Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

De thi thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.31 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT KIM ĐỘNG Trường THCS Phú Thịnh ĐỀ THI THỬ. ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO THPT MÔN: TOÁN NĂM HỌC 2014 – 2015 Thời gian làm bài: 120 phút. Bài 1 (2,0 điểm) 1) Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) 2x2 – 7x + 3 = 0 b) 9x4 + 5x2 – 4 = 0. 3x  5 x  2  x 3 c) 2. 2) Rút gọn biểu thức: Bài 2 (2,0 điểm). A. 1) Cho Parabol (P):. 3 4 21   7 2 3 7 7. y. x2 2 và đường thẳng (d): y = mx + m + 5 (m là tham số). a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. b) Tìm tọa độ hai điểm A và B thuộc (P) sao cho A đối xứng với B qua điểm M(-1; 5) 2. 2) Cho phương trình: x + mx + m - 1 = 0 a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép b) Giả sử x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình đã cho, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu B = x 21 + x 2 2 - 4.( x1 + x2 ). thức: Bài 3 (2điểm).  x  2 y m  3  2 x  3 y m. Cho hệ phương trình: (I) (m là tham số) a) Giải hệ phương trình (I) khi m 1 . b) Tìm m để hệ (I) có nghiệm duy nhất  x; y  thỏa mãn: x  y  3 . Bài 4 (3,0 điểm): Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC < BC) nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H là giao điểm của hai đường cao BD và CE của tam giác ABC (D  AC, E  AB) a. Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp trong một đường tròn b. Gọi I là điểm đối xứng với A qua O và J là trung điểm của BC. Chứng minh rằng ba điểm H, J, I thẳng hàng c. Gọi K, M lần lượt là giao điểm của AI với ED và BD. Chứng minh rằng 1 1 1   2 2 DK DA DM 2. Bài 5 (1,0 điểm) Cho tam giác ABC và các trung tuyến AM, BN, CP. Chứng minh rằng: 3 4 (AB + BC + CA) < AM + BN + CP < AB + BC + CA.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×