Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

de thi khoa su dia hk2 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.72 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH SƯ BÀI 14 – THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” 1. Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm mục đích gì? - Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta. Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh 2.Trước âm mưu của địch, trung ương đảng của ta đã làm gì? - Quyết tâm phá tan cuộc tấn công của giặc. 3. Nêu những địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947. - Thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, đèo Bông Lau.Bình Ca, Đoan Hùng, Sông Lô. 4. Cuộc tấn công của thực dân Pháp lên Việt Bắc có kết cục ra sao? - Quân định bị tiêu diệt, và Việt Bắc là mồ chôn giặc Pháp. Bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến BÀI 15 – CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 1. Sau những thất bại từ năm 1948 đến năm 1950, thực dân Pháp có âm mưu gì mới ? - Tăng cường lực lượng, khoá chặt biên giới Việt – Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc. 2. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 nhằm mục đích gì? - Giải phóng một phần biên giới Việt – Trung. Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông dường liên lạc quốc tế. 3. Quân ta đã chọn cứ điểm nào làm mục tiêu trọng điểm, mở màn chiến dịch? - Đông Khê. 4. Nêu kết quả và ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch biên giới thu – đông năm 1950. - Bắt sống hơn 800 tên địch, làm chủ được 750 km trên dải biên giới Việt – Trung. Căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng nắm quyền chủ động trên chiến trường. BÀI 16 – HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp vào tháng năm nào? đề ra nhiệm vụ gì ? - Họp tháng 2 năm 1951 Phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân. 2. Hãy nêu tên 7 anh hùng được tuyên duơng anh hùng lao động trong đại hội chiến sĩ và cán bộ gương mẫu toàn quốc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh. 3. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc có tác dụng như thế nào? - Khẳng định sự đóng góp to lớn của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến. 4. Nêu những đóng góp của quân và dân ta đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi? - Đẩy mạnh sản suất lương thực, thực phẩm.các trường đại học vẫn đào tạo cán bộ kháng chiến. BÀI 17 – CHIẾN THẮNG LỊCH SƯ ĐIỆN BIÊN PHỦ 1. Chiến dịch điện biên phủ bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? - ngày 13 -3 -1945 đến ngày 7 -5 – 1954. 2. Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt? - 3 đợt. 3. Ta giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ sau bao nhiêu ngày đêm? - 56 ngày đêm. Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược.ghi trang sử sang ngời, làm chấn động toàn thế giới. BÀI 18 – ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 –1954) 1. Tình thế hiểm nghèo của đất nước ta sau Cách Mạng Tháng Tám được diễn tả bằng cụm từ nào?kể tên 3 loại giặc mà cách mạng ta phải đương đầu. - Nghìn cân treo sợi tóc. Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. 2. Từ khi khai sinh đất nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đến khi giành thắng lợi trước thực dân Pháp là 9 năm. Em hãy cho biết 9 năm đó bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? - từ 1945 – 1954. 3. Bác Hồ đọc “Tuyên Ngôn Độc Lập” vào thời gian nào, ở dâu ? - ngày 2 – 9 – 1945 tại quãng trường Ba Đình Hà Nội. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào,ở đâu,do ai chủ trì? - Ra đời vào ngày 3 tháng 2 năm 1930 ở Hồng kong do Nguyễn Ái Quốc chủ trì..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 19 – NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT 1. Hiệp định Giơ – ne – vơ vào thời gian nào?hiệp định quy định những gì ? - ngày 21 – 7 – 1954.hiệp định quy định : Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt nam. Lấy song Bến Hải thuộc Huyện Vĩnh Linh, Tỉnh Quãng Trị làm giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam - Bắc. 2. Âm mưu và hành động của Mĩ – Diệm sau Hiệp định Giơ – ne –vơ? - Phá hoại Hiệp định Giơ –ne –vơ, sát hại các chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội. 3. Trước âm mưu và hành động của kẻ thù, nhân dân ta làm gì? - Cầm súng đứng lên chống lại đế quốc Mĩ và bọn tay sai. BÀI 20- BẾN TRE ĐỒNG KHỞI. 1. Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? - Không chịu nổi sự tàn sát và bóc lột của Mĩ – Diệm ngày 17 tháng 1 năm 1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào đồng khởi Bến Tre. 2. Hình thức đấu tranh của phong trào “Đồng khởi” là gì? - Đấu tranh chính trị. Đấu tranh vũ trang. 3 Thắng lợi mà nhân dân giành được trong phong trào “Đồng khởi” là? - Chính quyền địch bị tan rã, thay vào đó là chính quyền thôn xã được thành lập. - Trừng trị bọn phản động, tịch thu rộng đất chia cho dân nghèo. 3. Tác động của phong trào “Đồng khởi” đối với cách mạng miền Nam. - Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. Cổ vũ tinh thần đấu tranh của cách mạng BÀI 21 – NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA 1. Nhà máy Cơ Khí Hà Nội đầu tiên ra đời vào thời gian nào? - 12 – 1955. 2. Nước nào đã giúp đỡ nước ta xây dựng nhà máy Cơ Khí Hà Nội? - Liên Xô. 3. Nêu một số sản phẩm do nhà máy Cơ Khí Hà Nội sản xuất - Máy phay, mấy tiện, máy khoan, tên lửa A12 … 4. Vì sao nhà máy Cơ Khí Hà Nội lại được vinh dự đón Bác Hồ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Vì là nhà máy đầu tiên của nước ta. Vì luôn đạt được mục đích to lớn, góp phần quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. BÀI 22 – ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN 1. Đường Trường Sơn được mở vào ngày tháng năm nào? - 19 - 5 - 1959. 2. Đường Trường Sơn còn có tên gọi là Đường Hồ Chí Minh 3. Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? - Để miền Bắc chi viện cho miền Nam sức người sức của 4 .Ý nghĩa của đường Trường Sơn là gì? - Góp phần to lớn cho việc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. BÀI 23 – SẤM SẾT ĐÊM GIAO THỪA 1. Cuộc tổng tiến công và nổi đậy Tết Mậu Thân 1968 diễn ra? Vào đêm giao thừa giao thừa 30 tết Mậu Thân 1968 2. Cuộc tổng tiến công và nổi đậy Tết Mậu Thân 1968 có tác dụng như thế nào đối với nước Mĩ? - Tổng thống Mĩ ra lệnh cho quân đội Mĩ rút khỏi Việt Nam, Nhân dân yêu chuộng hoà bình ở Mĩ đòi chính phủ rút khỏi Việt Nam. Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại và chấp nhận đàm phán tại Pari về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. 3. Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn quân giải phóng đã tiến công vào những nơi nào? - Cần Thơ ; Nha Trang ; Huế ; Đà Nẵng 4. Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nỗi dậy Tết Mậu Thân - Làm cho hầu hết các cơ quant rung ương địa phương của Mỹ và Chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang và lo sợ. BÀI 24 – CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG 1. Tại sao Mĩ ném bom nhằm huỷ diệt Hà Nội? - Vì cơ quan kháng chiến đầu não của ta nằm ở dây. Vì Hà Nội là nơi chi viện cho miền Nam 2. Mĩ đánh Hà Nội vào ngày tháng năm nào? - 18 – 12 -1972..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Vì sao 30–12-1972, tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc? Vì biết không thể khuất phục nhân dân ta bằng bom đạn. 4. Vì sao chiến thắng của quân và dân ta trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội được gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? - Vì đây là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ Miền Bắc.Vì Mĩ đã sử dụng vũ khí hiện đại và tối tân nhất nhưng vẫn không thắng nổi nhân dân ta. BÀI 25 – KÍ HIỆP ĐỊNH PARI 1. Vì sao Mĩ phải ký hiệp định Pari? - Vì Mĩ thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam – Bắc trong năm 1972. 2. Hiệp định Pari về Việt Nam được ký kết vào thời gian nào, ở đâu? - 27–1–1973 tại đường phố Cle –be Pa-ri nước Pháp 3. Nêu những nội dung cơ bản về hiệp định Pari? Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam; phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. BÀI 26 – TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP 1. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử được bắt đầu vào thời gian nào? - 26 – 4 – 1975. 2. Vì sao nói ngày 30- 4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? - Vì đất nước ta lần đầu tiên được hoàn toàn độc lập, tự do không còn quân xâm lược. Vì quân đội Mĩ đã rút khỏi Việt Nam. Vì quân đội chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện. 3. Trước thái độ của Dương Văn Minh, chính quyền cách mạng đã làm gì? - Buộc Dương Văn Minh phải đầu hàng không điều kiện. 4. Vì sao 30 – 4 trở thành ngày lễ kỷ niệm miền Nam hoàn toàn giải phóng? - Vì trong ngày đó miền Nam đã quét sạch quân thù. Vì để tưởng nhớ lại công lao của quân và dân miền Nam trong cuộc kháng chiến. BÀI 27 – HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Vì sao nói ngày 30 – 4 – 1975 nước ta cần phải có Quốc hội chung do nhân dân hai miền Nam – Bắc bầu ra? - Vì phải có nhà nước chung để lãnh đạo đất nước. Vì nước ta đã hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối. 2. Vì sao ngày 25 – 4 -1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? - Vì đây là lần đầu tiên nhân dân ta được thực hiện quyền công dân của mình. 3. Thời gian nào diễn ra cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất? - 25 – 4 -1976. 4. Cho biết tên đồng chí bí thư thứ nhất của Đảng ta? - Đồng chí Lê Duẩn. 5. Quốc Hội khóa VI quy định gì ? - Lấy tên nước là Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; Quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến Quân Ca; Thủ Đô là Hà Nội; TP Sài Gòn đổi Là TP Hồ Chí Minh. BÀI 28 – XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ DIỆN HOÀ BÌNH 1. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời vào thời gian nào? - 6 – 11 – 1979. 2. Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước? - Nhờ đập ngăn lũ Hoà Bình, đồng bằng Bắc bộ thoát khỏi những trận lụt khủng khiếp. Mang dòng điện đến với mọi miền của Tổ quốc. Cung cấp nước chống hạn, thuận lợi giao thông đường thủy, tránh lũ lut, 3. Tổ máy cuối cùng của Nhà máy Thuỷ Điện Hoà Bình đã hoà vào điện lưới quốc gia vào thời gian nào? - 4 – 4 – 1994. 4. Kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết. - Nhà máy thủy điện Hòa Bình, Trị An, Thác Bà, Sơn La, I-a-li..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỊA LI BÀI 11 – CÔNG NGHIỆP 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống a. Nước ta chưa có ngành công nghiệp và thủ công nghiệp b. Sản phẩm của ngành hoá chất là phân bón, thuốc trừ sâu. … c. Sản phẩm của ngành cơ khí là gang, thép, đồng, thiếc. … 2. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp. a. Khai thác khoáng sản.. 1. Dụng cụ y tế, đồ dùng gia đình.. b. Chế biến lương thực, thực phẩm.. 2. Than, dầu mỏ quạng sắt. …. c. Sản xuất hàng tiêu dùng. 3. Gạo, đường, bánh kẹo,bia.. 3. Đặc điểm của nghề thủ công của nước ta là gì? a. £ Dựa vào truyền thống, sự khéo léo của thợ và và nguyên liệu có sẵn. b. £ Dựa vào sự cung cấp nguyên liệu của nước ngoài. c. £ Cả hai ý trên đều đúng. 4. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp. a. Lụa, tơ tằm.. 1. Ninh Thuận.. b. Đồ gốm Bát Tràng.. 2. HàĐông(HàTây),Quảng Nam. c. Gốm Chăm.. 3. Hà Nội, Biên Hoà, Đồng Nai ĐÁP ÁN. Câu. 1. 2. 3. 4. Ý đúng. a. S. a–2. a. b. Đ. b- 3. b- 3. c. S. c-1. c-1. a–2. BÀI 12 – CÔNG NGHIỆP (Tiếp theo) 1. Các ngành công nghiệp nước ta phân bố tập trung ở đâu? a. £ Vùng đồng bằng và ven biển. 2. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a. Công nghiệp khai thác khoáng sản.. 1. Ở miền núi.. b. Công nghiệp thuỷ điện.. 2. Ở nơi có than, dầu khí.. c. Công nghiệp nhiệt điện.. 3. Ở nơi có mỏ, khoáng sản.. 3. Trung tâm công nghiệp lớn nhất ở nước ta thuộc thầnh phố nào? £ Hồ Chí Minh. 4. Dựa vào hình 3 SGK, nêu tên các nhà máy thuỷ điện lớn của nước ta? £ Thác Bà, Hoà Bình, Y–a–li, Sông Hinh, Trị An. ĐÁP ÁN. Câu. 1. Ý đúng. a. 2. 3 4. a – 3; b -1; c 2. b c. BÀI 13 – GIAO THÔNG VẬN TẢI 1. Nước ta có các loại hình giao thông vận tải nào? - Đường sắt, đường ôtô, đường sông. Đường biển, đường hàng không. 2. Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng? - Đường ô tô. 3. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp. a. Sân bay quốc tế Nội Bài.. 1. Quảng Nam.. b. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất.. 2. Hà Nội.. c. Sân bay Chu Lai.. 3. TPHCM- Đà Nẵng.. 4. Hai thành phố nào là đầu mối giao thông quan trọng nhất nước ta? - Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. BÀI 14 – THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 1. Hoạt động thương mại gồm ? cả ngoại thương và nội thương. 2. Nước ta xuất khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu. - Khoáng sản, hàng công nghiệp và thủ công nghiệp. 3. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. a. Vịnh Hạ Long.. 1. Quảng Nam..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.. 2. Quảng Ninh.. c. Di tích Mỹ Sơn.. 3. Quảng Bình. BÀI 15 – CHÂU Á.. 1. Trên thế giới có bao nhiêu châu lục và đại dương?kể ra. - 6 châu lục : Châu Á, Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực - 4 Đại dương : Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. 2. Châu Á nằm ở vị trí nào trên bán cầu? - Bán cầu Bắc. 3. Châu Á có diện tích đứng hàng thứ mấy so với các châu lục? - Thứ nhất. BÀI 16 – CHÂU Á (tiếp theo) 1. Đa số các dân cư Châu Á mang màu da gì? a. £ Da vàng. 2. Ngành sản xuất chính của người dân Châu Á là gì? a. £ Nông nghiệp. 3. Khu vực Đông Nam Á chủ yếu có khí hậu gì? a. £ Nóng ẩm. 4. Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo? a. £ Có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ. BÀI 17 – CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM 1. Tên thủ đô của Cam–pu–chia là gì? a. £ Phnôm Pênh. 2. Nêu vị trí địa lý của Lào a. £ Không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên. 3. Cho biết tên thủ đô của Lào. a. £ Viêng Chăn. 4. Vạn Lý Trường Thành thuộc nước nào của Châu Á? a. £ Trung Quốc. BÀI 18 – CHÂU ÂU.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Châu Âu nằm ở phía nào của châu Á? a. £ Phía Tây. 2. Đặc điểm chính của châu Âu là gì? a. £ Đồi núi chiếm 1/3 diện tích, 2/3 diện tích là đồng bằng. 3. Đa số dân cư của châu Âu mang màu gì? a. £ Da trắng. 4. Khí hậu của châu Âu về mùa đông như thế nào? a. £ Tuyết phủ trắng. BÀI 19 – MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU 1. Liên Bang Nga có diện tích như thế nào so với thế giới? a. £ Lớn nhất. 2. Thủ đô Liên Bang Nga là gì? a. £ Mát-xcơ-va. 3. Nước Pháp nằm ở vị trí nào trên thế giới? a. £ Tây Âu. 4. Thủ đô nước Pháp là gì? a. £ Pa–ri. 20 – CHÂU PHI 1. Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng. a. £ Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á. 2. Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới? a. £ Thứ ba. 3. Đặc điểm khí hậu của châu Phi như thế nào? a. £ Nóng và khô bậc nhất thế giới. 4. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. a. Mưa nhiều.. 1. Hoang mạc.. b. Mưa ít.. 2. Đồng cỏ cao, cây bụi.. c. Mưa rất nhiều.. 3. Rừng rậm nhiệt đới.. BÀI 21 – CHÂU PHI (Tiếp theo) 1. Đa số dân cư châu Phi mang màu da gì? a. £ Da đen..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Ở châu Phi các ngành kinh tế nào được tập trung phát triển nhất? a. £ Khai thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp. 3. Ai Cập nằm ở phía nào của châu Phi? a. £ Bắc Phi. 4. Sông nào dưới đây chảy qua Ai Cập? a. £ Sông Nin. BÀI 22 – CHÂU MĨ 1. Châu Mĩ nằm ở bán cầu nào? a. £ Bán cầu Tây. 2. Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới?. a. £ Thứ hai. 3. Địa hình châu Mĩ thay đổi như thế nào? a. £ Từ tây sang đông. CÂU 23 – CHÂU MĨ (Tiếp theo) 1. Châu Mĩ có dân số đứng thứ mấy về dân số trong các châu lục trên thế giới? a. £ Thứ ba. 2. Thành phần dân cư châu Mĩ mang màu da gì? Da vàng.,Da trắng.Da đen. 3. Khu vực nào của dân châu Mĩ có nền kinh tế phát triển nhất? a. £ Bắc Mĩ. 4. Hoa Kì nằm ở khu vực nào của châu Mĩ? a. £ Bắc Mĩ. BÀI 24 – CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC 1. Đánh dấu X vào ô trông đặt trước câu trả lời đúng. a. £ Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-x-trây-li-a và các đảo, quần đảo. 2. Châu Đại Dương đứng thứ mấy về diện tích so với các châu lục trên thế giới? a. £ Thứ sáu. 3. Lục địa Ô-x-trây-li-a có khí hậu như thế nào? a. £ Khô hạn, phần lớn là diện tích là hoang mạc và xa-van 4. Châu Đại Dương đứng thứ mấy về dân số so với các châu lục trên thế giới? a. £ Thứ năm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5. Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật? a. £ Là châu lục lạnh nhất thế giới. Không có dân cư sinh sống. BÀI 25 – CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI 1. Trên thế giới có bao nhiêu đại dương? a. £ 4 đại dương. 2. Các đại dương có diện tích như thế nào so với các lục địa trên tế giới? a. £ Gấp 3 lần. 3. Đại dương nào có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất? a. £ Thái Bình Dương. 4. Nêu tên các đại dương trên thế giới.. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. MÔN KHOA HỌC BÀI 37 – DUNG DỊCH 1.Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta đã làm cách nào? a. Phơi nắng b. Lọc c. Lắng d. Chưng cất BÀI 38 – 39 – SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC 1. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là gì? a. Sự biến đổi hoá học b. Sự biến đổi sinh học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> c. Sự biến đổi vật lí học d. Sự biến đổi quang học 44 – SƯ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY 1. Vật nào dưới đây không hoạt động nhờ sử dụng năng lượng nước chảy? a. Làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao b. Làm quay tua-bin của các máy phát điện c. Dùng để chở hàng hoá xuôi dòng nước d. Làm quay quạt máy BÀI 46 – 47 – LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. a. Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện. £. b. Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện £ c. Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện £ d. Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện £ 2. Trong các vật dưới đây, vật nào cách điện? a. Đồng b. Sắt c. Nhôm d. Nhựa BÀI 48 – AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SƯ DỤNG ĐIỆN 1. Để phòng cháy đường dây và cháy nhà, người ta thường mắc thêm vào mạch điện cái gì? a. Một công tơ điện b. Một bóng điện c. Một cầu chì d. Một chuông điện ÔN TẬP Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a. Nước cam b. Nước trà pha với đường và nước sôi để nguội c. Nước muối d. Nước chanh pha với đường 2. Sự biến đổi hoá học là gì? a. Là sự chuyển thể của một chất từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại b. Là sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại c. Là sự chuyển thể của một chất từ thể rắn sang thể khí và ngược lại d. Là sự chuyển đổi từ chất này thành chất khác 5. Tại sao chúng ta không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? A.. Vì nó sẽ làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng.. B.. Vì nó làm môi trường xấu đi do khói bụi và thiên tai. C.. Vì nó sẽ gây ồn ào. D. Ý A và B đều đúng 6. Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào ? A. Chưng cất B. Sàng C. Làm lắng D. Lọc 7 : Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất ? A. Khi còn là nhộng B. Khi thành bướm C. Khi còn là sâu D. Tất cả đáp án trên Câu 8. Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? A.. Nước biển bị ô nhiễm. B.. Động vật và thực vật sống ở biển bị chết. C.. Những loài chim hoặc sinh vật khác sống và kiếm ăn ở biển, bờ biển có thể bị chết. D.. Tất cả các ý trên. BÀI 51 – CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 1. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. a. Cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa. 1. Hoa đực. b. Cơ quan sinh dục cái của thực vật có hoa. 2. Hoa cái. c. Hoa chỉ có nhị mà không có nhuỵ gọi là hoa gì?. 3. Nhị.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> d. Hoa chỉ có nhụy mà không có nhị gọi là hoa gì?. 4. Nhuỵ. 2. Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? a. Hoa b. Lá c. Thân d. Rễ 3 : Em hãy nêu cách phân biệt giữa hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ côn trùng ? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................ BÀI 57 – SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH 1. Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? a. Đầu mùa xuân b. Đầu mùa hạ c. Đầu mùa thu d. Đầu mùa đông 2. Trứng ếch nở ra con gì? a. Nòng nọc b. Nhái c. Ếch con d. Lóc nóc BÀI 62 – MÔI TRƯỜNG 1. Môi trường bao gồm những gì? a. Nhà ở, trường học, nhà máy, làng mạc, thành phố, công trường b. Đất đá, không khí, nước, nhiệt độ, ánh sáng c. Thực vật, động vật và con người d. Tất cả các ý trên BÀI 64 – VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 1. Môi trường tự nhiên đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống con người? a. Cung cấp thức ăn, nước uống, khí thở, nơi vui chơi giải trí b. Cung cấp các tài nguyên thiên nhiên dùng trong sản xuất và đời sống c. Là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, sản xuất và các hoạt động khác của con người d. Tất cả các ý trên BÀI 65 – TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? a. Làm nương rẫy b. Lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng c. Lấy đất làm nhà, làm đường d. Tất cả các ý trên 2. Nêu một số hậu quả nghiêm trọng của việc phá rừng mà em biết? .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................... BÀI 66 –TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT 1. Nguyên nhân nào làm cho đất trồng bị ô nhiễm? a. Tăng cường dùng phân hoá học b. Tăng cường dùng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ c. Xử lí rác thải không hợp vệ sinh d. Tất cả các ý trên 2. Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất ? A. Tăng cường làm thủy lợi B. Chọn giống tốt. C. Tăng cường dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu D. Tăng cường mối quan hệ giữa cây lúa, các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa với sâu hại lúa BÀI 67 – TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC 1. Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................... 2. Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? a. Nước biển bị ô nhiễm b. Động vật và thực vật sống ở biển bị chết c. Những loài chim hoặc sinh vật khác sống và kiếm ăn ở biển hoặc bờ biển có thể bị chết d. Tất cả các ý trên.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×