TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI NHÀ THIẾU
NHI THỊ XÃ TÂN UYÊN
Họ và tên sinh viên: Đoàn Thị Kim Ngân
Mã số sinh viên:
1723403010152
Lớp:
D17KT03
Ngành:
KẾ TỐN
GVHD:
TH.S BÙI THỊ TRÚC QUY
Bình Dương, tháng 11 năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam kết đề tài: “ Kế toán tiền mặt tại Nhà Thiếu nhi Thị xã Tân Uyên” là
kết quả nghiên cứu và nổ lực của riêng bản thân em.
Các nội dung kết quả nghiên cứu, phân tích dựa trên tài liệu thực tế thu được từ quá
trình thực tập tại Nhà Thiếu nhi Thị xã Tân Uyên và kết quả làm việc của bản thân. Các
thông tin và số liệu trong báo cáo là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Sinh viên
Đồn Thị Kim Ngân
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Quý thầy cô khoa Kinh tế
trường đại học Thủ Dầu Một, đặc biệt là cô Bùi Thị Trúc Quy đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ em có thể thực hiện tốt bài báo cáo của mình.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Ban Giám đốc Nhà Thiếu nhi
Thị xã Tân Un nói chung và các cơ chú anh chị phịng kế tốn nói riêng, đặc biệt là
chị Phó Giám đốc Trần Vương Huyền Diệu đã giúp đỡ tận tình và tạo điều kiện cho em
được thực tập tại quý cơ quan. Đồng thời cung cấp các dữ liệu cần thiết để cho em có
thể hồn thành bài báo cáo của mình, giúp em có thể hiểu thêm về cơng việc kế toán
trong thời gian vừa qua.
Trong thời gian em thực tập thực tế tại quý cơ quan với thời gian ngắn, kinh nghiệm
cũng như kỹ năng còn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tất cả ý
kiến đóng góp, chỉ dạy của thầy cơ và cơ chú, anh chị vừa giúp em hồn thành báo cáo
vừa là kinh nghiệm học hỏi quý báu giúp em trong công việc sau này.
Cuối cùng em xin gửi lời chúc đến Quý thầy cô dồi dào sức khỏe, thành công trên
sự nghiệp trồng người và gặt hái được nhiều thành công trong công việc. Chúc Quý cơ
quan kinh doanh phát đạt, đạt được nhiều giải thưởng danh giá. Em xin chân thành cảm
ơn.
MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................... i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... iv
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt được hai mục tiêu như sau: . 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 1
4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2
5. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................... 3
6. Kết cấu bài báo cáo .................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ THIẾU NHI THỊ XÃ
TÂN UYÊN ........................................................................................................ 4
1.1. Khái quát về Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên ............................................................ 4
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên ........................................... 4
1.1.2. Lịch sử hình thành............................................................................................. 4
1.1.3. Lĩnh vực hoạt động ........................................................................................... 4
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ............................................................................. 5
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên ............ 5
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban ....................................................... 6
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ............................................................................. 7
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ........................................................................... 7
1.3.2. Nhiệm vụ từng phần hành ................................................................................. 7
1.4. Chế độ, chính sách kế tốn và hình thức áp dụng tại Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên 8
1.4.1. Chế độ kế tốn .................................................................................................. 8
1.4.2. Chính sách kế tốn ............................................................................................ 8
1.4.3. Hình thức kế tốn .............................................................................................. 8
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI NHÀ THIẾU
NHI THỊ XÃ TÂN UYÊN ............................................................................... 11
2.1. Nội dung ............................................................................................................. 11
2.2. Nguyên tắc kế toán ............................................................................................. 11
2.3. Tài khoản sử dụng: TK 1111 – Tiền mặt ............................................................. 11
2.3.1. Giới thiệu số hiệu tài khoản............................................................................. 11
2.3.2. Hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên
................................................................................................................................. 12
2.4. Chứng từ, sổ sách kế toán ................................................................................... 12
2.4.1. Các loại chứng từ sử dụng tại đơn vị ............................................................... 12
2.4.1.1. Chứng từ: .................................................................................................... 12
2.4.1.2. Mục đích ..................................................................................................... 12
2.4.1.3. Cách lập:..................................................................................................... 12
2.4.2. Các loại sổ sử dụng tại đơn vị ......................................................................... 13
2.5. Các loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên ................. 14
i
2.5.1. Chứng từ thực tế ............................................................................................. 14
2.5.2. Sổ sách kế tốn ............................................................................................... 20
2.5.3. Cách trình bày trên BCTC .............................................................................. 25
2.6. Phân tích biến động của khoản mục Tiền mặt ..................................................... 26
2.7. Phân tích báo cáo tài chính ................................................................................. 29
2.7.1. Phân tích bảng báo cáo tình hình tài chính ...................................................... 29
2.7.1.1. Phân tích tình hình nguồn vốn của Nhà Thiếu nhi ....................................... 29
2.7.1.2. Phân tích tình hình tài sản của Nhà Thiếu nhi ............................................. 32
2.7.2. Phân tích bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ ....................................................... 35
2.7.2.1. Phân tích khả năng tạo tiền của Nhà Thiếu nhi ........................................... 35
2.7.2.2. Phân tích tình hình lưu chuyển dịng tiền thuần của Nhà Thiếu nhi ............. 37
CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT – GIẢI PHÁP ...................................................... 41
3.1. Nhận xét ............................................................................................................. 41
3.1.1. Nhận xét về cơ cấu quản lý của Nhà Thiếu nhi ............................................... 41
3.1.2. Nhận xét về cơ cấu tổ chức kế tốn, cơng tác Kế tốn tiền mặt của Nhà Thiếu
nhi ............................................................................................................................ 41
3.1.3. Nhận xét về biến động của khoản mục tiền mặt tại Nhà Thiếu nhi .................. 42
3.2. Giải pháp ............................................................................................................ 42
KẾT LUẬN...................................................................................................... 44
ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Ý nghĩa từ viết tắt
BCTC
Báo cáo tài chính
BTV
Ban Thường vụ
HCSN
Hành chính sự nghiệp
TSCĐ
Tài sản cố định
TX
Thị xã
iii
DANH MỤC HÌNH
HÌNH 1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà thiếu nhi ................................................... 5
HÌNH 1.2. Cơ cấu tổ chức phịng kế tốn của Nhà thiếu nhi Tx. Tân Un .................. 7
HÌNH 1.3. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung ................................. 9
HÌNH 2.4. Phiếu thu................................................................................................... 14
HÌNH 2.5. Phiếu thu................................................................................................... 15
HÌNH 2.6. Phiếu chi ................................................................................................... 16
HÌNH 2.7. Phiếu thu................................................................................................... 17
HÌNH 2.8. Phiếu chi ................................................................................................... 18
HÌNH 2.9. Phiếu chi ................................................................................................... 19
HÌNH 2.10. Sổ Nhật ký chung 01 ............................................................................... 20
HÌNH 2.11. Sổ Nhật ký chung 02 ............................................................................... 21
HÌNH 2.12. Sổ Nhật ký chung 03 ............................................................................... 22
HÌNH 2.13. Sổ cái ...................................................................................................... 23
HÌNH 2.14. Sổ quỹ tiền mặt ....................................................................................... 24
HÌNH 2.15. Bảng cân đối số phát sinh ....................................................................... 25
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. BẢNG PHÂN TÍCH KHOẢN MỤC TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN QUÝ
III VÀ II NĂM 2019 .................................................................................................. 26
Bảng 2.2. BẢNG PHÂN TÍCH KHOẢN MỤC TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN QUÝ
IV VÀ II NĂM 2019 .................................................................................................. 28
Bảng 2.3. BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NHÀ THIẾU NHI
................................................................................................................................... 29
Bảng 2.4. BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA NHÀ THIẾU NHI ....... 32
Bảng 2.5. BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG TẠO TIỀN CỦA NHÀ THIẾU NHI.... 35
Bảng 2.6. BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU CHUYỂN DỊNG TIỀN THUẦN
CỦA NHÀ THIẾU NHI QUÝ III-II ........................................................................... 37
Bảng 2.7. BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LƯU CHUYỂN DỊNG TIỀN THUẦN
CỦA NHÀ THIẾU NHI QUÝ IV-II ........................................................................... 39
i
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời buổi nền kinh tế hiện nay, vốn bằng tiền luôn là tiền đề, là cơ sở để
doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước hình thành và phát triển. Trong khoản mục vốn bằng
tiền gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Trong đó, tiền mặt và tiền
gửi ngân hàng là phổ biến nhất.
Bên cạnh việc ngày nay hầu hết các công ty, doanhn nghiệp, cơ quan đều sử dụng
tiền gửi ngân hàng nhiều thì tiền mặt cũng rất cần thiết đối với mỗi cơ quan, công ty để
giải quyết những vấn đề cấp bách như thu, chi nội bộ,..
Nhận thấy tất cả mọi hoạt động thu, chi của cơ quan hầu hết đều thanh toán bằng
tiền mặt, và diễn ra thường xuyên nên tác giả đã chọn đề tài “Kế toán tiền mặt” để nghiên
cứu và viết chuyên đề của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt được hai mục tiêu như sau:
-
Mục tiêu tổng quát:
Làm rõ thực trạng Kế toán tiền mặt tại Nhà Thiếu nhi Thị xã Tân Uyên
-
Mục tiêu cụ thể:
Tìm hiểu khái quát về Nhà Thiếu nhi
Phân tích thực trạng Kế tốn tiền mặt tại Nhà Thiếu nhi
Phân tích biến động của khoản mục tiền mặt và tình hình tài chính của Nhà Thiếu nhi
Đưa ra được những nhận xét, đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn
và tình hình tài chính tại cơ quan.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: tập trung tìm hiểu về kế toán tiền mặt tại Nhà Thiếu nhi Thị xã (TX)
Tân Uyên, đặc biệt là đi sâu vào tìm hiểu cách lập chứng từ và cách trình bày khoản mục
“ Tiền mặt “ trên BCTC của cơ quan.
1
Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên
- Thời gian:
Thông tin chung về Nhà Thiếu nhi trong niên độ kế toán hiện hành tại thời điểm
báo cáo.
Thơng tin thực trạng cơng tác kế tốn tiền mặt vào năm 2019
Dữ liệu thứ cấp về báo cáo tài chính năm của cơ quan được thu thập qua các quý
II, III, IV năm 2019
4. Phương pháp nghiên cứu
-
Phương pháp quan sát:
Quan sát quá trình thu, chi tiền tại cơ quan
Quan sát cách làm việc của các bộ phận, đặc biệt là bộ phận kế toán
Phương pháp này đã giả quyết được mục tiêu mô tả cơ cấu tổ chức, cơ cấu tổ
chức bộ máy kế toán của cơ quan.
-
Phương pháp mô tả:
Mô tả hệ thống cơ cấu tổ chức quản lý và bộ máy kế toán của cơ quan.
Phương pháp này đã giải quyết được mục tiêu mô tả cơ cấu tổ chức, cơ cấu tổ chức
bộ máy kế tốn tại cơ quan.
-
Phương pháp phân tích và đánh giá:
Phân tích q trình ln chuyển chứng từ trong thu, chi tiền;
Phân tích khoản mục “ Tiền mặt ” trên BCTC;
Phân tích biến động của khoản mục “ Tiền mặt “ và tình hình tài chính của Nhà
Thiếu nhi
Đánh giá những ưu, nhược điểm trong cơng tác Kế tốn tiền mặt tại cơ quan.
Phương pháp này đã giải quyết được mục tiêu tìm hiểu về những ưu, nhược điểm
về cơng tác kế tốn tiền mặt của cơ quan và tìm hiểu cách trình bày và đánh giá khoản
mục “ Tiền mặt “ trên (BCTC), đồng thời tác giả đã phân tích được sự biến động của
tiền mặt và tình hình tài chính tại Nhà Thiếu nhi.
2
5. Ý nghĩa của đề tài
-
Ý nghĩa về mặt khoa học:
Trình bày một cách tồn diện về Kế tốn tiền mặt trên phương diện kế tốn tài chính.
-
Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
Nêu ra được thực trạng Kế toán tiền mặt tại Nhà Thiếu nhi, từ đó đưa ra được các
ưu nhược điểm và những thành tựu đã đạt được trong cơng tác Kế tốn tiền mặt tại
cơ quan.
Đề xuất phương hướng và giải pháp hồn thiện Kế tốn tiền mặt tại cơ quan.
Đề tài đã có các nhận xét và đóng góp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn
tiền mặt và tình hình tài chính tại Nhà Thiếu nhi.
6. Kết cấu bài báo cáo
Bài báo cáo gồm có 3 phần:
Chương 1. Giới thiệu khái quát về Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên
Chương 2. Thực trạng kế toán tiền mặt tại Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên
Chương 3. Nhận xét – Giải pháp
3
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ THIẾU NHI THỊ XÃ TÂN
UYÊN
1.1. Khái quát về Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên
-
Tên Cơ quan: Nhà thiếu nhi thị xã Tân Uyên
-
Địa chỉ trụ sở chính: khu 5, phường Uyên Hưng, TX Tân Uyên, Bình
Dương.
-
Người đại diện pháp luật: bà Trần Vương Huyền Diệu
-
Mã số thuế: 1121840
-
Điện thoại: 0274.3642.703
-
Thời gian hoạt động: từ 1/4/2014 đến nay
-
Vốn ngân sách cấp: 1.000.000 đồng/năm.
1.1.2. Lịch sử hình thành
Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên được thành lập theo QĐ số 50/QĐ-05ND ngày
04/04/2014, là đơn vị hành chính sự nghiệp đảm bảo một phần chi phí theo nghị định
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ. Có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài
khoản tại Kho bạc nhà nước, thực hiện chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên
chế do Ban tổ chức Thị ủy và Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hướng dẫn.
1.1.3. Lĩnh vực hoạt động
Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng và phát hiện năng khiếu thiếu nhi thông qua
việc mở các lớp ngắn hạn, dài hạn theo sở thích, hình thành các câu lạc bộ , nhóm
năng khiếu chun mơn ở các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, âm nhạc, hội họa, thể
dục thể thao, khoa học kỹ thuật, hướng nghiệp, nghi thức Đội, các hoạt động xã hội.
Thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao,
vui chơi, giải trí bổ ích, hoạt động xã hội ở địa bàn dân cư,.. nhầm thu hút và đáp ứng
nhu cầu , sở thích đơng đảo của thiếu nhi trong Thị xã.
Tổ chức các cuộc thu tìm hiểu truyền thống cách mạng, các cuộc thi năng khiếu
như văn nghệ, thể thao, khéo tay kỹ thuật, sáng tạo kỹ thuật cho tất cả thiếu nhi.
4
Tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống thông qua các hình thức: nói
chuyện, kể chuyện, sinh hoạt chính trị xã hội, tiếp xúc anh hùng, chiến sĩ, các nhà
văn, nhà thơ, nhạc sĩ, các nhà khoa học,... nhân các ngày lễ lớn trong năm, các sự
kiện chính trị của địa phương và theo các chủ điểm sinh hoạt của Đội.
Tổ chức nghiên cứu tổng kết các hình thức, phương pháp hoạt động Đội ở ngoài
nhà trường, mở các lớp bồi dưỡng bằng nhiều hình thức khác nhau; sử dụng và phát
huy mọi năng lực và điều kiện của Nhà thiếu nhi để tổ chức các hoạt động phục vụ
phong trào Đội.
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên được minh họa
qua hình 1.1 như sau:
GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
Phịng năng
khiếu - văn
phịng
Phịng
nghiệp vụ
cơng tác Đội
Phịng kế
tốn
HÌNH 1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà thiếu nhi
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
5
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc: do Bí thư Thị Đồn kiêm nhiệm và được Ban Thường Vụ (BTV) Thị
đoàn bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi được sự đồng ý của BTV Thị Ủy. Nhà thiếu nhi
Thị xã hoạt động theo chế độ Thủ trưởng. Giám đốc là người chịu trách nhiệm về
toàn bộ hoạt động của Nhà thiếu nhi Thị xã trước BTV Thị Đoàn và Thường trực Thị
Ủy. Giám đốc Nhà thiếu nhi Thị xã có nhiệm vụ: quyết định về thu chi tài chính, về
cơng tác cán bộ, ban hành các quy chế và nội quy cơ quan, tổ chức liên kết với các
cơ quan đoàn thể, cá nhân, các thành phần kinh tế để mở rộng và nâng cao chất lượng
hoạt động trên các lĩnh vực: văn hóa-nghệ thuật, thể dục - thể thao, vui chơi giải trí,...
trên ngun tắc bình đẳng cùng có lợi nhưng phải đảm bảo tính chính trị, tính giáo
dục và theo quy định của Nhà nước.
Phó giám đốc: do Giám đốc đề nghị, BTV Thị Đoàn xem xét bổ nhiệm, miễn
nhiệm phụ trách Hành chính - Quản trị - Tài chính và các hoạt động của thiếu nhi.
Phó Giám đốc chịu trách nhiệm về hoạt động chuyên môn và tổ chức các phong trào
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, quản lí kinh phí, thu chi theo đúng quy định
của Nhà nước, quản lí cơ sở vật chất và điều hành các bộ phận phục vụ cho việc tổ
chức các hoạt động.
Phịng kế tốn: lập kế hoạch theo dõi, hướng dẫn các công tác về tài chính, quản
lý tiền lương của các cán bộ. Kế tốn có trách nhiệm lập các báo cáo định kỳ nộp cho
cơ quan Nhà nước. Chịu trách nhiệm về tài chính kế tốn tại Nhà Thiếu nhi.
Phịng năng khiếu - văn phòng: chịu trách nhiệm về việc quản lý các thầy cô
giáo cũng như việc tổ chức các hoạt động vui chơi tại Nhà Thiếu nhi.
Phịng nghiệp vụ - cơng tác đội: chịu trách nhiệm về mặt tổ chức các hội thi
nghi thức đội tại Nhà Thiếu nhi.
6
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Nhà Thiếu nhi TX Tân Un tổ chức bộ máy kế tốn theo hình thức tập trung.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn được thể hiện qua hình 1.2 như sau:
Kế tốn trưởng
Kế tốn thanh
tốn
Kế tốn tiền
lương
Thủ quỹ
HÌNH 1.2. Cơ cấu tổ chức phịng kế tốn của Nhà thiếu nhi Tx. Tân Uyên
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
1.3.2. Nhiệm vụ từng phần hành
Kế tốn trưởng: Điều hành và kiểm sốt tồn bộ bộ máy kế toán trong cơ quan.
Tham mưu cho Giám đốc, kiểm tra kí duyệt các chứng từ sổ sách, báo cáo quyết toán.
Cuối tháng tổng hợp các chứng từ và nghiệp vụ kinh tế phát sinh lập báo cáo tài chính,
chịu trách nhiệm trước cơ quan về mọi số liệu trong báo cáo tài chính về tính chính xác,
trung thực, đầy đủ.
Kế toán thanh toán: Quản lý các khoản thanh tốn cơng nợ cho nhà cung cấp. Thực
hiện các nghiệp vụ chi nội bộ như chi trả lương, tạm ứng cho cơng nhân viên, thanh tốn
tiền mua hàng hóa dịch vụ ngồi,.. Theo dõi quản lý quỹ tiền mặt, in báo cáo tồn quỹ,
tiền mặt hàng ngày cho Giám đốc, đối chiếu kiểm tra tồn quỹ với thủ quỹ. Chịu trách
nhiệm trước Kế toán trưởng về mọi số liệu thu chi, cơng nợ,…
Kế tốn tiền lương: Thực hiện tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp các số liệu về
số lượng lao động, thời gian kết quả lao động, năng suất lao động, tính lương và các
7
khoản trích theo lương, sau đó phân bổ chi phí lao động theo các đối tượng sử dụng lao
động. Hướng dẫn, giám sát, kiểm tra các nhân viên hạch toán kế toán ở các bộ phận sản
xuất- kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chừng từ ghi chép ban đầu về lao
động, tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp. Theo dõi tình hình trả - tạm ứng tiền
lương, tiền thưởng các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động. Lập các báo cáo về
lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương, theo định kỳ tiến hành phân tích điều
chỉnh tình hình lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lương, cung cấp các thơng tin
chi tiết chính xác về lao động tiền lương cho bộ phận quản lý một cách kịp thời.
Thủ quỹ: Ghi chép thu chi tiền mặt và phản ánh đầy đủ, chi tiết vào sổ quỹ.
1.4. Chế độ, chính sách kế tốn và hình thức áp dụng tại Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên
1.4.1. Chế độ kế toán
Nhà thiếu nhi TX Tân Uyên áp dụng chế độ kế tốn theo Thơng tư số 107/2017/TTBTC ngày 10/10/2017 của BTC.
1.4.2. Chính sách kế tốn
Chính sách kế tốn áp dụng tại cơ quan:
-
Niên độ kế toán: theo quý
-
Đơn vị tiền tệ áp dụng: VND
-
Phương pháp khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): phương pháp đường
thẳng
-
Tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
Chứng từ kế toán áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) đều phải sử
dụng thống nhất mẫu chứng từ thuộc Thông trư 107. Trong q trình thực hiện, các đơn
vị khơng được sửa đổi biểu mẫu chứng từ thuộc loại bắt buộc.
1.4.3. Hình thức kế tốn
Hình thức kế tốn áp dụng tại Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên là Nhật ký chung. Thực
hiện ghi chép sổ sách bằng máy vi tính, in sổ sách và chứng từ để lưu.
8
Các loại sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung:
-
Sổ Nhật ký chung;
-
Sổ cái;
-
Sổ quỹ tiền mặt.
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung:
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
BẢNG CÂN ĐỐI
SỐ PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
HÌNH 1.3. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Ghi chú:
Ghi chép hằng ngày.
Ghi cuối tháng.
Ðối chiếu số liệu cuối tháng.
9
Nội dung và trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung:
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra để ghi vào Sổ Nhật ký
chung theo trình tự thời gian. Đồng thời căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã
ghi vào sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái theo tài khoản phù hợp.
Cuối tháng (cuối quý, cuối năm) khóa sổ Cái. Từ sổ Cái lập “Bảng tổng hợp chi
tiết”. Số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết được đối chiếu với số phát sinh Nợ, Có và số
dư cuối tháng của từng tài khoản trên sổ Cái
Sau khi kiểm tra, đối chiếu nếu đảm bảo khớp đúng thì số liệu khóa sổ trên sổ Cái
được sử dụng để lập “Bảng Cân đối phát sinh” và báo cáo tài chính.
10
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI NHÀ THIẾU NHI
THỊ XÃ TÂN UYÊN
2.1. Nội dung
Tiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ (két) của Nhà Thiếu nhi bao
gồm: tiền Việt Nam,... Tiền mặt có khả năng thanh khoản cao nhất và quan trọng nhất
đối với cơ quan.
2.2. Nguyên tắc kế toán
Do cơ quan áp dụng chế độ kế tốn theo thơng tư 107 nên nguyên tắc kế toán của
tài khoản (TK) 1111 “Tiền Việt Nam” theo thông tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017
của Bộ Tài chính được thể hiện thơng qua sau: [2, Tr.5]
Tài khoản 1111 dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt của đơn vị,
bao gồm tiền Việt Nam.
Chỉ phản ánh vào TK 1111-Tiền mặt về giá trị tiền mặt, thực tế nhập, xuất quỹ.
Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế tốn quỹ tiền mặt, ghi chép
hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản nhập, xuất quỹ tiền mặt, và tính ra
số tồn quỹ tại mọi thời điểm, ln đảm bảo khớp đúng giữa giá trị trên sổ kế toán, sổ quỹ
và thực tế. Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt. Hàng ngày, thủ
quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế
toán tiền mặt. Mọi chênh lệch phát sinh phải xác định nguyên nhân, báo cáo lãnh đạo,
kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.
Kế toán tiền mặt phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định trong chế độ quản lý
lưu thông tiền tệ hiện hành và các quy định về thủ tục thu, chi, nhập quỹ, xuất quỹ, kiểm
soát trước quỹ và kiểm kê quỹ của Nhà nước.
2.3. Tài khoản sử dụng: TK 1111 – Tiền mặt
2.3.1. Giới thiệu số hiệu tài khoản
TK 1111-Tiền mặt dùng để phản ánh tình hình thu chi, nhập quỹ tiền mặt tại cơ
quan.
11
2.3.2. Hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên
Bên Nợ: Phản ánh các khoản tiền mặt tăng, do:
- Rút thực chi kinh phí hoạt động tổ chức Hội thi vẽ tranh “Sắc màu tuổi thơ”...
- Rút thực chi kinh phí tổ chức tập huấn kỹ năng sống cho phụ huynh và học sinh...
- Rút thực chi kinh phí sửa chữa thiết bị phòng cháy chữa cháy 6 tháng cuối năm 2019
- Rút thực chi kinh phí sữa chữa máy lạnh
Bên Có: Phản ánh các khoản tiền mặt giảm, do:
- Chi tiền mua các vật dụng, văn phòng phẩm,..;
- Chi tiền tổ chức các lớp tập huấn, hội thi,..
Số dư cuối kỳ Bên Nợ: Thể hiện số tiền mặt hiện còn vào ngày cuối kỳ
2.4. Chứng từ, sổ sách kế toán
2.4.1. Các loại chứng từ sử dụng tại đơn vị
2.4.1.1. Chứng từ:
-
Phiếu thu
-
Phiếu chi
2.4.1.2. Mục đích
- Phiếu thu: Nhằm xác định số tiền mặt thực tế nhập quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ
thu tiền, ghi sổ quỹ, kế toán ghi sổ các khoản thu có liên quan. Mọi khoản tiền Việt Nam
nhập quỹ đều phải có phiếu thu.
- Phiếu chi: Nhằm xác định các khoản tiền mặt thực tế xuất quỹ và làm căn cứ để
thủ quỹ ghi sổ quỹ và kế toán ghi sổ kế toán.
2.4.1.3. Cách lập:
- Phiếu thu do kế toán lập thành 3 liên, ghi đầy đủ các nội dung và ký vào phiếu
thu, sau đó chuyển cho kế toán trưởng kiểm tra và giám đốc ký duyệt, sau đó chuyển cho
thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ. Sau khi đã nhận đủ số tiền , thủ quỹ ghi số tiền thực tế
nhập quỹ (bằng chữ) vào phiếu thu trước khi ký và ghi rõ họ tên. Thủ quỹ giữ lại 1 liên
để ghi sổ quỹ, 1 liên giao cho người nộp tiền, 1 liên lưu tại phịng kế tốn. Cuối ngày
tồn bộ phiếu thu kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán.
12
- Phiếu chi được kế toán lập thành 3 liên và ghi đầy đủ các nội dung. Phiếu thu sau
khi đã có đầy đủ các chữ ký (ký theo từng liên) của người lập phiếu, kế toán trưởng,
giám đốc, thủ quỹ mới được xuất quỹ. Sau khi đã nhận đủ số tiền, người nhận tiền phải
ghi số tiền đã nhận (bằng tiền), ký tên và ghi rõ họ tên. Liên 1 lưu tại phịng kế tốn, liên
2 đưa cho thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và chuyển cho kế toán cùng với chứng từ gốc để
ghi vào sổ kế toán, liên 3 giao cho người nhận tiền.
2.4.2. Các loại sổ sử dụng tại đơn vị
-
Sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ
đối ứng tài khoản (định khoản kế toán) để phục vụ việc ghi Sổ Cái. Số liệu
ghi trên sổ Nhật ký chung được dùng làm căn cứ để ghi vào Sổ Cái. [1]
-
Sổ quỹ tiền mặt dùng để phản ánh tình hình thu, chi tồn quỹ tiền mặt bằng
tiền Việt Nam của đơn vị.[1]
13
2.5. Các loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Nhà Thiếu nhi TX Tân Uyên
2.5.1. Chứng từ thực tế
Nghiệp vụ 1: Ngày 17/12/2019 rút thực chi kinh phí tổ chức Hội thi vẽ tranh “ Sắc
màu tuổi thơ” lần thứ II năm 2019; Lớp tập huấn bổ sung nguồn cho đội nghi thức
trống-kèn năm 2019 (hình 2.4).
HÌNH 2.4. Phiếu thu
Nguồn: Nhà Thiếu nhi quý IV năm 2019
14
Nghiệp vụ 2: Ngày 17/12/2019 rút thực chi kinh phí mua vật dụng (hình 2.5).
HÌNH 2.5. Phiếu thu
Nguồn: Nhà Thiếu nhi quý IV năm 2019
15