Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHẢY MẪU NGÀNH MAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ MAY
---------***---------

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN
Chuyên đề : Thiết kế mẫu BTP
NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẪU BTP ÁO JACKET, ỨNG
DỤNG THIẾT KẾ MẪU BTP CHO MÃ HÀNG 0A81902

Họ và tên sinh viên: Lê Thị Hịa
Khoa: Cơng nghệ may
GVHD: Vũ Thị Thư
Mã sinh viên: 1750010200
Lớp: DHM4-K2
Niên khóa: 2017-2021

Hà Nội, tháng 11 năm 2020

Họ tên: Lê Thị Hòa
Mã SV: 1750010200

GVHD: Vũ Thị Thư


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI



Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Phần đánh giá:
Nội dung thực hiện:………………………………………………………...............
Hình thức trình bày:………………………………………………………
Tổng hợp kết quả:…………………………………………………………
Điểm bằng số:…………………..Điểm bằng chữ…………………………
(Quy định về thang điểm và lấy tròn theo quy định của nhà trường)
Hà Nội, ngày

tháng 11năm 2020

Giáo viên hướng dẫn
Vũ Thị Thư

SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264


GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Phần đánh giá:
Nội dung thực hiện:………………………………………………………................
Hình thức trình bày:………………………………………………………...............
Tổng hợp kết quả:…………………………………………………………...............
Điểm bằng số:…………………..Điểm bằng chữ…………………………..............
(Quy định về thang điểm và lấy tròn theo quy định của nhà trường)
Hà Nội, ngày


tháng 11 năm 2020

Giáo viên phản biện

SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May
Hà Nội đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc nghiên cứu đề tài. Tiếp theo em cảm
ơn quý thầy cô Trường ĐHCN Dệt may Hà Nội đã tận tình truyền đạt kiến thức cho
em trong suốt quá trình em học tập tại trường, giúp em có nền tảng kiến thức vững
vàng để có thể hồn thành đồ án mơn học này.
Đặc biệt, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ Vũ Thị Thư giảng viên khoa
thiết kế đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành đồ án trong phạm vi và khả năng cho phép
nhưng bài đồ án của em khơng tránh khỏi những sai xót. Em rất mong nhận được
sự góp ý, tận tình chỉ bảo của q thầy cơ để bài đồ án của em hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày

Xác nhận của giảng viên hướng dẫn

tháng 11 năm 2020

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Hòa

SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

LỜI CAM ĐOAN
Với đề tài Nghiên cứu, phương pháp thiết kế mẫu bán thành phẩm áo jacket,
ứng dụng thiết kế mẫu BTP cho mã hàng 0A81902. Em xin cam đoan q trình
thực hiện và nghiên cứu là trung thực, khơng sao chép, copy bất cứ tài liệu nào và
chưa từng cơng bố nội dung này ở bất kì đâu. Các số liệu sử dụng, bảng biểu nguồn
trích dẫn có chú thích rõ ràng, minh bạch, có kế thừa và phát triển từ các tài liệu,
tạp chí, sách báo, các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố, các website,...
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về bài đồ án nghiên cứu cơng nghệ sản xuất của
mình.
Hà Nội, ngày


tháng 11 năm 2020

Sinh viên thực hiện
Lê Thị Hòa

SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN..................................................1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN.....................................................2
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................3
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................4
DANH MỤC HÌNH VẼ......................................................................................8
DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................9
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT..................................................................10
MỞ ĐẦU...........................................................................................................11
1. Lí do chọn đề tài:...........................................................................................11
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứ liên quan đến đề tài:............................12
3. Mục tiêu nghiên cứu:.....................................................................................12

3.1. Mục tiêu tổng quát:...............................................................................12
3.2. Mục tiêu cụ thể:....................................................................................12
4. Đối tượng nghiên cứu:...................................................................................12
5. Phạm vi nghiên cứu:......................................................................................12
7. Bố cục đề tài:.................................................................................................13
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..............................................................................14
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ MẪU BTP
MÃ HÀNG 0A81902 TRÊN PHẦN MỀM GERBER ACCUMARK...............14
1.1. Giới thiệu về phần mềm Gerber Accumark:...............................................14
SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

1.2. Các khái niệm liên quan đến mẫu BTP:......................................................15
1.2.1. Thiết kế mẫu BTP là gì ?...................................................................15
1.2.2. Mẫu mỏng là gì ?...............................................................................15
1.2.3. Mẫu BTP (mẫu cứng) là gì ?.............................................................15
1.3. Tầm quan trọng của việc thiết kế mẫu BTP:...............................................15
1.4. Điều kiện cơ bản để thiết kế mẫu BTP:......................................................15
1.5. Yêu cầu, nguyên tắc thiết kế mẫu BTP:......................................................16
1.5.1. Yêu cầu:.............................................................................................16
1.5.2. Nguyên tắc:........................................................................................16

1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thiết kế mẫu BTP:.............................16
1.6.1. Con người:.........................................................................................16
1.6.2. Máy móc, thiết bị:..............................................................................16
1.6.3. Tài liệu kỹ thuật:................................................................................16
1.6.4. Ngun phụ liệu:................................................................................17
1.6.5. Mơi trường:.......................................................................................17
1.7. Quy trình thiết kế mẫu BTP:.......................................................................17
1.7.1. Thiết kế mẫu thủ công:......................................................................17
1.7.2. Thiết kế mẫu trên phần mềm Gerber Accumark:...............................18
KẾT LUẬN CHƯƠNG I..................................................................................33
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ, CHẾ THỬ MẪU
BTP MÃ HÀNG 0A81902.................................................................................34
SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

2.1. Đặc điểm chung của vấn đề nghiên cứ mã hàng 0A81902:........................34
2.2. Điều kiện thực hiện vấn đề nghiên cứu:.....................................................36
2.3. Quy trình thực hiện:....................................................................................37
2.3.1. Nghiên cứu quy trình thực hiện mã hàng 0A81902:..........................37
2.3.2. Chọn phương pháp thiết kế cho mã hàng 0A81902:.........................38
2.3.3. Thiết kế mẫu cơ sở:............................................................................38

2.4. Thử nghiệm bộ mẫu BTP mã hàng 0A81902:............................................48
KẾT LUẬN CHƯƠNG II.................................................................................50
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN........51
3.1. Đánh giá quy trình thực hiện:............................................................................51
3.2. Đánh giá kết quả thực hiện:...............................................................................51
3.3. Bàn luận:...........................................................................................................52
KẾT LUẬN CHƯƠNG III................................................................................54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................55
1. Kết luận:...............................................................................................................55
2. Kiến nghị:.............................................................................................................55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................57

SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 8



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

DANH MỤC HÌNH VẼ
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22


HÌNH ẢNH
TRANG
Hình 1.1. Biểu tượng của hãng Gerber Accumark
15
Hình 1.2. Giao diện Accumark Explorer, Utilities
20
Hình 1.3. Giao diện Accumark Explorer
20
Hình 1.4. Bảng điền tên miền
21
Hình 1.5. Bảng mơi trường sử dụng
22
Hình 1.6. Bảng bấm dấu
23
Hình 1.7. Bảng quy tắc nhảy cỡ
24
Hình 1.8. Giao diện Pattern Proccesing, Digitizing, PDS
25
Hình 1.9. Giao diện PDS
25
Hình 1.10. Cài đặt chung
26
Hình 1.11. Cài đặt đường dẫn
26
Hình 2.1. Hình ảnh mơ tả mặt trước áo jacket mã hàng 0A81902
35
Hình 2.2. Hình ảnh mơ tả mặt sau áo jacket mã hàng 0A81902
36
Hình 2.3. Tạo khung cho mã hàng 0A81902

41
Hình 2.4. Khung tổng thân sau mã hàng 0A81902
42
Hình 2.5. Khung tổng thân trước mã hàng 0A81902
43
Hình 2.6. Khung tổng tay và cá tay mã hàng 0A81902
44
Hình 2.7. Khung tổng cổ mã hàng 0A81902
45
Hình 2.8. Khung tổng mũ mã hàng 0A81902
46
Hình 2.9. Khung tổng mã hàng 0A81902
47
Hình 2.10. Bóc tách tất cả các chi tiết hồn chỉnh
48
Hình 2.11. Dư và đổi đường may tồn bộ chi tiết mã hàng
48
0A81902

SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN


SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

TÊN BẢNG
Bảng 1.1. Bảng chức năng các lệnh trong File

Bảng 1.2. Bảng chức năng các lệnh trong Edit
Bảng 1.3. Bảng chức năng các lệnh trong Notch
Bảng 1.4. Bảng chức năng các lệnh trong Measure
Bảng 1.5. Bảng chức năng các lệnh trong Point
Bảng 1.6. Bảng chức năng các lệnh trong Line
Bảng 1.7. Bảng chức năng các lệnh trong Grade
Bảng 1.8. Bảng chức năng các lệnh trong View
Bảng 1.9. Bảng chức năng các lệnh trong Piece
Bảng 2.1. Bảng thống kê chi tiết mã hàng 0A81902
Bảng 2.2. Bảng thông số thành phẩm mã hàng 0A81902
Bảng 2.3. Bảng thuyết minh công thức

SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 11

TRANG
27
28
29
29
30
30
31
31
32
37
38

39


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ST
T
1

Từ viết tắt

Viết tắt

Bán thành phẩm


BTP

2

Thành phẩm

TP

3

Tài liệu kỹ thuật

TLKT

4

Nguyên phụ liệu

NPL

5

Dài áo

Da

6

Dài tay


Dt

7

Vòng cổ

Vc

8

Vòng ngực

Vn

9

Vịng eo

Ve

10

Vịng gấu

Vg

11

Rộng vai


Rv

12

Thân trước

TT

13

Thân sau

TS

14

Rộng bắp tay

Rbt

15

Hạ xi vai

Hxv

16

Hạ nách sau


Hns

17

Rộng ngang cổ

Rnc

18

Rộng ngực

Rn

19

Rộng gấu

Rg

20

Hạ măng tay

Hmt

SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264


GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Nhiều năm qua, ngành may mặc Việt Nam đang nổ lực mở rộng ra thị
trường quốc tế, đang nằm trong top 5 nước xuất khẩu nhiều nhất trong ngành
dệt may thế giới. Dệt may là một trong những nghành xuất khẩu mũi nhọn
của cả nước, trở thành một ngành chủ lực của cả nước. Để đảm bảo hợp tác
được thuận lợi và bền vững thì sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước
làm ra phải đạt được và đáp ứng được về chất lượng, về nguyên liệu cũng
như form dáng, mẫu mã sản phẩm. Và yếu tố quyết định tất cả đó là khâu

đầu tiên của quy trình sản xuất: thiết kế mẫu bán thành phẩm. Thiết kế mẫu
bán thành phẩm là cơ sở để thực hiện các cộng đoạn tiếp theo trong việc
chuẩn bị triển khai sản xuất như khâu nhảy mẫu, giác sơ đồ, mẫu hướng dẫn
sản xuất,…
Với thực tế, trường Đại học công nghiệp Dệt May Hà Nội đã và đang
đào tạo sinh viên theo hướng tay nghề, chính vì vậy nhà trường đang nắm
nhu cầu của doanh nghiệp hiện nay, là nhận BTP của khách hàng về gia
công, nhu cầu về thiết kế đang được chú trọng và đòi hỏi rất nhiều. Nếu một
bộ mẫu BTP mà không đảm bảo yêu cầu như: thiếu chi tiết, sai chi tiết, sai
thông số,…sẽ nhận ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của các cơng đoạn tiết
theo trong q trình triển khai sản xuất. Việc triểm khai sản xuất với số lượng
lớn, bộ mẫu BTP khơng chính xác sẽ gây nên những sai hỏng hàng loạt, nó
đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ phải lãng phí thêm thời gian, nguyên
phụ liệu, nhân lực,…trong việc khắc phục những sai hỏng. Điều này, ảnh
hưởng trực tiếp đến kinh tế, thời gian, uy tín của doanh nghiệp. Đặc biệt
những khó khăn, thiếu xót về thiết kế chưa được giải quyết triệt để, bởi các
doanh nghiệp chưa có quy trình thực hiện chung cho khâu thiết kế mẫu.
Trong xu thế phát triển của ngành may hiện nay, những yêu cầu về form
dáng, đặc biệt được chú trọng, do đó nếu doanh nghiệp thiết kế mẫu BTP đạt
được những yêu cầu của khách hàng thì sẽ là một lợi thế trong thị trường
hiện nay
Vì vậy, việc nghiên cứu thiết kế BTP các mẫu quần áo như quần âu, áo
jacket,…đang được nhà trường và sinh viên quan tâm. Đó là lí do em chọn
SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 15



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

đề tài này “Nghiên cứu và thiết kế mẫu bán thành phẩm mã hàng
0A81902” để nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu của nhà trường, của bản thân và
của doanh nghiệp
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứ liên quan đến đề tài:
2.1.

Trường đại học công nghiệp Dệt May Hà Nội (2019), giáo trình thiết
kế mẫu trang phục 1,2. LƯU HÀNH NỘI BỘ, giáo trình này hướng
dẫn các thao tác thiết kế chung nhất cho mọi người sử dụng về quần
âu, áo sơ mi, áo jacket,…

2.2.

Trường đại học công nghiệp Dệt May Hà Nội, giáo trình tin học ứng
dụng ngành may 1 đã đưa ra quy trình thiết kế mẫu các sản phẩm áo sơ
mi, quần âu, áo jacket. Giáo trình cũng hướng dẫn đầy đủ các lệnh
trong phần mềm Gerber LauchPad, giúp người học dễ dàng vận dụng,
chính xác, đạt hiệu quả cao, dễ dàng và tiện lợi.

3. Mục tiêu nghiên cứu:
3.1.

Mục tiêu tổng quát:
- Thiết kế mẫu BTP cho mã hàng 0A81902


3.2.

Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng quy trình thiết kế mẫu BTP cho mã hàng 0A81902
- Thiết kế mẫu BTP cho mã hàng 0A81902

4. Đối tượng nghiên cứu:
- Thiết kế mẫu BTP cho mã hàng 0A81902
5. Phạm vi nghiên cứu:
- Trong thực tế, áo jacket rất đa dạng và phong phú như áo jacket 1
lớp, 2 lớp, 3 lớp,…Tuy nhiên đề tài này chỉ tập trùn vào nghiên cứu
áo jacket 1 lớp
- Và đề tài đi sâu vào khảo sát một số doanh nghiệp như Trung tâm
sản xuất dịch vụ - Tường đại học công nghiệp Dệt May Hà Nội
SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

6. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, thực tiễn để liên hệ thống
hóa cơ sở lý luận
- Phương pháp khảo sát, quan sát thực tế tại một số doanh nghiệp

thuộc tập đoàn dệt may
- Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến của các chuyên gia về mức độ
khả thi quy trình thiết kế mẫu
- Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm tại phòng thực hành tin
học, chế thử bộ mẫu BTP thành sản phẩm tại phịng thực hành may

7. Bố cục đề tài:
- Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các
phụ lục, đề tài gồm 3 chương:
+ Chương I: Cơ sở lý luận về thiết kế mẫu BTP cho mã hàng
0A81902 trên phần mềm Gerber Accumark.
+ Chương II: Nội dung và phương pháp thiết kế, chế thử mẫu BTP
mã hàng 0A81902 dựa vào tài liệu kỹ thuật.
+ Chương III: Đánh giá kết quả và bàn luận.

SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264


GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ MẪU BTP
MÃ HÀNG 0A81902 TRÊN PHẦN MỀM GERBER ACCUMARK
1.1.

Giới thiệu về phần mềm Gerber Accumark:

Hình 1.1. Biểu tượng của hãng Gerber
Gerber Accumark là một phần mềm thiết kế rập chuyên nghiệp và hiệu
quả cao nhất cho ngành may mặc hiện nay. Đáp ứng được rất nhiều kỳ
vọng cho ngành cơng nghiệp nói chung và may mặc nói riêng. Phần
mềm này là một trong những sản phẩm của công ty Gerber
Technology (Mỹ) – là một công ty hàng đầu trên thế giới trong việc
cung cấp phần mềm, phần cứng phức tạp để tự động hóa và quản lý dữ
liệu các sản phẩm may mặc, đã được hãng đưa ra thị trường năm 1997
Các chức năng của phần mềm:
+ Pattern Processing, Digitizing, PDS: Xử lý mẫu, số hóa, thiết kế mẫu
+ Marker Creation, Editors: Tạo sơ đồ, giá sơ đồ
+ Plotting and Cutting: Vẽ sơ đồ và cắt
+ Accumark Explore, Utilities: Quản lý dữ liệu và các tiện ích
+ Documentation: Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm

Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp may ở Việt Nam đang áp dụng
Gerber Accumark và sản suất. Và đặc biệt, Trường Đại Học Công
Nghiệp Dệt May Hà Nội là một trong những ngơi trường có chất
lượng hàng đầu cả nước trong việc giảng dạy và đào tạo đội ngũ cán
bộ cho ngành dệt may Việt Nam. Với phương châm học đi đôi với
SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

hành, giúp sinh viên tiếp cận với các thiết bị máy móc hiện đại, các xu
hướng, bắt kịp sự phát triển của thời đại 4.0. Nhà trường có chương
trình đào tạo sinh viên sử dụng phầm mềm Gerber Accumark để giảm
bớt thời gian, công sức, dễ dàng áp dụng các phương pháp kỹ thuật,
công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Phần mềm hỗ trợ thiết kế, nhảy mẫu,
….đã giúp quải quyết khơng ít khó khăn cho ngành may mặc, cho các
doanh nghiệp.
1.2.

Các khái niệm liên quan đến mẫu BTP:

1.2.1. Thiết kế mẫu BTP là gì ?
- Thiết kế mẫu là q trình thiết kế lên một bộ mẫu hồn chỉnh đạt

yêu cầu kĩ thuật của một sản phẩm nào đó dựa vào thông số, quy
tắc nhất định hay những thay đổi nhất định của khách hàng, trong
quá trình thiết kế bộ mẫu của sản phẩm dùng trong sản xuất may
công nghiệp được thiết kế trên vật liệu mỏng, dai, mềm, và ít biến
dạng.
- Bao gồm: mẫu BTP, mẫu may, mẫu là, mẫu kiểm tra.
- Thông số thiết kế : là thơng số dùng để thiết kế các chi tiết có trên
sản phẩm, bao gồm thông số thành phẩm, độ co, độ cầm (nếu có).
TSTK = TSTP + độ co + (độ cầm)
1.2.2. Mẫu mỏng là gì ?
- Là mẫu dùng cho sản xuất cơng nghiệp, kích thước và hình dáng
của các chi tiết được xây dựng từ mẫu mới tính thêm lượng dư
công nghiệp cần thiết. Mẫu mỏng được vẽ thiết kế trên vật liệu giấy
mỏng, dai mềm, ít biến dạng.
1.2.3. Mẫu BTP (mẫu cứng) là gì ?
- Mẫu BTP là loại mẫu được sản xuất phục vụ cho giác sơ đồ, được
sao chép từ bộ mẫu mỏng của toàn bộ các chi tiết sang bìa cứng
một cách chính xác và có ghi đầy đủ thơng tin trên mẫu.
- Thơng tin trên mẫu cứng: tên chi tiết, số lượng, canh sợi,…..
SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN


Mẫu BTP= Mẫu TP + ra đường may + độ co NPL
1.3.

Tầm quan trọng của việc thiết kế mẫu BTP:
- Thiết kế mẫu BTP là công đoạn đầu tiên triên khai sản xuất, là
bước đầu tiên trong việc định hình nên cấu trúc sản phẩm, ảnh
hưởng trực tiếp đến kết cấu, hình dánh, chất lượng sản phẩm. Vì
vậy, khâu thiết kế BTP là một khâu rất quan trọng.

1.4.

Điều kiện cơ bản để thiết kế mẫu BTP:
- Để sản xuất các sản phẩm may mặc nhằm đáp ứng nhu cầu của đại
đa số người tiêu dùng, phải căn cứ vào hệ thống cỡ số. Hệ thống cỡ
số này là kết quả của quá trình khảo sát trên cơ thể nhiều người,
nhiều lứa tuổi, nhiều đối tượng.
- Dựa vào tài liệu kỹ thuật và điều kiện của khách hàng:
+ Mẫu gốc của sản phẩm (nếu có)
+ Bảng thơng số sản phẩm
- Chủng loại mẫu, đặc điểm kết cấu
- Tính chất của nguyên phụ liệu
- Phương pháp may và thiết bị gia công

1.5.

Yêu cầu, nguyên tắc thiết kế mẫu BTP:

1.5.1. Yêu cầu:
- Đúng thơng số, đúng hình ảnh, kích thước.

- Đúng u cầu của khách hàng, chuẩn tài liệu kỹ thuật.
- Các ký hiệu trên mẫu phải chính xác, đầy đủ, rõ ràng.
- Khi thiết kế các chi tiết nhỏ phải tính tốn đến lượng tiêu hao hợp
lý của từng mẫu, cần chú ý đến độ co của vải để xử lý tránh thiếu
hụt dài, rộng chi tiết.
1.5.2. Nguyên tắc:
SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

- Phải dựa vào tài liệu kỹ thuật.
1.6.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thiết kế mẫu BTP:

1.6.1. Con người:
- Trình độ: Người kỹ thuật phải nắm vững những kiến chun mơn
về thiết kế mẫu để hồn thiện bộ mẫu một cách chính xác. Bên
cạnh đó cũng cần có các kỹ năng chỉnh sửa mẫu để hiệu chỉnh theo
yêu cầu của khách hàng hoặc khắc phục được các sai hỏng ngay.
- Khả năng tư duy, học hỏi, giao tiếp và làm việc nhóm tốt: phải ln
cố gắng, có ý thức học hỏi những kiến thức mới. Đồng thời cũng

cần có khả năng làm việc nhóm, khả năng giao tiếp, ứng xử, truyền
đạt. Có thể đàm phán với khách hàng, giúp việc thiết kế dễ dàng
hơn, thúc đẩy năng suất và chất lượng mẫu.
- Có tính thẩm mỹ, sáng tạo
1.6.2. Máy móc, thiết bị:
- Các dụng cụ, máy móc thiết bị, các phần mềm công nghệ giúp công
ty tiến nhanh hơn tới q trình cơng nghệ hóa, năng suất và hiệu
quả cơng việc cao hơn. Máy móc thiết bị cũng phải đáp ứng được
yêu cầu của sản phẩm. Trong những trường hợp máy móc khơng
đáp ứng được u cầu của sản phẩm thì phải có biện pháp điều
chỉnh hợp lý.
1.6.3. Tài liệu kỹ thuật:
- Tài liệu kỹ thuật đầy đủ thông tin, dịch thuật đúng với ý đồ của
khách hàng, hình ảnh đầy đủ và rõ nét giúp cho việc thiết kế thuận
lợi và chuẩn xác. Đảm bảo chính xác đồng bộ, khơng được xảy ra
sai sót.
1.6.4. Ngun phụ liệu:
- Chất liệu NPL ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thiết kế sản phẩm
như độ co, bai giãn của vải. Khi thiết kế mẫu phải chú ý đến chất
liệu vải để công, trừ các lượng dư cộng nghệ đảm bảo sản phẩm
SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI


Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

may song chuẩn xác và phù hợp với yêu cầu mà khách hàng đặt ra.
Bao gồm các độ co (co dọc, co ngang), độ cợp chờm, độ xơ vải
1.6.5. Môi trường:
- Môi trường làm việc thân thiện, năng động giúp phát huy khả năng
sáng tạo trong quá trình thiết kế, nâng cao tinh thần làm việc và
hiệu quả công việc.
1.7.

Quy trình thiết kế mẫu BTP:

1.7.1. Thiết kế mẫu thủ cơng:
1.7.1.1. Quy trình thiết kế mẫu BTP thủ cơng:
- Bước 1: Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật, bảng thông số, chuẩn bị dụng
cụ, thiết bị để tiến hành thiết kế.
+ Tài liệu kỹ thuật (mơ tả đặc điểm hình dáng, thơng số thiết kế,…)
nghiên cứu kỹ đặc điểm hình dáng, kết cấu sản phẩm.
+ Sản phẩm mẫu (nếu có)
+ Bút, giấy vẽ, tẩy, dụng cụ đo, thước dây
- Bước 2: Thiết kế mẫu
+ Lập bảng thông số thiết kế
+ Thiết kế mẫu tổng
- Bước 3: Khớp mẫu, kiểm tra mẫu, điều chỉnh mẫu
- Bước 4: Bóc tách mẫu từ chi tiết mẫu tổng:
+ Bóc tách
+ Dư đường may
+ Cắt mẫu BTP
+ Bấm dấu


SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY HÀ NỘI

Đ Ồ ÁN: PPNCKH&CN

+ Kiểm tra và lập bảng thống kê chi tiết chi tiết: thơng số, hình
dáng, đường nét, số lượng chi tiết.
- Bước 5: Ghi thơng tin và hồn thiện mẫu
1.7.1.2. Ưu, nhược điểm của phương pháp thiết kế thủ công:
- Ưu điểm:
+ Dễ nhìn, dễ quan sát
+ Quy trình thực hiện đơn giản
+ Tiết kiệm chi phí đầu tư máy móc, học hỏi cơng nghệ
+ Khơng u cầu người thiết kế phải biết sử dụng các phần mềm
máy tính.
- Nhược điểm:
+ Tốn thời gian thực hiện
+ Chỉnh sửa mẫu mất nhiều thời gian
+ Đòi hỏi sự tỉ mỉ, tinh tế trong từng nét vẽ.
1.7.2. Thiết kế mẫu trên phần mềm Gerber Accumark:
1.7.2.1. Quy trình thiết kế mẫu trên phần mềm Gerber Accumark:
- Bước 1: Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật, bảng thông số
- Bước 2: Tạo cơ sở dữ liệu cho mã hàng.

- Bước 3: Thiết kế trên Pattern Processing, Digitizing, PDS.
- Bước 4: Bóc tách.
- Bước 5: Kiểm tra, khớp mẫu, chỉnh sửa.
- Bước 6: Ra đường may xung quanh chi tiết.
- Bước 7: Kiểm tra và lưu chi tiết.
1.7.2.2. Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật

SV: Lê Thị Thanh Tâm – DHM4-K2
Mã SV: 17500102264

GVHD: Ngô Th ị Thanh Mai
Trang 24


×