Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ket qua bdtx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.17 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ và tên : Nguyễn Thị Thanh Chức vụ : Giáo viên Tổ. : Tổ 4+5. Trường. : Trường Tiểu học Tôn Đức Thắng. Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Thực hiện hướng dẫn số: 1292/ SGDĐT-TCCB của sở Giáo dục & Đào tạo Đăk Lăk về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phổ thông và giáo dục thường xuyên. Thực hiện công văn số 26/PGDĐT-TC và thực hiện kế hoạch số 133/KHPGD&ĐT ngày 13/6/2013 của PGD về việc bồi dưỡng thường xuyên năm học 20132014. Căn cứ vào kế hoạch của Nhà trường và của tổ 1+2+3 Căn cứ vào khả năng, năng lực của bản thân, cá nhân tôi xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014 như sau : I/- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi - Nhà trường và tổ chuyên môn luôn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong công tác giảng dạy các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất chính trị, nghiệp vụ chuyên môn . - Bản thân an tâm công tác, có tinh thần trách nhiệm cao trong mọi nhiệm vụ được giao. 2. Khó khăn - Do số lượng tài liệu học tập có hạn nên triển khai đến giáo viên còn chậm nên cũng ảnh hưởng đến kế hoạch tự bồi dưỡng II/ HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG 1. Khối kiến thức bắt buộc: a. Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học cấp Tiểu học áp dụng trong cả nước: Bộ GD&ĐT quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục tiểu học, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học. b. Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục Tiểu học theo từng thời kỳ của mỗi địa phương theo quy định của Sở GD&ĐT Đăk Lăk. 2. Khối kiến thức tự chọn: Khối kiến thức tự chọn bao gồm các mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên. Trong quá trình dạy học, bản thân tôi tự nhận thấy còn nhiều hạn chế trong cách vận dụng các phương pháp dạy học tích cực và còn bỡ ngỡ trong khi vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nên lựa chọn nội dung bồi dưỡng đó là: Mô đun TH15; Mô đun TH21; Mô đun TH28 và Mô đun TH41. III. Kế hoạch và nội dung bồi dưỡng: 1. Khối kiến thức bắt buộc do Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT bồi dưỡng: STT. 1. 2. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG Dự bồi dưỡng chính trị hè. - Tìm hiểu về tình hình chung của thế giới và biển Đông. - Học tập nhiệm vụ năm học. Cách lập các loại kế hoạch, cách ghi hồ sơ đầu năm. - Xây dựng các loại kế hoạch: Tổ, Công tác chủ nhiệm lớp. - Học tập cách Soạn - Dạy giáo án điện tử. - Thăm lớp dự giờ đồng nghiệp trao đổi về nội dung, phương pháp và công tác chủ nhiệm lớp. -Tham gia chuyên đề, rút kinh nghiệm, thống nhất phương pháp tiến trình tiết dạy. - Bổ trợ thêm kĩ năng tin học. - Giải toán nâng cao, Tiếng Việt nâng cao.. 3. PHƯƠNG PHÁP. THỜI GIAN. SỐ TIẾT. -Tập huấn tại Hội trường UBND xã Tháng EaNgai 8/2013. 18. -Tập huấn tại trường, học hỏi, trao đổi với Tháng đồng nghiệp 9/2013. 10. - Học bạn bè, cá nhân vào diễn đàn tìm hiểu. - Dự giờ, trao đổi sinh hoạt chuyên môn theo tổ. Trao đổi thảo luận cùng giáo viên. - Tập trung giáo viên toàn trường, dự giờ Tháng đồng nghiệp. 10/2013 - Cá nhân, tranh thủ học hàng ngày. - Tập giải toán, tiếng Việt ở tài liệu tham khảo, giải toán trên internet.. - Học tập thêm một số nội dung cần thiết để phục vụ công tác chuyên - Cá nhân tự tranh môn.... 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thủ - Sinh hoạt chuyên môn.. 4. 5. - Tham gia chuyên đề. Tham gia thao giảng, dự giờ trao đổi chuyên môn cùng đồng nghiệp - Cá nhân, tranh thủ - Bổ trợ thêm kĩ năng tin học. - Cá nhân, tranh thủ - Giải toán, Tiếng Việt nâng cao. học hàng ngày. - Học tập thêm một số nội dung cần - Cá nhân, tranh thủ. Tháng thiết để phục vụ công tác chuyên 11/2013 môn... - Nghiên cứu lại cách ghi sổ điểm, - Nhóm, tổ thảo luận. học bạ học sinh để chỉ đạo thực hiện hồ sơ cuối học kỳ 1. - Giải toán, Tiếng Việt nâng cao. - Cá nhân tự học. - Bổ trợ thêm kĩ năng tin học. - Cá nhân vào diễn Tháng đàn tìm hiểu. 12/2013 - Học tập thêm một số nội dung cần - Cá nhân tự học. thiết để phục vụ công tác chuyên môn.... 10. 12. 2.Nội dung bồi dưỡng theo đối tượng học sinh STT. 1. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG. PHƯƠNG PHÁP. Thảo luận trong tổ về các kiến thức khó, kiến thức giảm tải, lồng ghép phương pháp dạy học theo đối tượng học sinh. Giáo viên trong tổ. THỜI GIAN. Tháng 1/2014. Xây dựng giáo án dạy theo đối tượng học sinh. SỐ TIẾT. 10. Giáo viên. Thực hành dạy học theo đối tượng học sinh. 3.Nội dung bồi dưỡng khối kiến thức tự chọn STT 1. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG MODULE TH15: Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học. MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG. THỜI GIAN. Hiểu được mục đích, Tháng đặc điểm, quy trình 2/2014. SỐ TIẾT 13.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Phương pháp giải quyết vấn đề 2. Phương pháp làm việc theo nhóm 3. Phương pháp hỏi đáp…. và điều kiện để thực hiện có hiệu quả một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học. Biết cách vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào dạy các môn học ở tiểu học.. 4 4 5. MODULE TH21: Ứng dụng phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint trong dạy học. Xác định được các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn Microsoft 1. Các tính năng cơ bản của phần PowerPoint và biết mềm trình diễn Microsoft một tệp tin trình PowerPoint diễn. 2. 3. 2. Thực hành các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn PowerPoint để xây dựng một tệp tin trình diễn phục vụ cho việc dạy học ở tiểu học.. MODULE TH28: Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét) 1. Đổi mới đánh giá kết quả học tập ở tiểu học thông qua đánh giá bằng điểm số kết hợp với đánh giá bằng nhận xét 2. Yêu cầu, tiêu chí xây dựng đề kiểm tra, quy trình ra đề kiểm tra học kỳ 3. Đánh giá kết quả học tập ở các môn học bằng điểm số (Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lý) theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình. Sử dụng thành thạo các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint để để xây dựng một tệp tin trình diễn phục vụ cho việc dạy học ở tiểu học. Hiểu quan niệm về hình thức đánh giá kết quả học tập các môn học bằng điểm số.Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện đánh giá bằng điểm số. Có kỹ năng xây dùng đề kiểm tra học kỳ ở các môn học Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lý.. 14. 5. Tháng 3/2014 9. Tháng 4/2014. 15 4. 5 Tháng 5/2014. 6.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MODULE TH41:Giáo dục kĩ năng sống qua các hoạt động giáo dục. 1. Một số vấn đề chung về giáo dục kĩ năng sống qua các hoạt động giáo dục (mục đích, yêu cầu…). 2. Các nội dung kĩ năng sống có thể tích hợp lồng ghép trong các hoạt động văn nghệ, các hoạt động thể dục thể thao, các sinh hoạt tập thể, các hình thức ngoại khóa dã ngoại… 3. Phương pháp và kĩ thuật tích hợp lồng ghép các nội dung kĩ năng sống trong các hoạt động giáo dục.. 4. 5. Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học qua các hoạt động giáo dục.Nhận biết các kĩ năng sống cơ bản và các nội dung giáo dục kĩ năng sống trong một số hoạt động giáo dục ở tiểu học. Xác định được các phương pháp, kĩ thuật giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong một số hoạt động giáo dục ở trường tiểu học. - Đánh giá, rút kinh nghiệm về quá Đánh giá rút kinh trình tự bồi dưỡng năm 2013 – 2014. nghiệm. Tháng - Xây dựng kế hoạch BDTX năm 5/2014 học 2014 - 2015, đăng ký chuyên đề bồi dưỡng.. 13 3. 5. 5. 5. Trên đây là kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi. Do kinh nghiệm lập kế hoạch còn nhiều hạn chế nên rất mong được sự đóng góp ý kiến của BGH và các đồng chí đồng nghiệp để kế hoạch tự bồi dưỡng của tôi được hoàn thiện và được thực hiện có hiệu quả trong năm học này. PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Ea Ngai, Ngày tháng năm 201 Người lập kế hoạch. PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÚK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH TÔN ĐỨC THẮNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Nguyễn Thị Thanh. BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN THEO CÁC MODULE.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ và tên : Nguyễn Thị Thanh Chức vụ : Giáo viên Tổ chuyên môn: Khối 4 + 5 Trường : Tiểu học Tôn Đức Thắng. Thực hiện kế hoạch số 133/KH- PGD&ĐT, ngày 13/06/2013 của Phòng giáo dục và đào tạo Kroong Buk về việc bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014. Thực hiện kế hoạch số 52/Sở GD&ĐT – TCTB, ngày 07/8/2013 của Sở giáo dục và đào tạo Đăk Lăk về việc bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2013 - 2014. Thực hiện công văn số 26/PGD&ĐT, ngày 11/2/2014 của Phòng giáo dục đào tạo Krông Buk về việc hướng dẫn đánh giá và công nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014. Căn cứ chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 32/2011/TT- Bộ giáo dục – Đào tạo ngày 08/08/2011 của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo. Căn cứ thông tư số 26/2012/TT- Bộ GDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng bộ giáo dục ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2013 - 2014. Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên đầu năm học 2013 – 2014. Tôi xin báo cáo kết quả tự bồi dưỡng thường xuyên như sau: MODULE TH15: Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học. Ưu điểm: Nhược điểm: MODULE TH21: Ứng dụng phần mềm trình diễn Microsoft Powerpoint trong dạy học. Ưu điểm: - Với Microsoft PowerPoint, tôi có thể dễ dàng trình bày các biểu đồ, số liệu, ý tưởng của mình thông qua hình ảnh, chữ viết và âm thanh. - HS hứng thú với giờ học – Tiếp thu bài tốt. Nhược điểm: MODULE TH28: Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét). Ưu điểm:Khi vận dụng mô đun này giúp việc đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm tính toàn diện, khoa học, khách quan, trung thực. Nhược điểm: MODULE TH41: Một số vấn đề chung về giáo dục kĩ năng sống qua các hoạt động giáo dục. Ưu điểm:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Luôn "làm mới" các hình thức thực hiện từng chủ đề của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Đa dạng hoá các loại hình hoạt động của hoạt động GD ngoài giờ lên lớp. - Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để thu hút học sinh tích cực tham gia. - Sự mới lạ bao giờ cũng có sức hấp dẫn đối với học sinh khiến các em say mê khám phá. Nhược điểm: Các hoạt động mà nội dung đơn điệu, hình thức không phong phú học sinh dễ chán nản hoặc thờ ơ. Vì vậy cần sử dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Qua học tập, tôi tự đánh giá kết quả như sau: MODULE TH15: 9 điểm MODULE TH21: 9 điểm MODULE TH28: 9 điểm MODULE TH41: 9 điểm Điểm trung bình của bồi dưỡng thường xuyên nội dung 3: 9 điểm. EaNgai, ngày 08 tháng 04 năm 2014. Người viết Nguyễn Thị Thanh DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. ĐÁNH GIÁ CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×