Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Cong tru co nho trong mon toan lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Cộng trừ có nhớ trong mơn tốn lớp 2



Trước đây trong chương trình tốn lớp 1. Các em học sinh đã được tiếp xúc với phép cộng
trừ trong phạm vi từ 1 đến 10. Lên đến lớp 2, các em phải tiếp xúc với phép cộng trừ có nhớ
trong phạm vi lên đến 100. Trong vịng 100, tính chất xây dựng phép trừ đến vịng này khác về
chất so với trước, việc tìm kết quả phép trừ khơng cịn dựa vào trực quan các đồ vật mà dựa trên
làm việc với các chữ số có tính trừu tượng ngày càng cao hơn. Các bạn gia sư tại nhà về phần
này cần lưu ý


Gia sư tại nhà phải giúp học sinh hiểu được khái niệm cộng, trừ có nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Cộng có nhớ: </i>


Cộng có nhớ là phép cộng mà khi cộng các số hạng thuộc một hàng nào đó thì kết quả hàng đó
lớn hơn 10, sau khi ghi phần đơn vị của tổng đó vào kết quả phép tính, cần phải chuyển số hàng
chục vào kết quả của hàng trên.


Lưu ý: đối với chương trình tốn lớp 2, số cần nhớ và chuyển trong một hàng được thiết kế sao
cho không lớn hơn 99.


* Trừ có nhớ


Trừ có nhớ là khi trừ kết quả các hàng khác nhau của số bị trừ với số trừ đã xảy ra trường hợp
số trừ của hàng đó lớn hơn số bị trừ cùng hàng, muốn tính được kết quả cần phải “mượn” ở hàng
trên nó một đơn vị (trở thành hàng chục của số bị trừ cùng hàng) để trừ cho số trừ, sau khi có
kết quả thì phải “trả” đơn vị đó cho số trừ ở hàng lớn hơn liền kề để tiếp tục trừ.


Gia sư lớp 2 tại nhà phải hiểu được các thủ pháp nhớ trong cộng, trừ có nhớ


<i>* Nhớ ngầm </i>



Đây là cách phổ biến đối với những người đã tương đối thành thạo các phép tính cộng, trừ có
nhớ. Trong q trình làm phép tính, những người này sẽ nhẩm hoặc viết phép tính và nhớ ngầm
số cần chuyển lên kết quả phép tính hàng trên (nếu là phép cộng) hay chuyển vào số trừ hàng
trên (nếu là phép trừ). Ưu điểm cơ bản của cách này là giúp làm tính nhanh nhưng nhược điểm
cơ bản của nó là nếu chưa thành thạo rất dễ quên số cần nhớ, dẫn đến sai kết quả phép tính.
<i>* Ghi bằng số </i>


Ghi số cần nhớ vào phía dưới hàng trên của hàng đã thực hiện để khi chuyển sang thực hiện
hàng trên này thì thêm vào kết quả (phép cộng) hay thêm vào số trừ (phép trừ). Ưu điểm của
cách này là đơn vị cần nhớ rõ ràng nhưng nhược điểm là phép tính trình bày sẽ kém tính mỹ
thuật và người đọc phép tính có thể nhầm số nhớ với kết quả phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thay vì viết bằng một chữ số, số cần nhớ được biểu diễn bằng ký hiệu. Ký hiệu thế nào là do
người thực hiện phép tính lựa chọn và chỉ cần người đó hiểu. Tuy nhiên, ký hiệu bằng các dấu
chấm (.) là hợp lý hơn cả, nhất là đối với học sinh lớp 2 và lớp 3, vì những lý do cơ bản sau:
- Học sinh chưa thể nhớ ngầm.


- Chữ viết của học sinh, nhất là học sinh lớp 2 còn to, chưa viết được thật nhỏ để ghi số cần nhớ
vào phía dưới hàng trên của hàng đã thực hiện.


- Các phép tính cộng, trừ có nhớ trong Tốn 2 và 3, số cần nhớ khơng lớn (thường số cần nhớ
chưa vượt quá 3, nên cần không nhiều dấu chấm).


- Rèn kỹ năng nhớ ngầm cho học sinh bằng cách chuyển từ nhớ các dấu trực quan sang dấu lưu
lại trong đầu óc.


Những bài tốn lớp 2 làm gia sư “bó tay”


Bài tập có nội dung: “Con lợn nặng 45 kg, con chó nhẹ hơn bao gạo 28 kg. Hỏi con chó
nặng bao nhiêu kilogam?”. Có 3 đáp án: “A. 17kg, B. 7 kg, C.27 kg”.



Thời gian gần đây, báo chí đưa tin nhiều về một đề thi lạ của trường Tiểu học. Trong đề thi này
có một bài tốn làm cho mọi người khơng hiểu được làm thế nào để có thể giải được bài tập đó.
Những bạn gia sư Tốn cũng “ bó tay” với những bài tập như thế này.


1. Nguyên nhân do đâu?


Trong quá trình đi gia sư cũng khơng ít lần các bạn gia sư gặp phải trường hợp như thế này và
thường phải tự sửa cho hợp lí.


Thứ nhất: Do các em học sinh nghe không rõ và ghi bài không cẩn thận nên “chữ tác thành chữ
tộ” do đó ghi sai đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ hai: Do lỗi đánh máy trong q trình soạn đề. Trong q trình thầy cơ soạn đề có thể có
những lỗi đánh máy, điều này hồn tồn có thể xảy ra.


<i>Cách khắc phục: Kiểm tra kĩ trước khi in và phát cho học sinh tránh được những sai sót đáng </i>
tiếc.


Thứ ba: Sự cẩu thả, thiếu trách nhiệm Bài tập có thể khơng hồn tồn do thầy cơ nghĩ ra mà là
sự chắp ghép của nhiều nguồn khác nhau. Chính vì vậy, trong q trình “copy” và “paste” nếu
khơng cẩn thận có thể dẫn tới những sai sót.


<i>Cách khắc phục: Nêu cao tinh thần trách nhiệm và kiểm tra kĩ trước khi làm đề, đặc biệt là </i>
trong những kì thi quan trọng


2. Lời nhắn nhủ


</div>

<!--links-->

×