Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH MAY Xây dựng định mức, bảng màu cho mã hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 99 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………
Phần đánh giá:
Nội dung thực hiện:
Hình thức trình bày:
Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số:

Điểm bằng chữ:

(Quy định về thang điểm và lấy điểm tròn theo quy định của nhà trường)
Hà Nội, ngày …..tháng….năm……

GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………
Phần đánh giá:
Nội dung thực hiện:
Hình thức trình bày:
Tổng hợp kết quả:
Điểm bằng số:

Điểm bằng chữ:

(Quy định về thang điểm và lấy điểm tròn theo quy định của nhà trường)
Hà Nội, ngày …..tháng….năm……
Giáo viên phản biện:……………………………………………………………….

GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

3



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng em và được sự
hướng dẫn của giảng viên Dương Thị Hoàn, Các nội dung nghiên cứu, kết quả
trong đề tài là trung thực và chưa cơng bố dưới bất kì hình thức nào. Những số liệu
phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, nhận xét đều do em thu nhập từ các nguồn
khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Dịu
Cao Thị Dịu

GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

LỜI CẢM ƠN

Được sự phân công của quý thầy cô khoa Thực hành may Trường Đại Học
Công nghiệp dệt may Hà Nội và sự đồng ý của giảng viên hướng dẫn Dương Thị
Hoàn, em đã chọn và thực hiện đề tài Khóa luận tốt nghiệp “Hồn thành quy trình
xây dựng định mức bảng màu cho mã hàng 495T tại Trung tâm sản xuất dịch vụ Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội ”.
Sau thời gian thực tập tốt nghiệp tại Trung tâm, em đã hồn thành Khóa
luận. Để thực hiện khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ đã tận
tình hướng dẫn giảng dạy trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. và
hơn hết, em xin chân thành cảm ơn giảng viên Dương Thị Hoàn đã tận tâm hướng
dẫn chúng em suốt thời gian thực hiện khóa luận. những gì em học được sẽ là hành
trang quý báu theo chân em trên hành trình dài sau này.
Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị tại tổ Kỹ thuật
của Trung tâm sản xuất dịch vụ - Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội đã
giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian em tìm hiểu thực tế tại trung tâm. Và gia đình
cùng tất cả bạn bè đã ln bên em, ủng hộ động viên em rất nhiều trong thời gian
hoàn thành bài Khóa luận này.
Do trình độ lí luận cũng như kinh nghiêm thực tế của em cịn hạn chế nên
khơng tránh khỏi những sai sót, khuyết điểm, em rất mong nhận được ý kiến đóng
góp từ thầy cơ và các bạn để bài Khóa luận được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Dịu
Cao Thị Dịu
GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

5



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ST
T
1
2

Kí hiệu từ viết tắt
CMT
OEM

3

ODM

4

OBM

5

TTSXDV

6
7
8

9
10

NPL
BTP
WTO
TLKT
CPTPP

11
12

KVTT
HDSD

GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

Nghĩa của từ

Ghi Chú
Cut-Make-Trim
Original
Equipment
Manufacturing
Original
Design
Manufacturing
Original

Brand
Manufacturing

Trung tâm sản xuát
dịch vụ
Nguyên phụ liệu
Bán thành phẩm
World Trade Organization
Tài liệu kĩ thuật
Hiệp định Đối tác
Tồn diện và Tiến bộ
xun
Thái
Bình
Dương
Khổ vải thực tế
Hướng dẫn sử dụng

6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

DANH MỤC BẢNG
STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9

Ký hiệu
Bảng 1
Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4
Bảng 5
Bảng 6
Bảng 7
Bảng 8
Bảng 9

10
11
12
13
14
15
16

Bảng 10
Bảng 11
Bảng 12

Bảng 13
Bảng 14
Bảng 15
Bảng 16

Tên bảng
Mẫu bảng định mức NL
Mẫu bảng định mức chỉ
Mẫu bảng định mức NPL cho mã hàng
Mẫu bảng HDSD NPL cho mã hàng
Mẫu bảng tính định mức cho mã hàng
Bảng định mức NPL cho một sản phẩm mã 100736-S19
Bảng thông số bổ sung mã 495T
So sánh định mức nguyên liệu mã 495T
Bảng định mức sử dụng phụ liệu vho 1 sản phẩm mã
495T
Bảng giải trình định mức chỉ 1 cho mã hàng 495T
Bảng giải trình định mức chỉ 2 cho mã hàng 495T
Bảng giải trình định mức chỉ 3 cho mã hàng 495T
Bảng giải trình định mức chỉ 4 cho mã hàng 495T
So sánh định mức chỉ mã hàng 495T
Tiêu chuẩn sử dụng NPL mã hàng 495T
Bảng HDSD NPL mã 495T của khách hàng sau khi
nghiên cứu

GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

7



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

DANH MỤC HÌNH
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Ký hiệu
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Hình 8
Hình 9

Hình 10

Tên hình
Hình ảnh Trung tâm sản xuất dịch vụ
Sơ đồ trung tâm
Sơ đồ giác vải chính cho mã hàng 100736-S19
Thực trạng bảng màu mã C100736-S19 tại TTSXDV
Thực trạng bảng màu mã C100736-S19 tại TTSXDV
TLKT mã hàng 495T
Sơ đồ giác vải chính 1 mã hàng 495T
Sơ đồ giác vải chính 2 mã hàng 495T
Sơ đồ giác vải chính 3 mã hàng 495T
Sơ đồ giác mex mã hàng 495T
DANH MỤC ĐỒ THỊ

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Kí hiệu
Sơ đồ 1
Sơ đồ 2

Sơ đồ 3
Sơ đồ 4
Sơ đồ 5
Sơ đồ 6
Sơ đồ 7
Sơ đồ 8
Sơ đồ 9
Sơ đồ 10

Tên đồ thị
Sơ đồ quy trình xây dựng định mức NPL
Sơ đồ quy trình xây dựng bảng màu NPL
Quy trình cơng nghệ sản xuất sản tại TTSXDV
Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chứa và quản lý của TTSXDV
Quy trình xây dựng định mức NPL tại TTSXDV
Quy trình xây dựng bảng màu tại TTSXDV
Đề xuất quy trình xây dựng định mức NPL
Đề xuất quy trình xây dựng bảng màu NPL
Quy trình xây dựng định mức NPL cho mã hàng 495T
Quy trình xây dựng bảng màu NPL cho mã hàng 495T
LỜI NĨI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển, cùng với sự phát triển không
ngừng của khoa học kĩ thuật thì nhu cầu của con người ngày càng tăng lên ở mọi
mặt của đời sống. Trong đó trang phục là một trong những nhu cầu thiết yếu của
GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12


8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

con người, nó giúp con người hồ hợp với mơi trường tự nhiên, tơ điểm cho người
mặc và làm đẹp thêm cuộc sống. Vì thế ngành công nghiệp dệt may ngày càng
phát triển mạnh mẽ. Ngành cơng nghiệp may Việt Nam đã góp phần khơng nhỏ
vào sự phát triển của nền kinh tế nước ta. Nó khơng chỉ đáp ứng được nhu cầu
trong nước mà cịn đã và đang vươn ra thị trường thế giới, không ngừng đổi kiểu
cách và mẫu mã để các sản phẩm được tạo ra luôn mới mẻ trong mắt mọi người và
phù hợp với thị hiếu của thị trường.
Ngành công nghiệp dệt- may ở nước ta đang phát triển rất mạnh, với đường
lối mở cửa và hoà nhập vào thị trường thế giới nói chung và các nước trong khu
vực nói riêng.Cùng với sự chuyển dịch công nghệ đang diễn ra sơi động ngành
cơng nghiệp dệt- may Việt Nam nhanh chóng ra nhập hiệp hội dệt may thế giới,
trực tiếp tham gia vào q trình phân cơng hợp tác chung về lĩnh vực lao động,
mậu dịch và các chính sách bảo hộ quốc tế trong khu vực. Việt Nam là thành viên
chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO. Ngành dệt may cũng là thành
viên chính thức của hiệp hội dệt may Đông Nam Á(ASEAN). Ngành dệt- may Việt
Nam có những bước phát triển manh mẽ và đã trở thành một ngành kinh tế chủ yếu
của nước ta. Nó phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người, không những thế, nó cịn
là ngành giải quyết được nhiều việc làm cho xã hội, tạo điều kiện cho kinh tế phát
triển, góp phần làm cân bằng xuất nhập khẩu cả nước. Trong quá trình hội nhâp
kinh tế quốc tế hiện nay, ngành dệt may càng chứng tỏ là một ngành mũi nhọn
trong nền kinh tế. nó được thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng, thị
trường ngày càng mở rộng, số lượng lao động ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng

lớn trong các ngành cơng nghiệp, đóng góp làm tăng thu nhập quốc dân.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
vừa được ký kết tại Chile với 11 quốc gia thành viên, trong đó có Việt Nam đã tạo
ra một trong những khối tự do thương mại lớn nhất thế giới với thị trường chung
GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

gần 500 triệu dân, tổng kim ngạch thương mại đạt hơn 10.000 tỷ USD, chiếm 1/6
giá trị thương mại toàn cầu.Một trong những nội dung quan trọng của CPTPP là
xóa bỏ từ 95-98% các dịng thuế quan ngay khi hiệp định chính thức có hiệu lực,
các dòng thuế còn lại sẽ được cắt giảm theo lộ trình 5-7 năm. Đây được xem là yếu
tố tác động tích cực đến sự phát triển và kim ngạch xuất khẩu của nhiều ngành
hàng thế mạnh của Việt Nam, trong đó có dệt may và da giày. trong khối CPTPP
Nhật Bản là thị trường lớn nhất của hàng dệt may Việt Nam. Mặc dù Việt Nam và
Nhật Bản đã có hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, nhưng CPTPP sẽ
tác động thêm vào đầu tư phát triển về mặt hàng ở Việt Nam vì vậy thương mại dệt
may giữa hai nước sẽ tiếp tục tăng thêm. Trong khi đó, các thị trường mới như
Canada, Australia, New Zeland tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may hiện còn thấp
nhưng sau khi CPTPP có hiệu lực kim ngạch xuất khẩu có thể sẽ tăng lên.Sở dĩ
trước đây do khơng có FTA chung nên các thị trường này lựa chọn nhập sản phẩm
dệt may từ nước khác, sau khi có CPTPP họ sẽ ưu tiên lựa chọn hàng dệt may Việt

Nam. Ngược lại, nhờ có CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ quan tâm tìm
hiểu và đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường mới.
Để ngành dêt may Việt Nam giữ được vị trí và khơng ngừng phát triển ở
hiện tại và trong tương lai thì yêu cầu cấp bách đặt ra là phải nâng cao chất lượng
của sản phẩm. Để đạt được diều đó, mỗi cơng đoạn trong q trình sản xuất cần
đảm bảo được chất lượng. Điều đó địi hỏi các doanh nghiệp may phải có đội ngũ
cán bộ có trình độ quản lý điều hành sản xuất tốt, thợ lành nghề có chun mơn
cao, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nguời tiêu dùng. Đồng thời hoàn
thiện thực tiến yếu kém của ngành để ngành Dệt may thực sự xứng đáng với vai trị
và vị trí của mình.

GV hướng dẫn: Dương Thị Hồn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

Hàng dệt may Việt Nam có chất lượng và uy tín, có thể đáp ứng được các
đơn hàng lớn, sản lượng linh hoạt. Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu xuất khẩu theo
hai phương thức là CMT và FOB. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam hiện nay
chủ yếu may gia cơng theo hình thức CMT (cut, make and trim) đơn giản cho các
hãng nước ngoài. Tỷ trọng xuất khẩu dưới hình thức này chiếm khoảng 70% kim
ngạch xuất khẩu của ngành. Do vậy, tốc độ tăng trưởng của ngành cao nhưng giá
trị gia tăng của ngành còn thấp.Tuy nhiên ngày nay khi kinh tế phát triển , khoa

học cơng nghệ hiện đại hơn, có thêm nhiều phương thức mới cho doanh nghiệp
như OEM, ODM, OBM, CPTPP,.. Trong đó hình thức chủ yếu gia cơng theo đơn
hàng thì mọi yêu cầu của đơn hàng về tiêu chuẩn, định mức, các loại nguyên phụ
liệu cũng như giao hàng.Vì thế, để đảm bảo được quá trình sản xuất đúng u cầu
thì cơng tác chuẩn bị sản xuất rất cần thiết và trong đó tiêu chuẩn định mức bảng
màu cũng chiếm một phần vô cùng quan trọng. Việc xây dựng tiêu chuẩn định
mức, bảng màu chính xác , khoa học giúp cho việc triển khai sản xuất an toàn, hiệu
quả nhanh chóng, tránh gặp trục trặc về NPL trong quá trình sản xuất.Bởi vậy, em
quyết định chọn đề tài: “ Nghiên cứu hồn thiện quy trình xây dựng định mức,
bảng màu nguyên phụ liệu cho mã hàng 495T tại Trung tâm sản xuất dịch vụ Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội” để thực hiện khóa luận tốt
nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, phân tích thực trạng q trình thực hiện xây
dựng định mức, bảng màu NPL tại Trung tâm sản xuất dịch vụ, hồn thiện quy
trình xây dựng định mức, bảng màu NPL.
3. Phạm vi nghiên cứu
GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trug tìm hiểu thực trạng xây dựng định
mức NPL, bảng màu của bộ phận kỹ thuật tại TTSXDV , hồn thiện quy trình xây

dựng định mức, bảng màu NPL.
- Giới hạn nghiên cứu: Bộ phận kỹ thuật xây dựng định mức NPL, bảng màu
NPL.
- Địa bàn nghiên cứu: Trung tâm sản xuất dịch vụ - Trường Đại hộc Công
nghiệp Dệt may Hà Nội.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Thông qua các cơ sở lí luận của đề tài;
- Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu trong thực tiễn:
+ Phương pháp điều tra nhằm thu thập các số liệu trong thực tế;
+ Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến các chuyên gia về vấn đề nghiên cứu.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, kiến nghị,tài liệu tham khảo, các danh mục
bảng biểu, từ viết tắt thì nội dung chính được trình bày qua 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài.
- Một số khái niệm.
- Nguyên tắc thực hiện.
- Các yếu tố ảnh hưởng.
Chương II: Thực trạng chất lượng xây dựng tiêu chuẩn định mức, bảng màu
NPL tại TTSXDV.
-Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm sản xuất dịch vụ.
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của TTSXDV.
- Thực trạng xây dựng định mức, bảng màu NPL tại TTSXDV.
- Đánh giá thực trạng của xây dựng định mức, bảng màu tại TTSXDV.
GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

12



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

Chương III: Đề xuất quy trình xây dựng định mức, bảng màu NPL tại Trung
tâm sản xuất dịch vụ - Trường đại học công nghiệp dệt may Hà Nội.Ứng dụng xây
dựng định mức, bảng màu cho mã hàng 495T.
- Đề xuất quy trình xây dựng định mức, bảng màu NPL tại TTSXDV
- Xây dựng định mức, bảng màu cho mã hàng 495T

GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1

Một số khái niệm

* Khái niệm quy trình

Quy trình là Thứ tự các bước tiến hành trong một quá trình sản xuất, quy
trình cơng nghệ phù hợp với điều kiện và kĩ thuật hiện nay.
Những hoạt động này bao gồm tất cả các dạng thức hoạt động (hoặc quá
trình) trong đời sống xã hội của con người, ví dụ như các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, đào tạo, nghiên cứu, tơn giáo, nghệ thuật, chiến tranh. Quy
trình xuất hiện phổ biến trong quá trình tồn tại và phát triển của vạn vật
* Định mức là lượng nguyên vật liệu tính trên một đơn vị thành phẩm.
* Nguyên liệu là những loại vật tư đã đượ thiết kế theo yêu cầu của mã hàng, là
những vật tư phải có sự gia cơng, tác động của đối tượng lao động để tạo ra sản
phẩm.
* Phụ liệu là các loại vật tư đã được thiết kế theo yêu cầu của mã hàng và khơng ấu
thành nên tính chất đặc điểm cơ bản của sản phẩm.
* Khái niệm định mức NPL
Định mức NPL là lượng NPL cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
theo một quy trình cơng nghệ nhất định và dựa trên cơ sở của một tiêu chuẩn kỹ
thuật đã quy định.
- Gồm 2 loại định mức
+ Ngun liệu: Vải chính, vải lót, dựng. bơng
+ Phụ liệu: chỉ, cúc, mác. Khóa, mác, nhãn, thẻ treo, dây dệt…
* Xây dựng định mức NPL là các phương pháp xác định lượng vật liệu cần thiết đủ
làm một sản phẩm cho các chất liệu khác nhau.
GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP


KHOA THỰC HÀNH MAY

* Khái niệm bảng màu
Bảng màu là những quy định cụ thể và mang tính nguyên tắc về tiêu chuẩn
sử dụng NPL của một mã hàng, là bảng thống kê bằng lý hiệu và mẫu vật thật của
tất cả các loại NPL cần dùng cho một mã hàng. Bảng màu được dùng để hướng dẫn
cách sử dụng NPL trong q trình sản xuất gia cơng.
* Khái niệm xây dựng bảng màu
Xây dựng bảng màu là xây dựng bảng thống kê bằng ký hiệu và mẫu vật thật
của tất cả các loại NPL cần dùng trong mã hàng.
1.2 Tầm quan trọng của công tác xây dựng định mức, bảng
1.2.1 Tầm quan trọng của việc xây dựng định mức NPL

màu NPL

Việc xây dựng định mức NPL có vai trị rất quan trọng trong qía trình sản xuất.
Định mức NPL là căn cứ để xác định được số lượng NPL tiêu hao cho một mã
hàng.việc xác định được định NPL giúp cho việc kiểm soát NPL cần thiết cho một
mã hàng được chính xác. Bên cạnh đó có thể dự trù được hệ số tiêu hao trong các
trường hợp sai hỏng có thể xảy ra. Từ đó, giúp cho việc cung ứng NPL kịp thời,
đầy đủ vật tư cho sản xuất để có thể sản xuất nhanh chóng, kịp tiến độ, đẩy cao
được năng suất, chất lượng hiệu quả cơng việc.
Ngồi ra cịn lầ căn cứ để cấp phát NPL cho các đơn vị sản xuất. dựa vào bảng
định mức NPL, nhà kho sẽ biết được định mức cấp phátđến đơn vị sản xuất các mã
hàng đó như: cấp phát số lượng vari chính, vải lót cho nhà cắt để cắt BTP; các loại
phụ liệu khác chỉ, cúc, khóa, mác.. cho chuyền sản xuất. từ đó, giúp cho việc cấp
phát NPL một cách khoa học, tránh cấp phát bừa bãi gây thiếu hụt làm ảnh hưởng
quá trình sản xuất.
Việc tính được định mức NPL sẽ là căn cứ để xác định giá thành của sản phẩm.

Chi phí NPL có ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng nhất đối với việc xác định giá
thành sản phẩm. Từ việc tính được định mức NPL cho sản phẩm ta sẽ suy ra được
GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

chi phí phải trả cho từng loại NPL và kết hợp với chi phí khác như chi phí về nhân
cơng, chi phí về thiết bị máy móc, chi phí quản lí…. để xác định giá thành sản
phẩm.
Còn là thước đo để đánh giá hiệu quả của q trình sản xuất, đóng vai trị quan
trọng trong việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Trong qá trình sản xuất có rất
nhiều những tình huống sai sót hỏng hóc xảy ra như: phải thay thân vì may sai,
rách vải, loang dầu… bị làm mất các phụ liệu cúc, mác… các vấn đề phát sinh đó
địi hỏi phải cung ứng thêm NPL. Từ việc cung ứng NPL nhiều hay ít là thước đo
đánh giá được q trình sản xuất đó đạt hiệu quả hay khơng. Hơn nữa việc giảm
thiểu được các vấn đề xảy ra sẽ làm giảm thiểu được chi phí phát sinh, góp phần
tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm.
Và hơn hết, nó cịn phản ánh được trình độ tổ chức sản xuất trong doanh
nghiệp, là cơ sở cho việc quản lí định mức NPL. Việc tổ chức sản xuất tốt sẽ tạo
được uy tín trên thị trường. Từ đó thu hút được nhiều vốn đầu tư, khách hàng để
doanh nghiệp cũng như ngành dệt may phát triển.
1.2.2


Tầm quan trọng của bảng màu NPL đến sản xuất
Xây dựng bảng màu NPL cũng là một trong những bước quan trọng trong

chuẩn bị sản xuất. bảng màu NPL dùng để hướng dẫn cách sử dụng NPL trong q
trình gia cơng sản phẩm cho tổ cắt, nhà kho, tổ may. Dựa vào bảng màu sẽ biết sản
phẩm đó cần nhứng loại NPL nào, khi đó tổ cắt sẽ có cơ sở để cắt BPT, nhà kho sẽ
cấp phát NPL cho các chuyền may một cách chính xác, tổ may sẽ kiểm soát được
NPL cần may trên sản phẩm đã chính xác chưa.
Cịn là phương tiện để kiểm sốt màu sắc, chủng loại, kích thước của NPL
trên tất cả các cơng đoạn sản xuất. Việc có bảng màu sẽ là căn cứ để đối chiếu lại
sản phẩm may ra có đáp ứng đúng yêu cầu của khách hành hay khơng. Việc kiểm
GV hướng dẫn: Dương Thị Hồn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

sốt đó sẽ tránh được tình trạng trả hàng, sản phẩm đạt đúng yêu cầu, làm tăng uy
tín và vị thế doanh nghiệp.
Tạo tính đồng bộ, thống nhất về NPL trong sản xuất. Trong một sản phẩm
ln có sự thống nhất về tất cả các NPL. Thông qua việc nghiên cứu bảng màu
giúp doanh nghiệp sản xuất xác định được sự phối kết hợp của các NPL với nhau
về màu sắc, chủng loại. Từ đó, tránh được hiện tượng nhầm lẫn NPL trong qáu

trình sản xuất.
1.3 Điều kiện xây dựng định mức, bảng màu
1.3.1 Điều kiện xây dựng định mức NPL

NPL

- Định mức chỉ đạo: định mức khách hàng cho trước;
- Tài liệu gốc của khách hàng;
- Sản phẩm mẫu (nếu có).
1.3.2 Điều kiện xây dựng bảng màu NPL
- Tài liệu kỹ thuật của khách hàng;
- Bảng màu gốc của khách hàng;
- Nguyên phụ liệu của mã hàng (để gắn vào bảng màu).
1.4 Nguyên tắc xây dựng định mức, bảng màu NPL
1.4.1 Nguyên tắc xây dựng định mức NPL
- Xây dựng định mức NPL phải trên cơ sở định mức chỉ đạo và tài liệu, sản
phẩm mẫu khách hàng cung cấp. Lấy tài liệu của khách hàng làm cơ sở để xây
dựng, không tự ý thay đổi nếu không được sự cho phép của khách hàng. Trao đổi
với khách hàng khi thấy bất hợp lí hoặc không phù hợp.
- Xây dựng định mức NPL phải đúng, đủ theo yêu cầu
1.4.2 Nguyên tắc xây dựng bảng màu NPL
Để xây dựng bảng màu NPL cần dựa trên các nguyên tắc sau:
GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

- Xây dựng bảng màu phải căn cứ trên cơ sở tài liệu kỹ thuât của khách
hàng, bảng màu gốc (nếu có).
- Bảng màu phải đảm bảo khoa học, rõ ràng, các thông tin đầy đủ, chính xác
(khơng nhầm lẫn giữa các màu, cỡ), đảm bảo độ chắc chắn trong q trình sử dụng.
- Phải tính tốn vị trí sắp đặt NPL cho phù hợp, cân đối trong khổ giấy A4.
- Bảng màu NPL thể hiện rõ bố cục 3 phần: tiêu đề bảng màu( tên khách
hàng, mã hàng), nội dung, xác nhận và chữ kí của người lập.
- Các NPL gắn vào bảng màu phải gắn mặt phải lên trên.
- Bảng màu phải được kiểm duyệt trước khi ban hành.
1.5. Quy trình xây dựng định mức bảng màu NPL
1.5.1 Quy trình xây dựng định mức NPL
Việc xây dựng định mức NPL phải được tiến hành theo quy trình. Trong quá
trình thực hiện cần đảm bảo tính khoa học, nhanh và hiệu quả.
Quy trình xây dựng định mức NPL được thực hiện bởi 4 bước:

GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY


Nghiên cứu tác nghiệp, TLKT, sản phẩm
mẫu

Xác định loại NPL sử dụng cho mã hàng

Xây dựng định mức NPL cho một sản
phẩm

Xây dựng định mức NPL cho mã hàng
Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình xây dựng định mức NPL
*Nội dung quy trình xây dựng định mức NPL
A. Nghiên cứu tác nghiệp, sản phẩm mẫu
- Nghiên cứu tác nghiệp: Nghiên cứu được nguyên phụ liệu như màu sắc,
thành phần của vải, chỉ, dựng, vật liệu cài.. có trong mã hàng. Nghiên cứu định
mức nguyên phụ liệu do khách hàng cung cấp, thực hiện khảo sát đánh giá định
mức mà khách hàng đưa ra đã phù hợp hay chưa.
- Nghiên cứu sản phẩm mẫu: Nghiên cứu được kết cấu sản phẩm, các đừng
may, các chi tiết cấu thành sản phẩm, nếu khơng hiểu rõ vấn đề gì thì phải lien hệ
ngay với khách hàng để có thể hiểu nó một cách chính xác nhất tránh xảy ra việc
tính tốn sai trong q trình thực hiện.
B. Xác định loại nguyên phụ liệu sử dụng cho mã hàng
Cần xác định được sản phẩm đó cần sử dụng những loại NPL nào về số
lượng, kích cỡ, màu sắc, kiểu dáng, thành phần.. trước khi xây dựng định mức
GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

19



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

+ Xác định được tính chấtđặc điểm lí hóa của vải, xác định vải chính, vải
phối, vải lót.
+ Xác định phụ liệu có trong sản phẩm, màu sắc, size (nhãn, mác, cúc, khóa,
thẻ treo, chỉ..)
C. Tính định mức cho một sản phẩm
Tính định mức nguyên liệu
* Phân loại định mức nguyên liệu:
+ Định mức chỉ đạo: là định mức sơ bộ cho một sản phẩm trung bình để lấy
đó làm chuẩn mực giác sơ đồ. Trong q trình giác, định mức chỉ đạo có thể rút
ngắn hoặc thêm ra
+ Định mức kỹ thuật: là định mức sau khi giác sơ đồ và là định mức chính
xác, được coi là định mức của nhà máy, bắt buộc các đơn vị phải tuân theo.
* Các phương pháp xây dựng định mức nguyên liệu
- Xây dựng định mức theo phương pháp diện thích mẫu
Diện tích mẫu thay đổi theo cỡ vóc, theo kiểu dáng sản phẩm và theo khn
hình của các chi tiết, có thể tính theo 2 cách:
Cách 1: dùng máy đo diện tích(tỉ lệ 1/1) phương pháp này cho kết quả nhanh
và chính xác.
Cách 2: tính diện tích bằng phương pháp hình học
+ Thống kê tất cả các chi tiết mẫu thành từng loại riêng biệt( chính, phối, lót,
dựng)
+ Tính diện tích của các chi tiết mẫu: quy chi tết mẫu về các hình vng,
hình thang, hình chữ nhật, hình tam giác..
+ Tính tổng diện tích các chi tiết mẫu theo từng loại

Tính Đm= (Tổng diện tích mẫu rập)/(khổ vải)
- Xây dựng định mức theo phương pháp Quy khổ nguyên liệu:

GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

Phương pháp này đươc sử dụng khi đã xác định được chiều dài khổ vải và
chiều dài của chi tiết trong sản phẩm. Với phương pháp này chỉ sử dụng cho hàng
cắt may đo.
- Xây dựng định mức thơng qua giác sơ đồ
Áp dụng để tính định mức bình quân cho một sản phẩm ttrong mã hàng làm
căn cứ để cấp phát nguyên liệu cho bộ phận cắt. Định mức này cũng là cơ sở để
hạch tốn tiêu hao ngun liệu và tính tốn các chỉ tiêu kinh tế.
Định mức được tính theo cơng thức: m2=axb
Trong đó: a là chiều rộng của sơ đồ mẫu
b là chiều dài của sơ đồ mẫu + 1.5cm (lượng tiêu hao đầu bàn)
sau khi giác được sơ đồ đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, tiến hành đo chiều dài sơ đồ giác
làm cơ sở tính định mức bình qn cho một sản phẩm trong mã hàng.
Đối với sản xuất công nghiệp để đảm bảo đạt hiệu quả năng suất cao và tiết
kiệm thời gian người ta thường sử dụng phương pháp này để tính định mức cho các
loại sản phẩm. Nó được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp hiện nay.

+ Ưu điểm: đảm bảo độ chính xác cao.
+ Nhược điểm: Cần thống kê chính xác về số bàn cắt, số lá vải/bàn cắt vad
số sản phẩm trên sơ đồ giác.
Các bước để tính định mức cho một sản phẩm:
- Bước 1: Tính định mức tiêu hao nguyên liệu cho từng cỡ hoặc từng
vóc(nếu cớ). Định mức ban hành sản xuất.
-Bước 2: Tính định mức tiêu hao nguyên liệu bình quân cho một sản phẩm
(định mức này được dùng trong kí hợp đồng sản xuất).
Thơng thường trong kí hợp đồng sản xuất bao giờ cũng ký định mức theo
một khổ vải nhất định, khổ vải này được gọi là khổ vải kế hoạch.

GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

Khổ vải kế hoạch là khổ rộng của các khổ vải thực tế theo định mức cho
trước, ta dựa theo công thức sau:
Định mức thực tế= Dài x rộng(kvtt)
- Bước 3: Lập bảng định mức nguyên liệu:
STT

Tên

nguyên
liệu

Ký hiệu

Thành
phần

Màu sắc

Định mức Vị trí sử
dụng

Bảng 1: Mẫu bảng định mức nguyên liệu
Phương pháp tính định mức phụ liệu
-Phụ liệu được phân ra làm 2 loại:
+ Phụ liệu đếm được là những loại phụ liệu có thể tính được bằng phương
pháp đếm thủ công.
+ Phụ liệu không đếm được là loại phụ liệu không thẻ dùng phương pháp
đếm thủ công mà phải sử dụng phương pháp cân, đo
- Định mức phụ liệu đếm được (khóa, cúc, nhãn, mác, thẻ treo,…) thường được
tính bằng phương pháp đếm thủ cơng.
+ Phương pháp đếm: Đếm từng chiếc, đếm theo đôi hoặc đếm theo 5…
+ Phương pháp cân: Đếm 500 cúc đưa lên cân hoặc đếm 1000 cúc đưa lên
cân.
- Định mức phụ liệu không đếm được
+ Chỉ, dây dệt, dây chun,.. sử dụng phương pháp đo theo mét vuông: đo
10m, 50m hoặc đo 100m,…
+ Bông nhồi, lông vũ được sử dụng phương pháp cân.
Trong q trình may cơng nghiệp, q trình gia cơng sản phẩm lơng vũ có

thể gia cơng theo 1 trong 2 phương pháp: nhồi lông chi tiết trước khi trần hoặc trần

GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

chi tiết trước khi nhồi lông. 2 phương pháp khác nhau nên việc cân để tính định
mức cũng khác nhau.
Phương pháp 1: nhồi lông chi tiết trước khi trần
- Cân mẫu bìa cứng các chi tiết có lơng( phải cân trước khi bấm trổ mẫu)
- Cộng tổng trọng lượng bìa
- Lấy tổng trọng lượng lơng cộng tổng trọng lượng bìa sẽ được trọng lượng trung
bình lơng cho các chi tiết.
- Lấy trọng lượng trung bình lơng các chi tiết nhân với trọng lượng bìa từng chi tiết
sẽ được trọng lượng lông từng chi tiết.
Phương pháp 2: trần chi tiết trước khi nhồi lông.
- Bước 1: Cắt tách rời các ô trần trên chi tiết( chi tiết là BTP)
-Bước 2: cân lần lượt từng ô trần đã cắt rời.
-Bước 3: Thực hiện như phương pháp 1.
1.
2.


Xây dựng định mức chỉ:
Phận tích phương pháp may và thống kê số lượng đường may cho từng chi
tiết. Thống kê những đường may có cùng số đo trong từng cụm chi tiết.
Tính định mức.
Đo chiều dài đường may/ sản phẩm

Lđm=Chiều dài đường may BTP + (1cm x 3 lần lại mũi) x2(dư chỉ đường may).
Hoặc Lđm=L(BTP) + 10cm (đầu chỉ + lại mũi)
Tính định mức chỉ
Tổng chiều dài đường may= (chiều dài đường may) x (số lượng) x (hệ số tiêu hao
chỉ)
Định mức chỉ/sản phẩm= (Tổng chiều dài đường may)+ % hao phí
Hệ số tiêu hao chỉ cho một số loại đường may
Tính lượng tiêu hao chỉ = Lđm x hệ số tiêu hao chỉ.
- Chỉ vắt sổ: Vắt sổ 3 chỉ bằng chỉ tơ
GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHOA THỰC HÀNH MAY

1m đường vắt sổ= 0.167372 gr
- Định mức tổng một sản phẩm = Lvs x 0.167372 gr
Lvs = tổng các đường vắt sổ trong môt sản phẩm

- Vắt sổ bằng chỉ cotton
1m đường may = 11,54m chỉ
- Đường may 2 kim 5 chỉ
1m đường may = 19,5m chỉ
- Chỉ may:
Vải dày: (nhung, nỉ, kaki…)
5-6 mũi/1cm  1m đường may = 3m chỉ
3-4 mũi/1cm  1m đường may = 2.8 m chỉ
Vải mỏng:
5-6 mũi/1cm  1m đường may = 2.5m chỉ
3-4 mũi/1cm 1m đường may = 2.8 m chỉ
Trung bình thường lấy 1m đường may bằng 3m chỉ
- Đường may móc xích
1m đường may = 6m chỉ
- Thùa khuyết
Cỡ khuyết
1.2cm
1.4cm
1,6cm
1,8cm
2.0cm
2.2cm
2.4cm
- Đính cúc
Cỡ cúc ( Đường kính)
GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

Thùa tay

0.51m
0.57m
0.63m
0.69m
0.75m
0.81m
0.87m

Thùa máy
0.53m
0.59m
0.65m
0.72m
0.78m
0.84m
0.90m

Đính tay

Đính máy

24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

10-11 ly
13 ly
14-15 ly

17 ly
20 ly
21 ly
22 ly
-Đính bọ

KHOA THỰC HÀNH MAY

0.33m
0.35m
0.39m
0.43m
0.47m
0.80m
0.85m

0.31m
0.33m
0.37m
0.41m
0.45m
0.78m
0.83m

Chiều dài bọ
Đính tay
0.5 cm
0.14 m
0.7 cm
0.19 m

1.0 cm
0.28 m
1.5 cm
0.38 m
2.0cm
1.50
- Tính hệ số chênh lệch giữa các cỡ: Tính hệ số

Đính máy
0.22 m
0.29 m
0.40 m
0.54 m
1.74
chênh lệch về độ dài ngắn,

rộng hẹp của từng loại đường may trong sản phẩm trong cùng một mã hàng dựa
trên bảng thơng số mã hàng.
- Tính định mức chỉ các cỡ/ mã hàng: Định mức chỉ 1 cỡ = (Định mức
chỉ/1sp)x(số sản phẩm
- Định mức chỉ mã hàng = Tổng định mức chỉ các cỡ
3.

Lập bảng tính định mức chỉ

STT Vị trí đo

Thơng số Số đường
BTP + 10
cm


Hệ số tiêu Tổng
hao chỉ

Chi chú

Bảng 2: Mẫu bảng định mức chỉ
Định mức mã hàng = Định mức 1 sản phẩm x Số lượng + % hao phí
Lập bảng NPL mã hàng :
STT

Tên

nguyên Ký hiệu Màu sắc Định mức Vị trí sử dụng

GV hướng dẫn: Dương Thị Hoàn
Sinh viên: Cao Thị Dịu
Lớp: CĐM14K12

25

Ghi chú


×