Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

chu de que huong cua be

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.84 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề nhánh 1. ĐỒNG NAI QUÊ BÉ. Thực hiện từ ngày: Từ 28/ 04 đến ngày 02/ 05/ 2014.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRONG TUẦN.(CHỒI 2) Chủ Đề nhánh : ĐÔNG NAI QUÊ BÉ.. Tên hoạt động Đón trẻ. Điểm danh Thể dục sáng. Từ 28/ 04 đến ngày 02/ 05/ 2014 Thứ hai Thứ ba Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Cô đón cháu vào lớp, cùng cháu trò chuyện về chủ đề bé sẽ học - Cô gợi ý hỏi trẻ: trong lớp mình trang trí tranh gì? Tỉnh Đồng Nai còn cảnh đẹp nào con biết không? - Cô trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khoẻ và sở thích của trẻ ở nhaø - Cho treû chôi troø chôi daân gian: nu na nu noáng, loän caàu voàng. - Thực hiện bảng: Ai đến lớp hôm nay? (cô điểm danh lại đầu ngày).  Khởi động: Trẻ thực hiện di chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cô: Đi bình thường – đi bằng mũi bàn chân – đi bằng gót chân – chạy chậm – chạy nhanh – chạy chậm dần và về đội hình 4 hàng dọc theo lời bài hát..  Trọng động: + Hoâ haáp( 2): Thoåi boùng bay - TTCB : Đứng tự nhiên, đầu không cúi. - Thực hiện : đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa 2 tay ra ngang. + Tay vai (3 ): Hai TAy dang ngang, gập khuỷu tay sau gáy. - TTCB: Đứng thẳng hai tay buông xuôi, đầu không cúi. - Nhịp 1: bước chân trái sang ngang1 bước, đưa 2 tay ra ngang, lòng bàn tay ngửa. - Nhịp 2: gập khủyu tay, bàn tay để sau gáy. - Nhòp 3: nhö nhòp 1. - Nhip 4: về TTCB, sau đổi chân. + Chaân (3 ): Đưa từng chân ra trước, mũi chân chạm đất. - TTCB: đứng khép chân, tay chống hông. - Nhịp 1: đưa chân trái ra trước, các ngón chân chạm đất. - Nhòp 2: Veà TTCB - Nhịp 3 : đưa chân phải ra trước- như nhịp 1 - Nhòp 4: Veà TTCB + Bụng- lườn (3): Cúi gập người về trước. - TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi. - Nhịp 1: bước chân trái sang ngang 1 bước, 2 tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + -. - Nhịp 2 : cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân - Nhòp 3 : gioáng nhòp 1 - Nhòp 4 : Veà TTCB. Baät (4) : Bật tách khép chân. TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông. Nhịp 1: bật tách chân trái trước, chân phải sau. Nhịp 2: bật đổi chân phải trước, chân trái sau Nhòp 3: nhö nhòp 1 Nhòp 4: baät kheùp chaân, veà TTCB.  Hồi tĩnh: Trò chơi: Uống nước Hoạt động -Bật tách, - Trò Chuyện về học chụm chân. Đồng Nai Của bé. có chủ đích - Sắp xếp số - Thơ: Quê bé ở Đồng thứ tự từ 1 – Nai. 5.. NGHỈ NGHỈ LỄ 30/4 LỄ 1/05. -Nặn một số quả quê em. -NH: Biên Hòa thành phố của tôi.. Hoạt động  Hoạt động có mục đích: ngoài trời - Quan sát bầu trời - Trò chuyện với trẻ về ngày giải phóng Miền Nam 30/04. - Quan sát tranh một số phong cảnh đẹp ở Đồng Nai quê bé.  Trò chơi vận động: - Kéo co. - Trời mưa. - Ai nhanh hơn.( Chuyển bưởi)  Chơi tự do: Cô hướng dẫn và bao quát cháu chơi đồ chơi dưới sân trường và các trò chơi dân gian. Hoạt động góc -Góc phân vai. -Góc xây dựng, lắp ghép. Làng gốm Biên Hòa, Cửa hàng bán bưởi Tân Triều.  Yêu cầu: - Trẻ biết nhận vai, xưng vai, biết giao tiếp giữa các vai chơi, biết liên kết với các góc khác khi chơi. - Đồ dùng trong góc phân vai, Các loại lon, chai nước bằng các NVL mở các loại đất sét, mẫu sản phẩm bằng gốm. - Tiền bằng vé số,… - Vật thật: Một số chai nước uống được. Công viên Biên Hùng,Quảng trường Tỉnh.  Yêu cầu: - Trẻ biết phân chia công việc cho nhau, biết giao tiếp khi xây, biết bố trí công trình đẹp mắt.  Đồ dùng - Đồ dùng gỗ xây dựng, hộp sữa, lon sữa các loại hộp, cây,…lắp ráp tàu,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thuyền, hàng rào, ... -Góc nghệ thuật. -Góc sách. Góc khám phá. Góc thiên nhiên Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Ăn xế. Làm tranh từ NVL mở.  Yêu cầu: - Trẻ biết kết hợp các kỹ năng đã học để vẽ...tạo ra sản phẩm cân đối, đẹp mắt. - Đồ dùng - Giấy, bút màu, bút lông, bút màu cho trẻ vẽ, tô màu, đất nặn, kéo, hồ dán, một số nguyên liệu mở cho trẻ. Xem các sách truyện trong chủ đề.  Yêu cầu: - Trẻ biết giở sách đúng cách, đọc kể truyện theo tranh và làm sách về chủ đề .  Đồ dùng - Sách truyện các loại về chủ đề, hình ảnh, bút màu, kéo, hồ, sách vật liệu mở Phân loại những hình ảnh về phong cảnh và di tích ở Đồng Nai.  Yêu cầu: - Cháu nhận ra được những hình ảnh nào là hình phong cảnh, những hình nào là hình về di tích ở Đồng Nai. - Biết lựa chọn và đếm số hình ảnh đã phân loại ra.  Chuẩn bị: - Hình ảnh, tranh lô tô. Chăm sóc góc thiên nhiên, gieo hạt, trồng cây.  Yêu cầu: - Trẻ biết bắt chước công việc của bác nông dân gieo hạt, trồng cây.  Đồ dùng - Chậu, đất, xẻng, bình tưới nước, hạt.. - Giới thiệu với trẻ thực đơn ở trường mầm non - Rèn luyện kỹ năng rửa tay, rửa mặt - Động viên cháu ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn. - Cháu ngủ đúng giờ, đúng tư thế, không nói chuyện trong giờ ngủ - Lấy và cất chiếu gối đúng nơi quy định, biết lấy khăn lau mặt đúng kí hiệu riêng. Hoạt động TCHT: NGHỈ LỄ 1/05 Văn nghệ -Cùng cô làm NGHỈ LỄ chiều Ghép tranh cuối tuần tranh về 30/04 về Đồng phong cảnh ở Nai. Đồng Nai Trả trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về nội dung trẻ học trong chủ đề, về tình hình sức khoẻ của trẻ, về sự tham gia các hoạt động của bé, về sản phẩm của bé, về cháu cá biệt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai, ngày 28 tháng 04 năm 2014 Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh Hoạt động học có chủ đích. Nội dung – hình thức tổ chức – Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. – Trẻ chơi tự do tại góc chơi, cô cho trẻ xem tranh về cách thực hiện kỹ năng bật tách, chụm chân. Một số hình ảnh về Biên Hòa. – Thể dục sáng : Tập theo nhạc với các động tác như kế hoạch tuần.  Điểm danh : Sĩ số: …/… Vắng:. BẬT TÁCH – CHỤM CHÂN 1. Yêu cầu: - Trẻ biết cách thực hiện vận động bật chụm tách chân đúng tư thế. : Ở tư thế “Chuẩn bị”, 2 tay chống hông, hai chân khép, đầu không cúi. Khi có hiệu lệnh “Bật”, bật chụm 2 chân vào ô 1, bật tách chân vào ô 2, … Tiếp tục bật liên tiếp như vậy cho tới ô cuối cùng và bật ra ngoài bằng 2 chân. Biết luật chơi, cách chơi của trò chơi “ Gắp hạt bỏ giỏ” . - Trẻ có kỹ năng thực hiện bật nâng cao: bật nhanh theo nhịp nhạc và bật bằng hai mũi bàn chân. Trẻ có kỹ năng hoạt động theo nhóm - Trẻ có ý thức kỷ luật, tập trung chú ý trong khi học. Biết tôn trọng cô, tôn trọng bạn : nghe theo sự hướng dẫn của cô, biết nhường nhịn bạn, biết tự nhắc nhau tôn trọng kỷ luật của tập thể. 2. Chuẩn bị: - Nhạc chủ đề - ô vuông rộng 40cm - Sân rộng và sạch. Quả bưởi nhựa. - Đội hình: X x. x. x. x. X x x x x  Tích hợp: Đếm số lượng. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động trẻ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Hoạt động mở đầu: Loa Loa Loa loa Hỡi bà con cô Bác ở Đồng Nai. Trẻ lắng nghe cô giới thiệu. Hãy mau mau ra đình dự hội - Các bác nông dân ơi! Các bác có muốn đi dự hội “ ngày mùa” của làng ta với tôi không? Xin mời các Bác hãy đi lấy thúng và tập hợp thành 2 hàng dọc và cùng tôi đi dự hội ngày mùa nào! - Cho trẻ thực hiện các kỹ năng đi – chạy theo hiệu lệnh của cô.. Khi nghe thấy một tiếng xắc xô chúng mình đi bình thường , nghe hai tiếng xắc xô các con đi bằng mũi bàn chân, cô vỗ 3 tiếng thì các con đi bàng gót chân, vỗ bốn tiếng chúng mình đi nhanh, lúc cô giơ cao xắc xô và lắc các con hãy trở về vị trí 4 hàng dọc chúng mình đã sẵn sàng chưa? Cô mở nhạc “Biên Hòa Thành Phố tôi Yêu”  Hoạt động trọng tâm: - Cho trẻ tập BTPTC + Hoâ haáp( 2): Thoåi boùng bay - TTCB : Đứng tự nhiên, đầu không cúi. - Thực hiện : đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa 2 tay ra ngang.. + Tay vai (3 ): Hai Tay dang ngang, gập khuỷu tay sau gáy. - TTCB: Đứng thẳng hai tay buông xuôi, đầu không cuùi. - Nhịp 1: bước chân trái sang ngang1 bước, đưa 2 tay ra ngang, lòng bàn tay ngửa. - Nhịp 2: gập khủyu tay, bàn tay để sau gáy. - Nhòp 3: nhö nhòp 1. - Nhip 4: về TTCB, sau đổi chân.. + Chaân (3 ): Đưa từng chân ra trước, mũi chân chạm đất. - TTCB: đứng khép chân, tay chống hông. - Nhịp 1: đưa chân trái ra trước, các ngón chân chạm đất. - Nhòp 2: Veà TTCB - Nhịp 3 : đưa chân phải ra trước- như nhịp 1. Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô.. Trẻ thực hiện các bài tập.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhòp 4: Veà TTCB. + Bụng- lườn (3): Cúi gập người về trước. - TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi. - Nhịp 1: bước chân trái sang ngang 1 bước, 2 tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. - Nhịp 2 : cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân - Nhòp 3 : gioáng nhòp 1 - Nhòp 4 : Veà TTCB.. + Baät (4) : Bật tách khép chân.. * Vận động cơ bản: Các Bác biết không! Khi ra vườn trồng bưởi, các bác nông dân Nghe cô nói. thường gặp khó khăn khi phải vượt qua những mương nước, những chỗ đất mấp mô. Các Bác nông dân sẽ phải tìm cách vượt qua những vị trí đó: Có người lội qua, có người nhảy bật qua…Còn các Bác, các Bác sẽ làm gì để vượt qua những thử thách đó? Hôm nay, tôi xin giới thiệu với các Bác một cách vượt qua thử thách ấy thật hiệu quả. Đó là: Bật chụm tách chân để Trẻ quan sát bạn làm mẫu. - Cô tập mẫu lần 1 (chỉ hô, không phân tích) Trẻ trả lời. - Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích vận động: Tôi đứng Xem và nghe cô. trước vạch xuất phát. Ở tư thế “Chuẩn bị”, 2 tay tôi chống cùng nhau vượt qua những chướng ngại vật đó!. hông, hai chân khép, đầu không cúi. Khi có hiệu lệnh “Bật”, tôi bật chụm 2 chân vào ô 1, bật tách 2 chân vào ô 2, bật chụm 2 chân vào ô 3… Tiếp tục bật chụm, tách như vậy cho tới hết. Sau đó bật ra ngoài bằng 2 chân. Các Bác chú ý phải bật liên tục và không được dẫm vào vạch ô. Khi bật xong, tôi đi về cuối hàng. - Mời 1 trẻ lên tập thử.. Trẻ làm thử..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cô nhận xét, chính xác hóa lại động tác cho trẻ. (Nếu trẻ sai nhiều, cô phải tập lại) - Cô mời lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên tập. Cô hô cho trẻ tập, Trẻ thực hiện lần 2. đồng thời quan sát kỹ năng tập của trẻ, sửa sai cho trẻ (nếu có). Trẻ thực hành * Tổ chức cho trẻ tập luyện theo nhóm: Bây giờ các bác hãy lại. chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 5 bác để tập luyện nhé. - Cho trẻ làm đúng thực hiện lại. Trẻ thi đua theo nhóm *Trò chơi Vận động: Chuyển bưởi về kho  Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ được lấy một quả, quả bưởi nào bị rớt thì không tính nữa. Nhóm nào chuyển được nhiều là nhóm Trẻ nắm và chiến thắng.  Cách chơi: Trẻ đứng thành 2 hàng dọc, khi nghe tiếng hứng thú tham nhạc thì từng trẻ chạy lên và lấy bười chuyển về, mỗi trẻ chỉ gia vào trò chơi được lấy một quả. Trong vòng một đoạn nhạc, nhóm nào theo đúng luật chơi. chuyển được nhiều là nhóm chiến thắng. - Cho trẻ chơi thử, chơi thật. - Cô bao quát và nhận xét trẻ.  Hoạt động kết thúc: Trẻ thực hiện Cho trẻ chơi: “ Uống nước” thao tác uống nước. SẮP XẾP THỨ TỰ TỪ 1 -5. ÔN SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 5 1. Yêu cầu: - Trẻ biết sắp xếp thứ tự các số từ 1 -5, biết đếm và nhận biết đúng các số lượng trong phạm vi 5. -Phát triển khả năng tư duy logic cho trẻ. Hình thành biểu tượng về ý nghĩ các con số cho trẻ. - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Có tinh thần hoạt động theo nhóm. 2. Chuẩn bị: - Máy tính, Giấy, bút, màu. - Giáo án powerpoint nội dung bài giảng. *Tích hợp: tô màu tranh. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động trẻ.  Hoạt động mở đầu:. Vận động theo nhạc. Cho trẻ nghe nhạc: Vườn bưởi Tân Triều. Tham gia trò chuyện - Bài hát nói về quả gì? cùng cô. - Quả bưởi Tân Triều là đặc sản ở đâu? - Chúng ta cùng xem ở Đồng Nai của chúng ta còn có gì đặc biệt nữa nhé..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Hoạt động trọng tâm:. Hoạt động chuyển tiếp. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. *Dạy trẻ sắp xếp các số thứ tự từ 1 -5. - Cô Cho trẻ lấy đồ dùng và cùng thực hiện với cô( Cô Thực hiện trên PPT). - Cho trẻ lấy các nhóm: Bưởi, tủ, ghế, chén, dĩa theo thứ tự từ 1 -5, cho trẻ đếm và đặt số vào các nhóm. - C/c thấy các nhóm này sắp xếp theo thứ tự ra sao? Tăng dần hay giảm dần? - Các số này các con vừa sắp xếp theo thứ tự tăng dần, nhóm sau nhiều hơn nhóm trước liền kề là một. Cho trẻ sắp xếp theo thứ tự từ 5 -1. *Trò chơi: Ai nhanh tay hơn. Cho trẻ nối các số với nhóm đồ dùng tương ứng trong phạm vi 5. Cô theo dõi và nhận xét trẻ. *Trò chơi: Bé khéo tay không. Trẻ về theo nhóm và cùng nhau thực hiện yêu cầu. - Trẻ đếm và tô màu các tranh có số lượng trong phạm vi 5, sau đó sắp xếp theo thứ tự từ một đến 5, đặt số tương ứng. - Trong vòng một đoạn nạc, nhóm nào thực hiện nhanh và đúng thắng cuộc. - Cô theo dõi bao quát trẻ.  Hoạt động kết thúc: Đọc ca dao: Biên Hòa xứ bưởi thanh thanh Có cô bán bưởi xinh xinh trữ tình TC: Trời nắng trời mưa. Trẻ đi lấy đồ dùng. Lấy đồ dùng theo yêu cầu của cô. Nhận xét kết quả. Chú ý nghe cô nói. Sắp xếp ngược lại. Trẻ nhanh tay nối số với nhóm tương ứng. Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Thực hiện đúng theo yêu cầu của cô.. Trẻ cùng đọc.. - Hoạt động có mục đích: Quan sát bầu trời + Trẻ ra sân, hít thở không khí trong lành và cùng quan sát về bầu trời, thiên nhiên xung quanh mình. + Trẻ mạnh dạn nêu nhận xét của trẻ về thời tiết, bầu trời trong ngày. + Cô đặt thêm những câu hỏi gợi mở giúp trẻ nói lên nhận xét của mình.  Trò chơi vận động: Trời mưa. Cho trẻ nắm vững cách chơi và luật chơi. Tạo hứng thú cho trẻ cùng tham gia.  Chơi tự do: Trẻ chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường và các trò chơi dân gian.  Góc trọng tâm: Góc xây dựng: Công viên Biên Hùng Trẻ biết nhận công việc của vai chơi và chơi đúng với vai chơi của mình. Biết nhận ra chủ đề của ngày chơi. Biết thảo luận các khu vực cần xây như: phòng bán vé, nhà giữ xe,.... Biết tôn trọng ý kiến chỉ đạo của nhóm trưởng. Biết liên kết với góc nghệ thuật và phân vai.  Góc kết hợp: - Góc phân vai: Phòng bán vé, bán nước giải khát. - Góc học tập: Ghép tranh, sắp xếp các nhóm theo thứ tự từ 1 -5. - Góc nghệ thuật: Làm tranh các khu danh lam thắng cảnh, di tích từ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vệ sinh Ăn trưa Ngủ. -. trưa Ăn xế. -. nguyên vật liệu mở. Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn Giới thiệu thực đơn qua TC dinh dưỡng “đi chợ” Nhắc nhở trẻ ngồi ăn đúng chỗ, khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm. Mở nhạc dân ca cho trẻ ngủ.. - TCHT: Ghép tranh về Đồng Nai. Hoạt + Cho trẻ xewm lại một số hình ảnh về di tích, thắng cảnh của Đồng Nai. động + Trẻ cùng nhau thực hiện hoạt động ghép tranh theo nhóm, trong vòng một chiều đoạn nhạc, nhóm nào thực hiện nhanh và đúng là thắng cuộc. - Chơi tự do ở các góc. - Hướng dẫn trẻ chơi tự do ở các góc Vệ sinh Trả trẻ - Trao đổi với PH về tình hình học tập, sức khoẻ của c/c trong ngày. Đánh giá hoạt động trong ngày:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba, ngày 29 tháng 4 năm 2014 Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh Hoạt động học có chủ đích. Nội dung – hình thức tổ chức – Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. – Trẻ chơi tự do tại góc chơi, cô trò chuyện với trẻ về những đặc điểm, tính chất của nước mà cháu biết. Xem hình ảnh quá trình bốc hơi của nước. – Thể dục sáng : Tập theo nhạc với các động tác như kế hoạch tuần.  Điểm danh : Sĩ số: …/… Vắng:. TRÒ CHUYỆN VỀ ĐỒNG NAI CỦA BÉ 1. Yêu cầu: - Chaùu bieát teân goïi, ñaëc ñieåm noåi baät cuûa moät soá danh lam thaéng caûnh cuûa Đồng Nai như: văn miếu Trấn Biên, Bửu Long, công viên Biên Hùng, sông Đồng Nai, làng bưởi Tân Triều… - Phát triển vốn từ luyện phát âm cho trẻ, trả lời rõ ràng, tròn câu đủ ý - Giáo dục cháu yêu quý quê hương đất nước. 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh, băng hình về 1 số cảnh đẹp ở Đồng Nai. - Maùy hát. *Tích hợp -Đếm số lượng và so sánh nhiều, ít. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô  Hoạt động mở đầu: Haùt : queâ höông - Quê hương c.c ở đâu? - Quê hương chính là nơi c.c sinh ra và lớn lên đó c.c. quê hương c.c chính là Đồng Nai. Vậy c.c biết Đồng Nai có những danh lam thắng cảnh gì không kể cho cô và các bạn nghe ñi. - Vậy hôm nay cô và c.c sẽ cùng trò chuyện về mảnh đất Đồng Nai- nơi c.c đã sinh ra và lớn lên nha.  Hoạt động trọng tâm: Cho cháu xem đoạn băng hình - C.c có nhận ra cảnh trong băng hình là ở đâu không? - Đây là cảnh hồ Long Ẩn ở khu du lịch Bửu Long đó c.c. Bưởi Tân Triều là đặc sản nổi tiếng ở Đồng Nai, ăn vào rất ngon vaø ngoït. - C/c có nhận ra bức tranh này nói về cảnh gì không?. Hoạt động trẻ Trẻ minh họa bài hát. Trẻ mạnh dạn tham gia phát biểu theo hiểu biết của trẻ về Đồng Nai. Lắng nghe cô nói. Trẻ chú ý quan sát. (ở Bửu Long, làng bưởi Tân Trieàu) vaên mieáu Traán.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Văn miếu Trấn Biên chính là nơi ghi tên những người học giỏi từ đời xưa đó c.c. - Ngoài ra ở Đồng Nai còn có cảnh đẹp gì nữa vậy c.c? Cô cho trẻ xem tranh ảnh 1 số cảnh đẹp khác ở Đồng Nai.  Đồâng Nai có nhiều cảnh đẹp và là 1 vùng đất giàu truyền thống trong công cuộc chiến đấu và bảo vệ đất nước, bây giờ Đồng Nai ngày càng phát triển với nhiều khu công nghiệp. Để xây dựng Đồng Nai ngày càng giàu đẹp c.c phải cố gắng học tập thật giỏi nha. Trò chơi: “thi xem toå naøo nhanh” Cô chia lớp làm 2 nhóm thi đua chọn những bức tranh có nội dung nói về cảnh đẹp Đồng Nai. Trong vòng 1 bài hát nhóm nào chọn được nhiều và chính xác hơn sẽ chiến thắng. Chơi thử- tiến hành chơi- chơi lần cuối. Coâ nhaän xeùt  Hoạt động kết thúc: Trò chơi: Trời mưa. Bieân sông Đồng Nai, coâng vieân Bieân Huøng Nghe cô giáo dục, cảm thấy tự hào về Đồng Nai mến yêu. Trẻ chíianhóm và cùng nhau chọn tranh theo yêu cầu của cô, hứng thú tham gia vào hoạt động. Trẻ cùng chơi.. THƠ: QUÊ BÉ Ở ĐỒNG NAI 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tên bài thơ, thuộc bài thơ. Mở rộng vốn từ cho trẻ. Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ nói về niềm tự hào của bé khi nói về quê hương Đồng Nai của mình. - Rèn trẻ đọc thuộc thơ và đọc diễn cảm, biết đọc nối tiếp, có kỹ năng chơi đọc thơ kết hợp hình ảnh có nội dung trong bài thơ. Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có hứng thú tham đọc thơ và chơi trò chơi tốt. Biết bày tỏ lòng yêu mến, tự hào về quê hương Đồng Nai. 2. Chuẩn bị: - Một số hình ảnh về nội dung thơ thiết kế trên PPT. - Cô đọc thuộc và dọc diễn cảm bài thơ. - Câu hỏi đàm thoại. *Tích hợp:- Bật qua suối 35cm.,… 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động trẻ.  Hoạt động mở đầu: Thi ghép tranh về phong cảnh ở Đồng Nai. * Giới thiệu: bài thơ nói về niềm tự hào của bạn nhỏ về quê hương Đồng Nai của mình..  Hoạt động trọng tâm: - Cô đọc lần 1 có mô hình. - Quê của bạn nhỏ ở đâu? - Quê bạn có những gì?. Trẻ cùng hát và vận động. Trẻ tham gia phát biểu. Lắng nghe cô nói..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động chuyển tiếp. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. - Cô đọc lần 2 kèm hình ảnh động trên màn hình. - Cho cả lớp đọc bài thơ 1 lần. +C/c vừa đọc bài thơ gì ? + Của tác giả nào? - Cho nhóm đọc: nhóm trai- nhóm gái *TC: cho trẻ đứng dậy nối đuôi tu tu xich xich qua cầu di chuyển đội hình Cô đưa tay về phía nào thì nhóm đó đọc 1-2l - Quê bé có gì uốn quanh thành phố. - Ở Đồng Nai có những phong cảnh nào? -Bé tự hào về điều gì ở Đồng Nai? Mời cá nhân đọc - Câu thơ nào nói lên tình cảm của bé đối với quê của mình? - C/c có yêu quê của mình không? Mời cá nhân đọc  Qua bài thơ giáo dục c/c điều gì? - GD trẻ yêu mến,tự hào về quê hương của mình Cho cá nhân- nhóm đọc Cô theo dõi giúp c/c đọc thuộc thơ và đọc diễn cảm. Khuyến khích c/c minh hoạ thêm một vài động tác.  Xem ai giỏi ai khéo! - Cho trẻ chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm chọn ra 5 bạn chơi. Trong khi các bạn còn lại đọc thơ thì những trẻ tham gia thi sẽ chọn những hình ảnh ghép tranh có trong bài thơ gắn lên bảng. c/c phải bật qua con suối này nhé (chỉ 2 vạch mức bật xa) Kết thúc bài thơ, nhóm nào ghép đúng hình ảnh và được nhiều là chiến thắng.  Hoạt động kết thúc: Vận động theo nhạc: Biên Hòa tôi yêu. TC: Trời nắng trời mưa. Chú ý nghe cô kể chuyện và tham gia phát biểu. Chú ý nghe và quan sát. Lắng nghe cô hỏi và tham gia trả lời câu hỏi, nắm được nội dung câu chuyện.. Thích đặt tên cho câu chuyện. Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, vẽ đẹp và nắm rõ vòng tuần hoàn tạo ra mưa.. Trẻ cùng chơi.. - Hoạt động có mục đích: Trò chuyện với trẻ về ngày giải phóng Miền Nam 30/04. + Trẻ ra sân, hít thở không khí trong lành và cùng quan sát về bầu trời, thiên nhiên xung quanh mình. + Trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động trò chuyện cùng cô. + Cô đặt thêm những câu hỏi gợi mở giúp trẻ nói lên nhận xét của mình.  Trò chơi vận động: Kéo co. Cho trẻ nắm vững cách chơi và luật chơi. Tạo hứng thú cho trẻ cùng tham gia.  Chơi tự do: Trẻ chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường và các trò chơi dân gian. Góc trọng tâm: Góc phân vai: Cửa hàng bán bưởi Tân Triều - Cháu biết tự phân chia công việc. - Biết kết hợp cùng nhau trong hoạt động. - Cháu biết kết hợp với các góc khác khi chơi: Góc tạo hình, xây dựng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  Góc kết hợp: - Góc xây dựng: Vườn bưởi Tân Triều. - Góc học tập: Ghép tranh, sắp xếp số lượng. - Góc nghệ thuật: Làm tranh từ nguyên vật liệu mở. Vệ sinh - Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn Ăn trưa - Giới thiệu thực đơn qua TC dinh dưỡng “đi chợ” Ngủ - Nhắc nhở trẻ ngồi ăn đúng chỗ, khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm. trưa - Mở nhạc dân ca cho trẻ ngủ. Ăn xế Hoạt -Cùng cô làm tranh về phong cảnh ở Đồng Nai động Cô chuẩn bị một số nguyên vật liệu mở, tranh tô màu, tạo hứng thú cho trẻ chiều cùng tham gia với cô. - Hướng dẫn trẻ chơi tự do ở các góc Vệ sinh Trả trẻ - Trao đổi với PH về tình hình học tập, sức khoẻ của c/c trong ngày. Đánh giá hoạt động trong ngày:. BÀI THƠ: Quê bé ở Đồng Nai Ở Đồng Nai quê bé Có con sông hiền hòa Nước bốn mùa luôn xanh Chảy uốn quanh thành phố Có nhiều phong cảnh đẹp: KẾ HOẠCH TỔ Hồ Bửu Long xanh mát, CHỨC HOẠT Thác Giang Điền thiên ĐỘNG NGÀY nhiên. Thứ sáu, ngày 2 tháng 05 năm Bé cũng tự hào lắm 2014 Về truyền thống quê hương Hoạt Nội dung – hình thức tổ chức Nơi ghi dấu anh hùng động Là văn miếu Trấn Biên. Đón trẻ – Cô đón trẻ vàoLà lớp, nhắctrường trẻ cất đồ dùngPhố. đúng nơi qui định. quảng Thành Thể dục – Trẻ chơi tự do Bé tại yêu góc nhiều chơi, cho trẻlắm xem một số mẫu nặn của cô, nghe nhạc nhiều sáng chủ đề. Đồng Nai quê bé cơ…! Điểm – Thể dục sáng : Tập theo nhạc với các động tác như kế hoạch tuần. danh  Điểm danh : Sĩ số: …/… ( Sáng tác) Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động học có chủ đích. NGHE HÁT: BIÊN HÒA THÀNH PHỐ CỦA TÔI VĐ: MÚA VỚI BẠN TÂY NGUYÊN TCAN: AI ĐOÁN GIỎI? 1. Yêu cầu: - Trẻ hát rõ ràng và đúng giai điệu của bài hát. Chú ý lắng nghe cô hát, nói đúng tên bài nghe hát. Chú ý chơi tốt trò chơi “ Ai đoán giỏi”. - Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. Hát tốt, vận động thành thạo bài hát múa với bạn Tây nguyên. - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc. 2. Chuẩn bị: - Bài dạy trên ppt: Nhạc nền cho bài dạy hát và nghe hát. - Cô hát thuộc lời, đúng giai điệu của các bài hát. Tạo hứng thú cho trẻ tham gia. * Tích hợp: Trò chuyện về một số địa danh. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô. - Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ xem một đoạn clip nói về một số địa danh ở Biên Hòa. + Đây là hình ảnh ở đâu? + Con thấy Biên Hòa có trái cây gì đặc biệt? + Con còn thấy những gì ở Biên Hòa? + Tình càm c/c dành cho Biên Hòa ra sao?. - Hoạt động trọng tâm:. - Coâ haùt laàn 1 - Giới thiệu tên bài hát: Biên Hòa thành phố của tôi của tác giả Minh Hoàng. - Giới thiệu nội dung bài: Bài hát nói lên niềm tự hào, tình cảm của tác giả khi nói về Biên Hòa. Qua đó tác giả cũng muốn nhiều người hãy ghé thăm Biên Hòa thành phố của mình. - Cho trẻ xem cảnh các bạn tây nguyên đang múa trên vi tính. - Cho trẻ nghe và đoán tên bài hát: Múa với bạn tây nguyên. - Caùc baïn mieàn xuoâi vaø Taây Nguyeân muùa haùt thaät vui phaûi khoâng, chuùng ta muùa haùt cuøng caùc baïn nha. - Cho c/c biểu diễn theo lớp, nhóm.. Hoạt động trẻ Trẻ chú ý quan sát Trẻ tham gia trả lời câu hỏi.. Nghe cô hát. Nghe cô nói.. Trẻ chú ý xem. Tham gia trả lời câu hỏi một cách hứng thú. Đoán tên bài hát. Lớp cùng hát theo yêu cầu của cô. chú ý lắng nghe - Hát lại cho trẻ nghe bài hát: Biên Hòa thành phố của tôi, cô hát. kết hợp xem hình ảnh về Biên Hòa chạy trên ppt. Cá nhân vận + Cá nhân trẻ vận động bài: Múa với bạn tây nguyên. động. - Cô khuyến khích c/c mạnh dạn cùng tham gia vào hoạt Chú ý nghe cô động. giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giáo dục c/c yêu mến quê hương của mình. Trò chơi âm nhạc : Ai đoán giỏi. - Chọn 2 đến vài trẻ lên bịt mắt lại để cùng đoán tên bạn hát, bạn hát bài gì, sử dụng nhạc cụ nào. Ai đoán nhanh và đúng nhất là người đoán giỏi. - Cho c/c chơi vài lần. - Cho c/c nghe lại bài: Biên Hòa thành phố của tôi( Tác giả Minh Hoàng). - Hoạt động kết thúc: Đọc bài thơ: Quê bé ở Đồng Nai.. Trẻ lắng nghe cô giới thiệu. Hứng thú tham gia và chơi tốt trò chơi. Chú ý nghe cô hát bài hát. Trẻ cùng đọc thơ.. NẶN MỘT SỐ QUẢ QUÊ BÉ 1. Yêu cầu: - Trẻ gọi tên và bíêt được đặc điểm của các loại quả quen thuộc. Trẻ biết sử dụng các kĩ năng nặn như: lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹt,… để nặn các loại quả theo đặc trưng của nó. - Trẻ sử dụng tốt các kĩ năng nặn. Trẻ biết gắn kết, dính các bộ phận để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi tay. Phát triển óc tư duy, quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo và năng lực thẩm mĩ cho trẻ. - Trẻ có hứng thú, tích cực hoạt động tạo ra sản phẩm. Trẻ biết được trái cây cung cấp rất nhiều vitamin có ích cho cơ thể trẻ. 2. Chuẩn bị: - Làn quả thật với nhiều loại quả nhiều màu sắc. - Quả nặn mẫu : Cam, táo, chuối… - Bàn trưng bày sản phẩm nặn của trẻ. - Bài vè “Trái cây”, bài hát “Quả” - Đất nặn, rổ, bảng, dao nhựa, đĩa nhựa. *Tích hợp:- Đếm, phân biệt một số loại quả. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động trẻ  Hoạt động mở đầu: - Trời tối, trời tối. Trẻ cùng chơi. - Trời sáng, trời sáng. - Cô có gì đây? Trẻ quan sát và trả - Các con thích ăn quả gì nhất? lời. Chú ý nghe cô - Vì sao con thích? nói. - Ở nhà mẹ đi chợ thường mua cho chúng mình ăn quả gì? - Các con ạ, các loại quả chứa rất vitamin bổ dưỡng cho cơ thể nên chúng mình nhớ ăn nhiều hoa quả cho da dẻ Trẻ quan sát và nêu hồng hào, xinh tươi nhé! nhận xét về kỹ năng - Các con có muốn tự tay làm ra thật nhiều quả để trang nặn các loại quả của trí góc thiên nhiên của lớp mình không? cô. Mạnh dạn phát biểu.  Hoạt động trọng tâm: - Cô đã nặn được một đĩa quả rất đẹp rồi đấy, cô mời.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> chúng mình cùng quan sát nhé! - Chúng mình thấy cô nặn được nhiều quả không? - Cô có quả gì đây?( Quả cam) - Tại sao con biết đây là quả cam? (Có hình tròn, màu xanh …) - Ai giỏi cho cô biết muốn nặn quả cam các con phải làm thế nào? (Chia đất, bóp đất, lăn tròn đất nặn…) - Để nặn quả cam được đẹp chúng mình chú ý lăn đất thật tròn nhé! - Để qua cam đẹp hơn các con sẽ làm gì? - Chúng mình nhìn xem trên đĩa của cô còn có quả gì nữa nào? - Tương tự cô cho trẻ nêu nhận xét về kỹ năng nặn một số loại quả khác. Khen cả lớp: Các con trả lời đúng rồi đấy, tí nữa các con hãy thể hiện sự khéo tay của mình để nặn nhiều quả ngon nhé! - Cô vừa cho chúng mình quan sát những loại quả nặn nào? - Chúng mình có muốn tự tay nặn các loại quả mà mình yêu thích không? Cô đàm thoại với trẻ về ý tưởng của trẻ : - Con sẽ nặn quả gì? Trẻ thực hiện - Cô mời tất cả các con lấy đất nặn và đồ dùng cô đã chuẩn bị trước cho chúng mình nào. - Các con đã đủ đồ dùng chưa?Mời tất cả các con ngồi vào bàn nào. - Sử dụng đất nặn xong tay của chúng mình rất bẩn, các con nhớ không được bôi bẩn ra bàn, ra quần áo các con đã nhớ chưa? - Bây giờ cô mời các con thi đua xem ai nặn được nhiều quả của quê hương mình nhất nhé! Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chậm, gặp khó khăn. Động viên, khuyến khích trẻ. Cô bật nền nhạc không lời nho nhỏ trong khi trẻ thực hiện. Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình trên bàn ở góc tạo hình. Cô cho trẻ tự nhận xét . (3- 4 trẻ) Cô hỏi trẻ thích sản phẩm nào nhất? Vì sao? (Màu sắc, hình dáng, kích thước…) Cô nhận xét những sản phẩm đẹp. Động viên, khuyến khích trẻ lần sau cố gắng nặn được nhiều quả đẹp hơn.  Hoạt động kết thúc:. Nghe cô nói.. Trẻ trả lời. Trẻ đi lấy đồ dung và cùng nhau về chỗ, hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình.. Trẻ trưng bày sản phẩm và hứng thú tham gia vào việc nhận xét sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cô cho trẻ hát bài : “Quả” và thu dọn đồ dùng. Hoạt động chuyển tiếp. Trẻ cùng thực hiện.. TC: Trời nắng trời mưa. - Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh một số phong cảnh đẹp ở Đồng Nai quê bé. + Trẻ ra sân, hít thở không khí trong lành và cùng quan sát tranh về một số cảnh Hoạt đẹp ở Đồng Nai. động + Trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động quan sát, trò chuyện cùng cô. ngoài + Cô đặt thêm những câu hỏi gợi mở giúp trẻ nói lên nhận xét của mình. trời  Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn( Chuyển Bưởi). Cho trẻ nắm vững cách chơi và luật chơi. Tạo hứng thú cho trẻ cùng tham gia.  Chơi tự do: Trẻ chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường và các trò chơi dân gian. Góc trọng tâm: Góc phân vai: Cửa hàng bán bưởi Tân Triều - Cháu biết tự phân chia công việc. - Biết kết hợp cùng nhau trong hoạt động. Hoạt - Cháu biết kết hợp với các góc khác khi chơi: Góc tạo hình, xây dựng. động  Góc kết hợp: góc - Góc xây dựng: Vườn bưởi Tân Triều. - Góc học tập: Ghép tranh, sắp xếp số lượng. - Góc nghệ thuật: Làm tranh từ nguyên vật liệu mở. Vệ sinh - Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn Ăn trưa - Giới thiệu thực đơn qua TC dinh dưỡng “đi chợ” Ngủ - Nhắc nhở trẻ ngồi ăn đúng chỗ, khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm. trưa - Mở nhạc dân ca cho trẻ ngủ. Ăn xế Hoạt -Văn nghệ cuối tuần. động chiều - Nêu gương cuối tuần. Vệ sinh Trả trẻ. - Hướng dẫn trẻ chơi tự do ở các góc - Trao đổi với PH về tình hình học tập, sức khoẻ của c/c trong ngày.. Đánh giá hoạt động trong ngày:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI HÁT: BIÊN HÒA THÀNH PHỐ CỦA TÔI sáng tác: Minh Hoàng Mời bạn khắp mọi miền ghé thăm thành phố Biên Hòa Tình người ấm nồng nàn luyến lưu lòng du khách qua Một thành phố năng động với bao con tim thiết tha luôn đón chào khắp nơi gần xa Mời bạn khắp mọi miền ghé thăm thành phố Biên Hòa Một truyền thống hào hùng chiến công còn luôn khắc ghi tình đoàn kết muôn người đắp xây quê hương mến yêu đang vươn mình đổi thay từng ngày Đây khu công nghiệp ngày đêm máy reo Kia bao ngôi trường đàn em hát ca Bên dòng Đồng Nai ấp ôm phù xa tình yêu thiết tha kia bao công trình ngất cao trời mây bên nhịp cầu ghềnh nối thêm niềm vui Biên Hoà hôm nay sáng lên niềm tin tương lai rạng rỡ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×