều theo ý người khác vì bạn ngại khơng
thể nói điều bạn muốn nói? Nếu điều này xảy ra ở bạn thì bạn cần
tìm cách làm mình thêm quyết đốn hơn.
1.47.

Quyết đốn khơngphải là độc đốn. Quyết đốn là ln bảo

vệ cho những điều bạn muốn nhưng không bỏ mặc quyền lợi của
người khác.
1.48.

Bạn có thể tập tính quyết đốn bằng cách dành thời gian để

phân tích thật ra bạn cảm thấy như thế nào. Hãy thành thật với chính
mình. Nếu một nhóm bạn cùng đi ăn trưa và mọi người đều gọi món
mì, bạn khơng phải máy móc gọi theo họ món đó. Nếu bạn muốn
gọi món phở chẳng hạn, bạn cứ cảm thấy thoải mái mà làm thế.
Thay vì có nguy cơ bị trêu chọc vì bỗng dưng trở thành "người chơi



nổi", bạn sẽ ngạc nhiên trước việc có nhiều người đổi món cho bữa
trưa giống như bạn cho mà xem. Đừng sợ bị người khác trêu chọc,
bạn chỉ đơn giản thể hiện điều mình muốn và ao ước, trong trư ờng
hợp này là bạn muốn món phở chứ khơng phải mì.
1.49.

Một cách khác giúp bạn thêm quyết đốn trong cuộc sốnglà

ln tự chủ. Điều này có nghĩa là bạn hãy giữ bình tĩnh tối đa khi
đối mặt với những tình huống kịch tính. Bạn càng tự chủ bao nhiêu
thì bạn càng quyết đoán bấy nhiêu. Và chỉ khi tự chủ, bạn mới có
thể quyết đốn được. Hãy giữ sự sáng suốt và đừng để người khác
chọc giận mình. Bạn có thể kiểm sốt mình - và hãy ln như thế.
Khi có những xung đột trong cuộc sống, như nó vốn thế, sự thoả
hiệp có thể là một giải pháp hiệu qủa để giải quyết vấn đề giữa hai
hay nhiều người.
1.50.

Những người quyết đốn thường là những người thành

cơngtrên hầu hết mọi phương diện của cuộc sống, đặc biệt khi có
cạnh tranh. bạn có thể đứng trên quan điểm của mình và khơng để
bị chi phối bởi những người có thể lợi dụng bạn. Đồng thời quyết
đốn là tơn trọng cảm xúc và ý kiến người khác.
c. Có tầm nhìn xa
1.51.

Sự thành bại của doanh nghiệp phụ thuộc tài năng của nhà


lãnh đạo bởi sự quyết đốn và tầm nhìn xa trơng rộng của người
lãnh đạo. Bởi xã hội có nhiều biến chuyển, xu thế phát triển có
nhiều thay đổi địi hịi nhà lãnh đạo phải có tầm nhìn chiến lược


thực tế, vạch địch rõ ràng mục tiêu và những khó khăn, thuận lợi
trước mắt để đưa ra kế hoạch tiến triển công việc.
1.52.

Bạn sẽ thấy mọi vấn đề trở lên đơn giản hơn khi bạn đã biết

nó sẽ diễn ra như thế nào do đó tiên liệu được nhữngvấn đề có tính
đón đầu trước khi những vấn đề này trở thành phổ biến trên thương
trư ờng. Các nhà lãnh đạo phải học hỏi không ngừng nghỉ việc cập
nhật kịp thời những kiến thức hiện đại và thông tin xã hội, thông tin
thư ơn g trường liên quan là một địi hỏi bắt buộc trong thế giới
phẳng, nếu họ khơng muốn bị rớt khỏi cuộc chơi.
1.53.

Nếu khơng có khả năng phán đốn tươnglai thì sẽ rất khó để

đưa ra tầm nhìn, chiến lược phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Bên
cạnh đó, tính quyết đốn trong mọi cơng việc sẽ giúp cho họ có
những quyết định kịp thời và sáng suốt.
d. Biết lắng nghe và khiêm tốn
1.54.

Trên thực tế, lắng nghe là một trong những điều quan trọng


nhất mà tất cả các nhà lãnh đạo cần có. Khả năng này còn quan trọng
hơn các kỹ năng khác mà song hành với diễn thuyết, phát biểu.
1.55.

Biết cách lắngnghe thì bạn sẽ nhận được ý kiến phản hồi từ

rất nhiều người mà bạn có thể quan tâm đến trong cơng việc hay chính
cương vị lãnh đạo mà bạn đang gánh vác. Do đó lắng nghe chứng tỏ
một hình thức tổ chức khá thuận lợi cho việc phát biểu trước quần
chúng
1.56.

Dành thời gian lắng nghe ý kiến của các nhân viên là cách dễ

dàng nhất giúp lãnh đạo thể hiện được sự quan tâm và quan hệ thân


thiện giữa sếp và nhân viên. Đó cũng là cách tốt nhất để phá bỏ rào cản
giữa quan hệ cấp trên và cấp dưới.
1.57.

Trước hết, bạn phải hiểu rằng mọi người đều có nhu cầu được

lắng nghe, và bạn là lãnh đạo bạn càng cần phải lắng nghe. Khi bạn
lắng nghe tích cực và tham gia vào câu chuyện thì bạn sẽ biết chuyện
gì đang xảy ra, hơn nữa nhân viên của bạn sẽ khơng có cảm giác rằng
bạn là người cái gì cũng biết và khơng chịu nghe ai cả.
1.58.

Kỹ năng lắng nghe có thể học hỏi dần dần. Trước hết bạn hãy


khuyến khích nhân viên của bạn nói, khi họ kết thúc câu chuyện bạn
đừng vội quay câu chuyện về phía mình, mà tiếp tục câu chuyện của
nhân viên bằng ánh mắt, nụ cười, thái độ, nét mặt của bạn, hỏi những
câu hỏi xung quanh câu chuyện mà hai người đangtrao đổi.
1.59.

Ai cũngthích nói chuyện với người biết lắng nghe. Là lãnh

đạo, điều này càng đúng!
e. Cam kết giữ lời hứa
1.60.

Người đáng tin cậy là người mà người khác có thể tin tưởng

được. Họ là người mà lời nói và việc làm lúc nào cũng đi đơi với nhau.
Một người lãnh đạo đáng tin cậy sẽ giữ đúng lời khi hứa khen thư ởn g
cho tập thể, luôn ở cạnh nhân viên khi nhân viên cần. Một người trở
nên đáng tin cậy khi họ biết người khác kỳ vọng điều đó ở họ.
1.61.

Phần lớn những nhà lãnh đạo đều muốn được nhìn nhận như

một người đáng tin cậy, điều này tốn khơng ít thời gian và cơng sức
của họ trong quá trình làm việc. Họ phải làm điều đó ngay cả trong
những tình huống khơng cần thiết hoặc đôi khi không được ghi


nhận vì họ hiểu rằng, chỉ một lần mất đi sự tin tưởng của nhân viên,
họ sẽ không bao giờ có thể gây dựng lại.

f. Chấp nhận thách thức
1.62.

Người lãnh đạo luôn chấp nhận thách thức, thử thách với hiện

thực. Họ tìm kiếm những hướng đi mới, ngày càng nâng cao quy
trình hoạt động của mình, chấp nhận rủi ro và chấp nhận cả những
thất bại.
1.63.

Nhiều người không dám mạo hiểm bởi vì họ sợ phải nhận lấy

thất bại. Tuy nhiên, nếu bạn là một người lãnh đạo có tham vọng,
bạn cần phải tự hỏi chính mình rằng liệu sự mạo hiểm đó có đáng
giá hay khơng?
1.64.

Nếu cảm thấy sự liều lĩnh của mình là đáng bõ cơng, bạn cần

biết vượt qua rào cản tâm lý lo sợ, e ngại và dũng cảm đương đầu
với thử thách. Nếu thử thách là quá khó, hãy dành thời gian cho việc
lên kế hoạch “tác chiến”, càng có nhiều sự chuẩn bị, mức độ mạo
hiểm trong tình huống của bạn càng được giảm bớt.
g. Thừa nhận sai lầm của mình
1.65.

Dù là người lãnh đạo tài giỏi đi nữa thì đơi khi sai lầm vẫn

xảy ra. Những lúc như vậy người lãnh đạo cần thừa nhận sai lầm
của mình một cách khéo léo để không mất đi cái uy nhưng vẫn giữ

được sự chân thành. Khi đó nhân viên sẽ cảm thấy thơng cảm với
sếp và nhanh chóng cùng sếp giải quyết khó khăn.
1.66.

Người lãnh đạo không nên quá phụ thuộc vào nhận xét hay

đánh giá của nhân viên để điều chỉnh mình. Cần phải thể hiện rõ vai


trị của mình khi đối mặt với các vấn đề quan trọng sống còn. Điều
cốt yếu là tin tưởng vào những điều đúng đắn rồi nhân viên sẽ tự
thấy họ đã không chọn lầm người lãnh đạo.
h. Dám chịu trách nhiệm
1.67.

Dám đối diện với sai phạm đã gây ra, dám chịu trách nhiệm

và đứng ra giải quyết vấn đề, không đùn đẩy hết trách nhiệm sang
người khác.
i. Biết quan tâm đến cấp dưới
1.68.

Xây dựng một môi trường làm việc chuy ên nghiệp, năng

động để kích thích nhân viên làm việc tích cực, hiệu quả ln là điều
mà các tổ chức ngày nay hướng tới.
1.69.

Có thể, bạn bề bộn với trăm ngàn công việc, nhưng đừng


quên một cấp trên tốt là phải biết quan tâm đến cấp dưới của mình. Mỗi
một nhân viên là một kho tàng tri thức độc đáo, mà nếu cấp trên khéo
léo sẽ biết khai thác để đóng góp cho tổ chức.
1.70.

Trong một tập thể nhân viên của một tổ chức, trước khi đến

làm cho bạn, họ là những con người hoàn toàn xa lạ. N guyên nhân nào
đã gắn kết họ lại cùng lao động, cùng vì một mục tiêu phát triển của tổ
chức. Khơng ai khác đó chính là bạn - người lãnh đạo.
1.71.

Ngày nay các tổ chức thường đòi hỏi kỹ năng làm việc theo

nhóm ở nhân viên của mình. Nhưng khi chưa có cơ hội hiểu nhau, hiểu
về phư ơng pháp và chuyên môn của nhau, nhân viên của bạn sẽ kết
hợp thế nào? Và lúc này đây, những hoạt động tập thể, đơi khi là hoạt
động ngồi trời sẽ gắn kết mọi người với nhau hơn. Bên cạnh đó, hãy


đảm bảo rằng những nhân viên của bạn sẽ được đào tạo những kỹ năng
cần thiết để giúp họ có mối quan hệ tốt hơn, không chỉ với cấp trên, mà
cịn với cả đồng nghiệp và khách hàng nếu có.
1.72.

Mỗi nhân viên là một cá nhân riêng biệt, có tính cách và trình

độ khác nhau. Từ những ý tưởng, rồi sự nhạy bén và tâm huyết với
công việc, tất cả đó là những gì họ có thể làm để giúp doanh nghiệp
thành công và phát triển. Nhân viên là tài sản quý nhất của tổ chức.

Hãy là nhà lãnh đạo khéo léo, để nhân viên của bạn sẽ hết lịngvì cơng
việc, vì thành cơng chung của tổ chức.
j. Có tính tuân thủ triệt để
1.73.

Những nhà lãnh đạo thành công là những người hiểu biết sâu

sắc về văn hoá tổ chức và biết cách tn thủ nó. Họ coi mình là một
phần của văn hóa tổ chức, hay chính là một người trong cuộc. Điều
quan trọng nhất trongcách tuân thủ những nguyên tắc mang màu sắc
văn hóa doanh nghiệp ở những nhà lãnh đạo này là sự kết hợp hài hòa
thái độ tơn trọng những gì đã có và bản chất lãnh đạo đích thực của
mình.
1.74.

Song cũng có nhiều CEO đã rất thành cơng trong việc thay

đổi nền văn hố của cả một tổ chức. Điều đó có nghĩa là họ đã phải
thách thức, đương đầu với những nguyên tắc cũ. Tuy nhiên, hiếm có
CEO nào lại thực thi tiến trình cải cách bằng những thay đổi đột ngột
hoặc thành công một cách nhanh chóng. Họ khó có thể thực hiện sự cải
tổ trong bất kỳ một lĩnh vực nào, nếu chưa có hiểu biết sâu sắc về văn
hố của tổ chức đó.


1.75.

Ngược lại, một nhà lãnh đạo nhất nhất tuân thủ nhữngnguyên

tắc của nền văn hoá cũ, cũng sẽ gặp nhiều nguy hiểm. Họ rất dễ đánh

mất tính chất đặc trưng trong phong cách lãnh đạo của mình. Vậy nếu
là một nhà lãnh đạo, bạn cần làm gì để thành cơng trong vai diễn cân
bằng đầy khó khăn này?
1.76.

Một mặt, bạn cần tiếp tục duy trì được tố chất cá nhân

trongphong cách lãnh đạo của mình và biết thể hiện con người thực của
mình một cách khéo léo: bạn là ai, bạn từ đâu đến, điều gì đã làm nên
thành cơng của bạn ngày hôm nay?
1.77.

Bên cạnh việc tiếp tục duy trì “cái tơi” trong lãnh đạo, bạn

cần phải có những hành động, dù là nhỏ nhất để thể hiện sự tơn trọng
nhữngngun tắc, văn hố vốn có của tổ chức. Đó chính là cách mà
những nhà lãnh đạo thành cơng chinh phục môi trường làm việc mới và
cấp dưới của mình.
1.78.
1.79.

KẾT LUẬN

Quản lý học hiện đại coi lãnh đạo là một trong các chức năng

quan trọng của quản lý. Trong cộng đồng doanh nghiệp, các nhà điều
hành luôn trọng dụng những người có khả năng lãnh đạo. Nhà quản lý
nào cũng đều mơ ước có trong doanh nghiệp của mình một người lãnh
đạo với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp. Với nhữngphẩm chất đó
người lãnh đạo sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của một doanh

nghiệp nói nói riêng và của nên kinh tế nói chung.
1.80.
1.81.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(1) Lê Thị Thu Thủy, Slide bài giảng môn Kỹ năng lãnh đạo


(2) Tạ Thị Hồng Hạnh, Hành vi tổ chức, Trường đại học Mở TP.HCM
(3) Nhà lãnh đạo hàng đầu

[ />tabid=440&ID=123721&CateID=431]
(4) Sáu phẩm chất lãnh đạo đáng quý
1.83.
[ />tabid=440&ID=123820&CateID=431]
1.82.



×