TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KẾ TỐN TIỀN MẶT TẠI CƠNG TY
TNHH SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
ĐỒNG TÂM
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Như Ngọc
Mã số sinh viên:
1723403010158
Lớp:
D17KT03
Ngành:
KẾ TỐN
GVHD:
TH.S BÙI THỊ TRÚC QUY
Bình Dương, tháng 11 năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam kết đề tài: “ Kế tốn Tiền mặt” tại cơng ty TNHH Sản xuất thủ công mỹ
nghệ Đồng Tâm là kết quả nghiên cứu và nổ lực của riêng bản thân em.
Các nội dung kết quả nghiên cứu, phân tích dựa trên tài liệu thực tế thu được từ q
trình thực tập tại Cơng ty TNHH Sản xuất thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm và kết quả làm
việc của bản thân. Các thông tin và số liệu trong báo cáo là trung thực và có nguồn gốc rõ
ràng.
Sinh viên
Nguyễn Như Ngọc
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Quý thầy cô khoa Kinh tế trường
đại học Thủ Dầu Một, đặc biệt là cô Bùi Thị Trúc Quy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ
em có thể thực hiện tốt bài báo cáo của mình.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Ban Giám đốc Công ty TNHH
sản xuất thủ cơng mỹ nghệ Đồng Tâm nói chung và các cơ chú anh chị phịng kế tốn nói
riêng, đặc biệt là cơ kế tốn trưởng Ngơ Thị Vân đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em được
thực tập tại quý công ty. Đồng thời cung cấp các dữ liệu cần thiết để cho em có thể hồn
thành bài báo cáo của mình, giúp em có thể hiểu thêm về cơng việc kế tốn trong thời gian
vừa qua.
Cuối cùng em xin gửi lời chúc đến Quý thầy cô dồi dào sức khỏe, thành công trên sự
nghiệp trồng người và gặt hái được nhiều thành công trong công việc. Chúc Quý công ty
làm ăn phát đạt, luôn giữ vị thế của mình trên thị trường trong nước cũng như phát triển
mạnh trên thương trường thế giới.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ iii
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................iv
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài: ....................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu: ................................................................................................. 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................................ 1
4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu: ............................................................. 2
5. Ý nghĩa của đề tài: ..................................................................................................... 3
6. Kết cấu của đề tài: ...................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THỦ
CÔNG MỸ NGHỆ ĐỒNG TÂM ............................................................................ 4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty TNHH Sản xuất Thủ công mỹ nghệ
Đồng Tâm: ...................................................................................................................... 4
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty: ....................................................................................... 4
1.1.1.1. Quyết định thành lập: ............................................................................................... 4
1.1.1.2. Hình thức sở hữu vốn: .............................................................................................. 4
1.1.1.3. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh: .......................................................................... 5
1.1.2. Đặc điểm, quy trình sản xuất kinh doanh: .................................................................. 5
1.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: ..................................................................... 5
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH SX Thủ công mỹ nghệ Đồng
Tâm.................................................................................................................................. 6
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty: ................................................................................ 6
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận: ................................................................. 7
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH SX Thủ công mỹ nghệ Đồng
Tâm.................................................................................................................................. 8
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ phận kế toán: .................................................................................... 8
1.3.2. Nhiệm vụ từng phần hành trong bộ phận kế tốn: ..................................................... 8
1.4. Chế độ, chính sách kế tốn và hình thức kế tốn áp dụng tại đơn vị thực tập ... 10
1.4.1. ...................................................................................................................................... 10
1.4.2. Chế độ kế toán: ........................................................................................................... 10
1.4.3. Chính sách kế tốn: .................................................................................................... 10
1.4.4. Hình thức kế tốn: ...................................................................................................... 10
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN MẶT CỦA CÔNG TY TNHH SẢN
XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ĐỒNG TÂM ..................................................... 13
2.1. Nội dung: ............................................................................................................... 13
2.2. Nguyên tắc kế toán: ............................................................................................... 13
2.3. Kế toán Tiền mặt: ................................................................................................. 14
2.3.1. Số hiệu tài khoản: ....................................................................................................... 14
i
2.3.2. Hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: ................................................................. 15
2.4. Chứng từ, sổ sách kế toán: ................................................................................... 16
2.4.1. Chứng từ: .................................................................................................................... 16
2.4.1.1. Tên chứng từ: ......................................................................................................... 16
2.4.1.2. Mục đích: ................................................................................................................ 16
2.4.1.3. Cách lập: ................................................................................................................. 16
2.4.2. Sổ sách kế toán: .......................................................................................................... 16
2.5. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty TNHH Sản xuất Thủ công mỹ nghệ
Đồng Tâm: .................................................................................................................... 17
2.5.1. Cách ghi chứng từ thực tế: ......................................................................................... 17
2.5.2. Sổ sách kế tốn: .......................................................................................................... 27
2.5.3. Cách trình bày trên BCTC:........................................................................................ 31
2.6. Phân tích biến động của Tiền mặt tại công ty Thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm: .. 32
2.7. Phân tích báo cáo tài chính: ................................................................................. 34
2.7.1. Phân tích bảng cân đối kế tốn: ................................................................................. 34
2.7.1.1. Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn .............................................................. 34
2.7.1.2. Phân tích biến động của nguồn vốn và tài sản theo chiều ngang ........................... 37
2.7.1.3. Phân tích biến động của tài sản và nguồn vốn theo chiều dọc: .............................. 38
2.7.2. Phân tích tình hình tài chính thơng qua báo cáo kết quả kinh doanh ...................... 38
2.7.2.1. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều ngang: ...................................... 38
2.7.2.2. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều dọc: .......................................... 41
CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ.......................................................... 45
3.1. Nhận xét ................................................................................................................ 45
3.1.1. Nhận xét chung về cơng tác kế tốn tại công ty ......................................................... 45
3.1.2. Nhận xét về công tác Kế tốn tiền mặt ....................................................................... 45
3.1.3. Nhận xét về tình hình tài chính tại cơng ty ................................................................ 46
3.2. Giải pháp............................................................................................................... 46
3.2.1. Đề xuất giải pháp về cơng tác kế tốn tại công ty ...................................................... 46
3.2.2. Đề xuất giải pháp về cơng tác kế tốn tiền mặt tại cơng ty ....................................... 47
3.2.3. Đề xuất giải pháp cho tình hình tài chính của công ty: ............................................. 47
ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Nghĩa của từ viết tắt
BCTC
Báo cáo tài chính
GTGT
Giá trị gia tăng
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TNHH SX
Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất
iii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức Cơng ty TNHH Sản xuất Thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm. ... 6
Hình 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn tại Công ty TNHH Sản xuất Thủ công mỹ
nghệ Đồng Tâm .............................................................................................................. 8
Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chung ............................................ 11
Phiếu chi 01/PC Ngày 01/01/2020 ................................................................ 18
Hóa đơn bán hàng Cơ sở bông thám nước Liên Hiệp ngày 01/01/2020 .... 19
Phiếu chi 02/PC Ngày 05/01/2020 ................................................................ 20
Hóa đơn GTGT của công ty TNHH TM-DV Vận tải Tuấn Hiệp ngày
05/01/2020 ..................................................................................................................... 21
Phiếu chi 04/PC Ngày 12/01/2020 ................................................................ 22
Hóa đơn GTGT của công ty CP Phát triển hạ tầng kỹ thuật 12/01/2020 .. 23
Phiếu chi 06/PC Ngày 20/01/2020 ................................................................ 24
Hóa đơn GTGT của Cơng ty TNHH SX Thương mại Nhật Quang ngày
20/01/2020. .................................................................................................................... 25
Phiếu thu 01/PT Ngày 26/01/2020................................................................ 26
Sổ Nhật kí chung .......................................................................................... 28
Sổ quỹ tiền mặt ........................................................................................... 29
Sổ Cái .......................................................................................................... 30
Bảng Cân đối Kế toán ................................................................................ 31
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng phân tích về khoản mục tiền mặt quý 04/2020 và quý 01/2020. ........ 32
Bảng 2.2. Bảng phân tích khoản mục tiền mặt quý 01/2020 và quý 02/2020. ............ 33
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp biến động tài sản và nguồn vốn quý 04/2019, quý 01/2020 và
quý 02/2020 ................................................................................................................... 35
Bảng 2.4. Bảng phân tích kết quả kinh doanh quý 04/2019, quý 01/2020 và quý 02/2020
theo chiều ngang ........................................................................................................... 39
Bảng 2.5. Bảng phân tích kết quả kinh doanh quý 04/2019, quý 01/2020 và quý 02/2020
theo chiều dọc ................................................................................................................ 42
v
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Xuất phát từ u cầu và mục đích xun suốt q trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp đó thì nhà quản lý doanh nghiệp phải nhận thức được vai
trò của những thơng tin kinh tế, tài chính.
Các thơng tin này được kế tốn thu nhập và tổng hợp nói chung và kế tốn Tiền
mặt nói riêng qua đó giúp cho nhà quản trị hiểu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Các thơng tin kế tốn tiền mặt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp, vì
vậy việc tổ chức kế tốn Tiền mặt hồn chỉnh mang lại hiệu quả cao là việc rất cần
thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào.
Nhận thức được tầm quan trọng của hạch tốn kế tốn nói chung và hạch tốn
kế tốn Tiền mặt nói riêng trong doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại công ty
TNHH SX (Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất) thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm, tác giả đã
nhận thấy khoản mục Tiền mặt tại công ty mỗi tháng đều phát sinh thường xun và
khơng có nhiều biến động nên tác giả đã chọn đề tài “Kế toán Tiền mặt” để nghiên
cứu và làm bài Báo cáo thực tập Tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
-
Mục tiêu chung:
Nghiên cứu thực trạng kế toán Tiền mặt tại công ty TNHH Sản xuất Thủ công
mỹ nghệ Đồng Tâm.
-
Mục tiêu riêng:
+ Thông tin chung về công ty TNHH Sản xuất thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm trong
niên độ kế tốn hiện hành tại thời điểm báo cáo.
+ Thơng tin thực trạng cơng tác kế tốn Tiền mặt vào năm 2020
+ Dữ liệu thứ cấp về báo cáo tài chính quý năm 2019 và năm 2020 của công ty được
thu thập qua các Quý 04/2019, quý 01/2020 và quý 02/2020.
+ Rút ra được các nhận xét chung về tình hình tài chính của cơng ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
-
Đối tượng:
1
+ So sánh tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kì phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ
hoàn thành hoặc hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ
tăng trưởng
5. Ý nghĩa của đề tài:
-
Ý nghĩa về mặt khoa học:
Hệ thống hóa, phân tích và góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về Kế toán Tiền mặt.
-
Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
Từ kết quả khảo sát thực trạng kế toán tiền mặt tại cơng ty, từ đó tác giả đưa ra các
đánh giá khách quan về những tồn tại và những thành tựu đã đạt được trong cơng tác kế
tốn Tiền mặt tại cơng ty.
Đề tài có các nhận xét và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện Kế tốn Tiền mặt
và tình hình tài chính tại cơng ty TNHH SX Thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm.
6. Kết cấu của đề tài:
Gồm 3 phần:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THỦ
CÔNG MỸ NGHỆ ĐỒNG TÂM
Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN MẶT CỦA CƠNG TY TNHH SẢN
XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ĐỒNG TÂM
Chương 3: NHẬN XÉT – GIẢI PHÁP
3
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT
THỦ CƠNG MỸ NGHỆ ĐỒNG TÂM
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Sản xuất Thủ công mỹ
nghệ Đồng Tâm:
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty:
Tên công ty: Công ty TNHH Sản xuất thủ cơng mỹ nghệ Đồng Tâm
Địa chỉ trụ sở chính: 37/1 Phạm Ngọc Thạch phường Hiệp Thành, TP. Thủ Dầu Một,
tỉnh Bình Dương.
Tên giao dịch: ARTEXM DONG TAM
Giám đốc: Ơng Trịnh Nguyễn Phước Vĩnh
Mã số thuế: 3700146680
Điện thoại: 02743825728
1.1.1.1. Quyết định thành lập:
Công ty TNHH Sản xuất thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm được xem là một trong
những doanh nghiệp sản xuất sơn mài đầu tiên trong cả nước. Chính nhờ lịng u sơn
mài truyền thống mà ơng Trịnh Phước Hiệp và bà Nguyễn Thị Hòa quyết tâm theo đuổi,
nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm sơn mài, dẫn đến nhiều thành công trong kinh
doanh đáng tự hào. Hiện nay, người thừa kế của công ty là ông Trịnh Nguyễn Phước
Vĩnh là con trai của ông Trịnh Phước Hiệp và bà Nguyễn Thị Hịa.
Sinh ra trong cái nơi sơn mài “Sơn mài Bình Dương”, sơn mài Đồng Tâm có một
hướng đi và phát triển gắn liền với chất liệu sơn mài truyền thống, đó là điều rất quý đối
với sơn mài Việt Nam, ngồi ra cịn nhập khẩu một số nguyên liệu từ các nước như Trung
Quốc... Dựa trên các chất liệu truyền thống Đồng Tâm đã tự khẳng định mình bằng
những sản phẩm đa dạng, tính thẩm mỹ cao, chất lượng tối ưu.
1.1.1.2. Hình thức sở hữu vốn:
Vốn pháp định: 2.5 tỷ đồng.
4
1.1.1.3. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh:
Công ty chủ yếu sản xuất và kinh doanh thủ công mỹ nghệ các mặt hàng sơn mài như tủ
thờ, kệ, hộp, khay, tranh, bình hủ và nhiều sản phẩm trang trí khác đã tham gia xuất khẩu
đi nhiều nước như Nhật Bản và một số nước Châu Âu.
Ngồi ra, cịn sản xuất các loại thủ công mỹ nghệ bằng gỗ, sợi đan lát,...
1.1.2. Đặc điểm, quy trình sản xuất kinh doanh:
Một sản phẩm sơn mài sử dụng khá nhiều nguyên liệu: đó là sơn, màu và các
nguyên liệu khác. Có thể kể ra đây một vài nguyên liệu phổ biến như:
-
Sơn: khai thác từ cây sơn ta, ngồi ra cịn dùng dầu trẩu, dầu trám và nhựa dó...
-
Màu: sơn mài cổ truyền dùng 2 màu cơ bản là cánh gián đen và đỏ, loại màu chế
từ khống chất vơ cơ (ví dụ: son) nên không bị phân huỷ trước ánh sáng và thời
gian.
-
Các sản phẩm từ bạc như bạc thếp, bạc xoay, bạc ngón, bạc dầm.
-
Các sản phẩm từ vàng như vàng thếp
-
Các vật liệu khác: vỏ trứng, vỏ trai, vỏ ốc, bột điệp...
Ngày nay, người ta đã chế tạo thành công các loại sơn cơng nghiệp có thể thay thế
các loại sơn mài cổ truyền do có nhiều ưu điểm, nhất là dễ dàng trong sản xuất tranh và
màu sắc thì vơ cùng phong phú.
Cùng với việc sử dụng các loại máy móc hiện đại đã tạo ra những sản phẩm thủ
cơng mỹ nghệ hoàn chỉnh và độc đáo.
1.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Có thể nói sơn mài thật sự là một thế mạnh và là mặt hàng tiềm năng của doanh
nghiệp. Từ khi thành lập, chỉ mới là một xưởng sản xuất nhỏ, đến nay đã thnahf công
trong việc tuyển mộ và xây dựng xưởng sản xuất sơn mài quy mô lớn và hiện đại. Xưởng
rộng hơn 300m2 và có gần 100 lao động chính thức cùng với hàng chục lao động thời
vụ khác.
Những thành tựu mà doanh nghiệp đã đạt được có thể kể đến như sau:
5
Công ty đã gia nhập và là thành viên của Hiệp hội xuất khẩu thủ công mỹ nghệ
Việt Nam và trở thành đối tác làm ăn uy tín và lâu bền với nhiều khách hàng lớn như
Thụy Sĩ, Nhật Bản...
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH SX Thủ công mỹ nghệ
Đồng Tâm
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH SX Thủ công mỹ nghệ
Đồng Tâm được minh họa ở hình 1.1 sau:
BAN GIÁM
ĐỐC
Phịng Kế tốn
Phịng Kế
hoạch tài chính
Phịng Xuất
nhập khẩu
Phân xưởng
xác mộc
Phân xưởng
sản xuất
Phân xưởng
sản xuất chính
Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Sản xuất Thủ công mỹ nghệ
Đồng Tâm.
Nguồn: Tác giả tổng hợp
6
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
-
Ban giám đốc: Bao gồm Giám đốc xí nghiệp là đại diện pháp nhân có quyền cao
nhất trong doanh nghiệp, thành lập ra doanh nghiệp và chịu trách nhiệm lãnh đạo,
quản lý chung.Phó giám đốc điều hành các hoạt động của doanh nghiệp trong các
lĩnh vực theo sự phân công của Giám đốc.
-
Phịng kế tốn: Lập kế hoạch theo dõi, hướng dẫn các mặt cơng tác về tài chính.
Kế tốn, lập báo cáo thống kê định kỳ nộp cho cơ quan chủ quản. Thực hiện đầy
đủ mọi quy điịnh của nhà nước về cơng tác tài chính.
-
Phịng kế hoạch thị trường: Xây dựng định hướng phát triển kinh doanh dài hạn
( 5-10 năm) của doanh nghiệp. Tổng hợp kế hoạch quý, năm của doanh nghiệp.
Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và phối hợp với phịng kế tốn
giám sát việc sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Kiểm tra các hợp đồng kinh tế,
thẩm định các phương án sản xuất kinh doanh, đề xuất ý kiến với giám đốc, kiểm
tra thẩm định thời gian không quá 2 ngày kể từ khi nhận được hợp đồng và phương
án các đơn vị gửi đến. Chịu trách nhiệm liên đới khi xảy ra kinh doanh thua lỗ
hoặc thất thoát vốn do yếu tố chủ quan gây ra.
-
Phòng xuất nhập khẩu: Điều hành các hoạt động đối ngoại, phân tích mở rộng thị
trường. Khai thác tìm kiếm nguồn nguyên liệu nội địa và nhập khẩu nguyên vật
liệu từ các nước để phục vụ cho cơng việc sản xuất của doanh nghiệp.
-
Ngồi ra doanh nghiệp cịn có các phịng kỹ thuật có chức năng quản lý công tác
kỹ thuật công nghệ, cơ điện, tổ chức sản xuất nghiên cứu các ứng dụng phục vụ
cho sản xuất.
Các phân xưởng:
-
Phân xưởng xác mộc: gồm tổ tiện, tổ ráp, tổ máy.
-
Phân xưởng thổi sơn: gồm tổ thổi sơn và tổ mài.
-
Phân xưởng sản xuất chính: gồm các tổ sơn, tổ cẩn, tổ bao bì.
Ở mỗi phân xưởng đều có nhân viên điều hành kiểm tra việc sản xuất và chất lượng sản
phẩm theo mỗi công đoạn.
7
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH SX Thủ công mỹ nghệ
Đồng Tâm
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ phận kế toán:
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty theo hình thức tập trung được minh họa ở
hình 1.2 sau:
KẾ TỐN TRƯỞNG
Thủ
quỹ
Kế tốn
thanh tốn
Kế tốn
kho
Kế tốn
thuế
Kế tốn
lương
Kế tốn
bán hàng
Hình 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty TNHH Sản xuất
Thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm
Nguồn: Tác giả tổng hợp
1.3.2. Nhiệm vụ từng phần hành trong bộ phận kế tốn:
-
Kế tốn trưởng:
Điều hành và kiểm sốt tồn bộ bộ máy kế tốn trong cơng ty. Tham mưu cho Giám đốc,
kiểm tra kí duyệt các chứng từ sổ sách, báo cáo quyết toán. Cuối tháng tổng hợp các
chứng từ và nghiệp vụ kinh tế phát sinh lập báo cáo tài chính, chịu trách nhiệm trước
cơng ty về mọi số liệu trong báo cáo tài chính về tính chính xác, trung thực, đầy đủ.
-
Kế toán thanh toán:
Kế toán thanh toán theo dõi tình hình cơng nợ của cơng ty hàng ngày, các hoạt động bán
hàng và cung cấp dịch vụ có phát sinh các khoản phải thu hay nợ phải trả, kế toán thanh
8
tốn theo dõi số liệu trên phần mềm máy tính sau đó kiểm tra và đối chiếu phiếu xuất
nhập kho với cơng nợ.
-
Kế tốn kho:
Theo dõi tình hình nhập - xuất nguyên vật liệu, hàng hóa, trang thiết bị kỹ thuật để phản
ánh chính xác giá trị hàng mua - xuất để tính giá vốn đúng. Hàng ngày tập hợp các chứng
từ gốc liên quan đến nhập - xuất hàng, tiến hành kiểm tra đối chiếu phân loại, ghi sổ nhập
số liệu. Cuối tháng tổng hợp các số liệu cần thiết để gửi cho kế toán trưởng căn cứ vào
phiếu suất kho phiếu nhập kho để lập bảng kê nhập xuất tồn đồng thời đối chiếu sổ sách
với kế toán thanh tốn cơng nợ.
-
Kế tốn thuế:
Kế tốn thuế đóng vai trị như kế tốn tổng hợp cuối tháng. Tổng hợp số liệu đầu ra, đầu
vào để tính doanh thu - lợi nhuận, tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Lập tờ khai
thuế và các khoản thuế được khấu trừ đầu vào và các khoản thuế đầu ra phải nộp.
-
Kế toán lương:
Thực hiện tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp các số liệu về số lượng lao động, thời
gian kết quả lao động, năng suất lao động, tính lương và các khoản trích theo lương, sau
đó phân bổ chi phí lao động theo các đối tượng sử dụng lao động.
Theo dõi tình hình trả - tạm ứng tiền lương, tiền thưởng các khoản phụ cấp, trợ cấp cho
người lao động. Lập các báo cáo về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương,
theo định kỳ tiến hành phân tích điều chỉnh tình hình lao động, tình hình quản lý và chi
tiêu quỹ lương, cung cấp các thông tin chi tiết chính xác về lao động tiền lương cho bộ
phận quản lý một cách kịp thời.
-
Kế toán bán hàng:
Chịu trách nhiệm khi có đơn hàng, lên kế hoạch cho phân xưởng sản xuất, xác định sản
phẩm dở dang cuối kỳ, tính giá thành sản xuất của sản phẩm thực tế.
-
Thủ quỹ:
Thực hiện việc thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng khi được kế toán duyệt, cân đối thu
chi, kiểm soát sắp xếp ngân quỹ cuối mỗi ngày làm việc.
9
1.4. Chế độ, chính sách kế tốn và hình thức kế toán áp dụng tại đơn vị thực tập
1.4.1.
1.4.2. Chế độ kế tốn:
Cơng ty áp dụng Chế độ Kế tốn doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số 200/2014/TTBTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính.
1.4.3. Chính sách kế tốn:
Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty:
-
Niên độ kế tốn: Theo quý.
-
Đơn vị tiền tệ áp dụng: VND
-
Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng.
-
Tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ
-
Phương pháp tính giá xuất kho: Theo phương pháp bình quân gia quyền liên hồn.
Cơng ty áp dụng hệ thống tài khoản kế tốn theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày
22/12/2014 của Bộ Tài chính.
1.4.4. Hình thức kế tốn:
Cơng ty đang áp dụng hình thức chứng từ Nhật kí chung, theo hình thức này cơng
ty áp dụng các sổ kế tốn sau:
- Sổ nhật kí chung
- Sổ cái
- Sổ quỹ tiền mặt
10
Công ty TNHH Sản xuất thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm áp dụng ghi sổ theo hình thức
Nhật kí chung, trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chung được minh họa như hình 1.3
sau:
CHỨNG TỪ KẾ
TỐN
Sổ, thẻ kế tốn
chi tiết
Sổ quỹ
SỔ NHẬT KÍ
CHUNG
SỔ CÁI
Bảng tổng
hợp chi tiết
Bảng cân
đối tài khoản
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chung
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Ghi chú:
Ghi chép hàng ngày.
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ.
Ðối chiếu kiểm tra.
11
Trình tự hạch tốn
- Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước
hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật kí chung, sau đó căc cứ số liệu đã ghi trên sổ
Nhật kí chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở
sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật kí chung, các nghiệp vụ phát
sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng Cân đối số phát
sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổng hợp
chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các BCTC (Báo cáo
tài chính). Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên bảng cân
đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của Sổ Nhật
kí chung cùng kì.
12
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN MẶT CỦA CƠNG TY TNHH
SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ĐỒNG TÂM
2.1. Nội dung:
Tiền mặt là các tài sản thanh khoàn cao nhất và là quan trọng đối với khả năng tahnh
toán của một công ty.
Tiền mặt được phân loại như là một tài sản hiện tại trên bảng cân đối và do đó được
tăng lên ở phía bên nợ và giảm ở phía bên tín dụng.
2.2. Ngun tắc kế tốn:
Do cơng ty áp dụng chế độ kế tốn theo thơng tư 200 nên nguyên tắc kế toán của tài
khoản (TK) 111 “ Tiền gửi ngân hàng” theo thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày
22/12/2014 của Bộ Tài chính được thể hiện như sau:[1,Tr.4]
a) Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tại quỹ doanh nghiệp
bao gồm: Tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng tiền tệ. Chỉ phản ánh vào TK 111 “Tiền mặt”
số tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ thực tế nhập, xuất, tồn quỹ. Đối với khoản tiền thu
được chuyển nộp ngay vào Ngân hàng (không qua quỹ tiền mặt của doanh nghiệp) thì
khơng ghi vào bên Nợ TK 111 “Tiền mặt” mà ghi vào bên Nợ TK 113 “Tiền đang
chuyển”.
b) Các khoản tiền mặt do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cược, ký quỹ tại doanh
nghiệp được quản lý và hạch toán như các loại tài sản bằng tiền của doanh nghiệp.
c) Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi và có đủ chữ ký
của người nhận, người giao, người có thẩm quyền cho phép nhập, xuất quỹ theo quy
định của chế độ chứng từ kế toán. Một số trường hợp đặc biệt phải có lệnh nhập quỹ,
xuất quỹ đính kèm.
d) Kế tốn quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép
hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất, nhập quỹ tiền mặt,
ngoại tệ và tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm.
đ) Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt. Hàng ngày thủ quỹ
phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán
13
tiền mặt. Nếu có chênh lệch, kế tốn và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên
nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.
e) Khi phát sinh các giao dịch bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng
Việt Nam theo nguyên tắc:
- Bên Nợ TK 1112 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế. Riêng trường hợp rút ngoại tệ từ
ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt thì áp dụng tỷ giá ghi sổ kế tốn của TK 1122;
- Bên Có TK 1112 áp dụng tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền.
Việc xác định tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế được thực hiện theo quy định tại phần
hướng dẫn tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái và các tài khoản có liên quan.
g) Vàng tiền tệ được phản ánh trong tài khoản này là vàng được sử dụng với các chức
năng cất trữ giá trị, không bao gồm các loại vàng được phân loại là hàng tồn kho sử dụng
với mục đích là nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hoặc hàng hoá để bán. Việc quản
lý và sử dụng vàng tiền tệ phải thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.
h) Tại tất cả các thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật, doanh
nghiệp phải đánh giá lại số dư ngoại tệ và vàng tiền tệ theo nguyên tắc:
- Tỷ giá giao dịch thực tế áp dụng khi đánh giá lại số dư tiền mặt bằng ngoại tệ là tỷ
giá mua ngoại tệ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch
(do doanh nghiệp tự lựa chọn) tại thời điểm lập Báo cáo tài chính.
- Vàng tiền tệ được đánh giá lại theo giá mua trên thị trường trong nước tại thời điểm
lập Báo cáo tài chính. Giá mua trên thị trường trong nước là giá mua được công bố bởi
Ngân hàng Nhà nước. Trường hợp Ngân hàng Nhà nước không công bố giá mua vàng
thì tính theo giá mua cơng bố bởi các đơn vị được phép kinh doanh vàng theo luật định.
2.3. Kế toán Tiền mặt:
2.3.1. Số hiệu tài khoản:
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tại quỹ doanh nghiệp
bao gồm: Tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng tiền tệ. Chỉ phản ánh vào TK 111 “Tiền mặt”
số tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ thực tế nhập, xuất, tồn quỹ.
Bên Nợ:
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ nhập quỹ;
14
- Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê;
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ tại thời điểm báo cáo (trường
hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam);
- Chênh lệch đánh giá lại vàng tiền tệ tăng tại thời điểm báo cáo.
Bên Có:
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ xuất quỹ;
- Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ thiếu hụt quỹ phát hiện khi kiểm kê;
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ báo cáo (trường hợp tỷ giá
ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam);
- Chênh lệch đánh giá lại vàng tiền tệ giảm tại thời điểm báo cáo.
Số dư bên Nợ:
Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ còn tồn quỹ tiền mặt tại thời điểm báo cáo.
Tài khoản 111 - Tiền mặt, có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1111 - Tiền Việt Nam: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt Nam
tại quỹ tiền mặt.
- Tài khoản 1112 - Ngoại tệ: Phản ánh tình hình thu, chi, chênh lệch tỷ giá và số dư ngoại
tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra Đồng Việt Nam.
- Tài khoản 1113 - Vàng tiền tệ: Phản ánh tình hình biến động và giá trị vàng tiền tệ tại
quỹ của doanh nghiệp.
Nhưng tại công ty TNHH Sản xuất Thủ công Mỹ nghệ Đồng Tâm chỉ sử dụng tài khoản
cấp 1 là 111 và khơng có nghiệp vụ nào phát sinh liên quan đến Tiền mặt là ngoại tệ hay
Vàng tiền tệ.
2.3.2. Hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
-
Bên nợ:
Xuất quỹ Tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt
-
Bên có:
Mua nguyên vật liệu
Chi mua văn phòng phẩm
Chi tiền wifi
15
Chi tiền điện thoại
Chi tiền cước vận chuyển hàng
Chi mua dịch vụ
Chi tiền lương nhân viên
2.4. Chứng từ, sổ sách kế toán:
2.4.1. Chứng từ:
2.4.1.1. Tên chứng từ:
Các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
-
Phiếu chi
-
Phiếu thu
2.4.1.2. Mục đích:
Phiếu chi: Nhằm xác định các khoản tiền mặt thực tế xuất quỹ và làm căn cứ để
thủ quỹ, ghi sổ quỹ và kế toán ghi sổ kế toán.
Phiếu thu: Nhằm xác định số tiền mặt, ngoại tệ thực tế nhập quỹ và làm căn cứ để
thủ quỹ thu tiền, ghi sổ quỹ, kế tốn ghi sổ các khoản phải thu có liên quan.
2.4.1.3. Cách lập:
Phiếu chi: Được lập thành 3 liên và sau khi có đủ chữ ký (ký theo từng liên) của
người lập phiếu, kế toán trưởng, giám đốc, thủ quỹ mới được xuất quỹ. Sau khi đã nhận
đủ số tiền, người nhận tiền phải ghi sổ tiền đã nhận (bằng chữ), ký tên và ghi rõ họ tên.
Liên 1 lưu ở nơi lập phiếu, liên 2 thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và chuyển cho kế toán cùng
với chứng từ gốc để vào sổ kế toán, liên 3 giao cho người nhận tiền.
Phiếu thu: Phiếu thu do kế toán lập thành 3 liên, ghi đầy đủ các nội dung và kí vào
phiếu thu, sau đó chuyển cho kế tốn trưởng kiểm tra và giám đốc kí duyệt, sau đó
chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ. Sau khi đã nhận đủ số tiền, thủ quỹ ghi số tiền
thực tế nhập quỹ (bằng chữ) vào phiếu thu trước khi kí và ghi rõ họ tên. Thủ quỹ giữ lại
1 liên để ghi sổ quỹ, 1 liên giao cho người nộp tiền, 1 liên lưu nơi lập phiếu. Cuối ngày
toàn bộ phiếu thu kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán.
2.4.2. Sổ sách kế toán:
16
Nhật kí chung: Là sổ kế tốn tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh theo thứ tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hện đối ứng tài
khoản (định khoản kế toán) để phục vụ việc ghi Sổ Cái. Số liệu ghi trên sổ Nhật kí
chung được dùng làm căn cứ đề ghi vào Sổ cái.
Sổ Cái: Sổ cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong
từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy định trong
chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Số liệu kế tốn trên Sổ Cái phản
ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp.
Sổ quỹ tiền mặt: Đây là loại sổ dùng cho thủ quỹ hoặc kế tốn tiền mặt, thường sử
dụng nhiều trong các cơng ty, doanh nghiệp hay những hộ kinh doanh. Loại sổ này
thường phản ánh tình hình thu chi sử dụng quỹ tiền mặt bằng tiền Việt Nam. Sổ quỹ
tiền mặt được ứng dụng khá phổ biến hiện nay giúp làm giảm bớt gánh nặng cơng việc
cho các kế tốn cơng ty.
2.5. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty TNHH Sản xuất Thủ công mỹ
nghệ Đồng Tâm:
2.5.1. Cách ghi chứng từ thực tế:
Trong tháng 01/2020 tại công ty TNHH Sản xuất Thủ cơng mỹ nghệ Đồng Tâm có các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Ngày 01/01/2020: Chi tiền mặt mua bông thấm nước của Cơ sở sản xuất bơng thấm
nước Liên Hiệp ( Địa chỉ: 1F/152, Bình Lợi, p.13, Q.Bình Thạnh), kèm theo hóa đơn
bán hàng số 0019347, ký hiệu: 03AM/19P, mẫu số 02GTTT3/001 ( Hình 2.2).
Bông thấm nước:
30kg
Đơn giá: 105.000 VND/kg
Lập phiếu chi số 01/PN tháng 01 (Hình 2.1)
17
Phiếu chi 01/PC Ngày 01/01/2020
Nguồn: Tài liệu công ty TNHH SX Thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm
18