Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

DE THI THU TOAN VAO LOP 10 LAN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.03 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ TOÁN VÀO LỚP 10 LẦN 11 Năm 2014 Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) ------------------------------------------------------------------------------------Bài 1: (2.0 điểm) a) Rút gọn biểu thức: A . 69  16 5  6  2 5 6  2  x  y  x  y  1,1 b) Giải hệ phương trình:   4  9  0,1  x  y x  y. Bài 2: (2.5 điểm) Cho phương trình bậc hai: x 2  2mx  m  7  0 (1) với m là tham số. a) Giải phương trình với m = – 1. b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m. c) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn hệ thức:. 1 1   16 . x1 x2. Bài 3: (2.0 điểm) Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng bằng. 2 chiều dài và có diện tích bằng 5. 360 m2. Tính chu vi của miếng đất. Bài 4: (2.5 điểm) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng (B nằm giữa A và C). Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC và tiếp tuyến AM với đường tròn. Từ tiếp điểm M, vẽ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt BC tại H và cắt đường tròn (O) tại N. a) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp. b) Chứng minh OH .OA . BC 2 . 4. c) Từ B kẻ đường thẳng song song với MC, đường thẳng này cắt AM ở D và cắt MN ở E. Chứng minh tam giác MDE cân. d) Chứng minh. HB AB .  HC AC. Bài 5: (1.0 điểm) Cho một hình trụ có diện tích đáy bằng 36 cm2 và chiều cao bằng 8 cm. tính diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. ------------------------------------HẾT---------------------------------*Ghi chú: Thí sinh được sử dụng máy tính đơn giản, các máy tính có tính năng tương tự như máy tính Casio fx-570 MS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LỜI GIẢI ĐỀ SỐ 11 Bài 1: a) Rút gọn biểu thức: A. 69  16 5  6  2 5.  A. 64  16 5  5  5  2 5  1.  A. 8  5 .  A. 2. . . . 2. 5 1. 8  5  5 1.  A  8  5  5 1. (vì 8  5  0 và 5  1  0 ).  A 9  A3. b) Giải hệ phương trình: 6  2  x  y  x  y  1,1  (I )   4  9  0,1  x  y x  y 1  X  x  y Đặt:  Y  1  x y. (ĐK: x   y ). Hệ (I) trở thành: 2 X  6Y  1,1  4 X  9Y  0,1 1,1  6Y  X   2  4 X  9Y  0,1 1,1  6Y   X  2   4  1,1  6Y   9Y  0,1   2  1  1 1,1  6.   X 10  X    4   2  Y  1 1 Y    10  10 .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1  1 x y  4 x  y  4 x  7 Do đó:     x  y  10 y  3  1  1  x  y 10. (nhận). Vậy: Nghiệm của hệ phương trình là: (x;y) = (7;3) Bài 2: a) Giải phương trình với m = – 1. x 2  2mx  m  7  0 (1) Với m = – 1, ta có: (1)  x 2  2.  1 x   1  7  0  x2  2x  8  0. a 1 b  2  b' 1 c  8.  '  b '2  ac   '  12  1.(8)  '  9  0  '  9  3. Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 . b '  ' 1  3  2 a 1. x2 . b '  ' 1  3   4 a 1. Vậy: Tập nghiệm của phương trình là: S  2; 4 b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m. 2. x  2mx  m  7  0. (1). a 1 b  2m  b '  m c  m7.  '  b '2  ac   '  (m) 2  1.(m  7)   '  m2  m  7 1 1    '   m2  m    7  4 4  2. 1  27   '  m     0 với mọi m. 2 4   Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m. [đpcm]. c) Tìm m: Theo định lý Vi-ét, ta có:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b 2m   x1  x2   a   1  2m  x x  c  m  7  m  7  1 2 a 1 1 1 x x 2m Ta có:   16  1 2  16   16  2m  16(m  7)  m  8 . x1 x2 x1 x2 m7. Vậy: Với m = 8 thì phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện đề bài. Bài 3: Gọi x (m) là chiều dài của miếng đất (x > 0) Chiều rộng của miếng đất là:. 2 x (m) 5. Theo đề bài, ta có phương trình: 2 x  x  360 5 2  x 2  360 5  x 2  900  x  900  x  30 (vì x > 0). Chiều rộng của miếng đất là:. 2  30  12 (m) 5. Chu vi của miếng đất là: 2 (30 + 12) = 84 (m) Trả lời: Chu vi của miếng đất là 84 m. Bài 4: (2.5 điểm) (O), đường kính BC, AM  OM, Mx  BC, Mx I BC= H  , GT Mx I (O)=  N  , By//MC, By I AM= D , By I MN= E a) Tứ giác AMON nội tiếp b) OH .OA  KL. BC 2 4. c)  MDE cân d). HB AB  HC AC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp. Trong OMN , ta có: OM = ON (bán kính)  OMN cân tại O. Vì OH  MN (gt) Hay OH là đường cao Nên OH cũng là đường phân giác. · ·  MOH  NOH Xét MOA và NOA , ta có:. OM = ON. (bán kính) · · (cmt) MOA  NOA OA là cạnh chung  MOA  NOA (c-g-c) · ·  OMA  ONA · Mà OMA  900 (gt) ·  900 Nên: ONA ·  ONA ·  900  900  1800 Do đó: OMA. Xét tứ giác AMON, ta có: ·  ONA ·  1800 (cmt ) OMA  Tứ giác AMON nội tiếp được trong đường tròn đường kính OA. [đpcm] BC 2 b) Chứng minh OH .OA  . 4 Xét HOM và NOA vuông tại H và N, ta có: · · (cmt) HOM  NOA.  HOM : NOA ( g  g ) OH OM   ON OA BC BC BC 2  OH .OA  OM .ON    2 2 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> c) Chứng minh tam giác MDE cân. Gọi K là giao điểm của DE với đường tròn (O) Trong đường tròn (O), ta có: BK//MC (gt) ¼  CK »  BM 1 ¼ – sđ BM ¼ ) · sđ MDK (góc có đỉnh bên ngoài đường tròn)  (sđ MK 2 1 ¼ + sđ CK » – sđ BM · ¼ )  sđ MDK  (sđ MC 2 1 ¼ ·  sđ MDK  sđ MC 2 1 » ) · ¼ + sđ KN sđ MEB (góc có đỉnh bên trong đường tròn)  (sđ BM 2 1 » + sđ KN » ) ·  sđ MEB  (sđ CK 2 1 » ·  sđ MEB  sđ CN 2 Vì OC  MN (gt) ¼  CN » Nên: MC. · · Do đó: MDE  MED Hay MDE cân tại M [đpcm]. d) Chứng minh. HB AB  HC AC. Trong đường tròn (O), ta có: · BMC  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Hay: MB  MC Ta lại có: MC//DE (gt) Do đó: MB  DE Hay MB là đường cao của MDE cân tại M  MB cũng là đường phân giác của MDE cân tại M Trong MAH , ta có: MB là đường phân giác trong (cmt) MA BA (t/c đường phân giác)  MH BH Ta lại có: MB  MC (cmt)  MC là đường phân giác ngoài MA CA (t/c đường phân giác)   MH CH . Từ (1) và (2) suy ra: BA CA  BH CH. (t/c bắc cầu). (1). (2).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> . AB BH  AC CH. [đpcm]. Bài 5: Bán kính đáy của hình trụ là: Sđáy =  r 2   r 2  36  r 2  36  r  6 cm. Diện tích toàn phần của hình trụ là: Stp = Sxq + 2.Sđáy  Stp  2 .6.8  2.36  Stp  168 (cm2 ). Thể tích của hình trụ là: V   r 2h  V   .62.8  V  288 (cm3 ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×