Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiem tra truyen trung dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trêng THCS KiÓm tra: 1tiÕt </b>


Họ và tên:………. Môn: Văn (phần truyện Trung đại)
Lớp: 9


§iĨm Lời phê của cô giáo


<b>Đề bài</b>
<b>Phần I . Trắc nghiệm (2 điểm)</b>


Khoanh trũn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong những câu sau:
<b>Câu 1: </b><i><b>Truyền kì mạn lục</b></i><b> có nghĩa là gì ?</b>


A, Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn đợc lu truyền.


B, Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến.
C, Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nớc ta từ xa đến nay.
D, Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kì lạ từ trớc đến nay.
<b>Câu 2: Câu văn nào khái quát đợc vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nơng ?</b> A,
Vũ Thị Thiết, ngời con gái quê ở Nam Xơng, tính đã thùy mị nết na, lại thêm t
dung tốt đẹp.


B, Nµng hÕt søc thc thang, lƠ b¸i thần phật và lÊy lêi ngät ngào
khôn khéo khuyên lơn.


C, Nng ht li thng xút, phm việc ma chay tế lễ, lo liệu nh đối với cha
mẹ đẻ mình.


D, Thiếp vốn con kẻ khó, đợc nơng tựa nhà giàu.


<b>Câu 3: </b><i><b>Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh</b></i><b> đợc viết theo thể loại nào ?</b>


A, Tiểu thuyết chng hi. B, Tựy bỳt.


C, Truyền kì. D, Truyện ngắn.


<b>Cõu 4: Tên tác phẩm </b><i><b>Hồng Lê nhất thống chí</b></i><b> có nghĩa là gì ?</b>
A, Vua Lê nhất định thống nhất đất nớc.


B, ý chí thống nhất đất nớc của vua Lê.
C, Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nớc.
D, ý chí trớc sau nh một của vua Lê.


<b>Câu 5: Nhận định nào nói đầy đủ nhất về giá trị nội dung của </b><i><b>T</b><b>ruyện Kiều</b></i><b>?</b>
A.Truyện Kiều có giá trị hiện thực . B.Truyện Kiều có giá trị nhân đạo.
C.Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nớc. D.Kết hợp cả A v B.


<b>Câu 6: Những phẩm chất chung giữa Vũ Nơng, Kiều và Kiều Nguyệt Nga.</b>
A. Tài sắc vẹn toàn. B. Chung thủ s¾c son.


C. Kiªn trinh tiÕt liƯt. D. Nh©n hËu bao dung.


<b>Câu 7: Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích </b><i><b>Lục Vân Tiên cứu </b><b>k</b><b>iều</b></i>
<i><b>Nguyệt Nga</b></i><b> khiến em liên tởng đến nhân vật nào trong truyện cổ tích?</b>


A. Anh Khoai trong truyện <i><b>c</b><b>ây tre trăm đốt.</b></i> B.Ngời em trong truyện <i><b>c</b><b>ây khế.</b></i>


C.Th¹ch Sanh trong trun <i><b>Th¹ch Sanh.</b></i> D.Nhµ vua trong trun <i><b>TÊm C¸m.</b></i>


<b>Câu 8: Theo em, vì sao trong đoạn trích </b><i><b>Chị em Thúy Kiều</b></i><b> tác giả lại miêu tả</b>
<b>vẻ đẹp của Thúy Vân trớc, vẻ đẹp của Thúy Kiều sau?</b>



A. Vì Thúy Vân khơng phải là nhân vật chính.
B . Vì Thúy Vân đẹp hơn Thúy Kiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PhÇn II: Tù luận( 8 điểm)</b>


<b>Câu 1: ( 4 điểm): Phân tích nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích " Chị em Thuý</b>
Kiều" của Nguyễn Du.


<b>Câu 2 : ( 4 điểm): Nêu những cảm nhận của em về số phận và phẩm chất của </b>
ng-ời phụ nữ Việt Nam qua hai nhân vật Vũ Nơng và Thúy Kiều.


Bài làm


<b>Đáp án chấm kiểm tra truyện trung đại</b>
<b> Môn Ngữ Văn 9</b>


<b>I. Phần I: Trắc nghiệm: 2 điểm( Mỗi câu đúng 0,25 im)</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>Đáp ¸n</b> B <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A,B,D</b> <b>C</b> <b>C</b>


<b>II. Tự luận: 8 điểm.</b>


<i>Câu 1:</i>


<i>+ M bi: ( 1 ) Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nhân vật (Thuý Kiều)</i>
<i>+ Thân bài: ( 2 đ) Tập trung phân tích vẻ đẹp của Thuý Kiều </i>


- Vẻ đẹp nhan sắc



- Vẻ đẹp tài năng của Thuý Kiều (thông minh, cầm, kì, thi, họa.)
- Vẻ đẹp tâm hồn( trong trắng, đa sầu, đa cảm, nề nếp, khuôn phép)
<i>+ Kết bài: ( 1 đ) Nêu cảm nghĩ về ngời con gái tài sắc vẹn tồn.</i>
Câu 2: ( Mỗi ý phân tích 2 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Không đợc sum họp vợ chồng hạnh phúc.
- Bi kịch tình yêu, mối tình đầu tan vỡ


* Vẻ đẹp: Tài sắc vẹn toàn, thủy chung son sắt, hiếu thảo nhân hậu, bao dung,
khát vọng tự do cơng lí và chính nghĩa.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×