Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Nuoc Dai co Viet thoi Dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Em có suy nghĩ gì về tình hình nông nghiệp thời Đinh – Tiền Lê ? - Nông nghiệp được chú trọng Chia đều cho. Ruộng của làng xã Vua. Nông dân cày. Nghĩa vụ thuế, lính, lao dịch.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cày tịch điền là gì? Mục đích ? - Vua cày tượng trưng vào đầu mùa. - Quan tâm, khuyến khích sản xuất nông nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lễ hội tịch điền.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khai hoang ? Làm thủy lợi? Mục đích? Có kết quả như thế nào ? - Mở rộng diện tích trồng trọt, đưa nước lên đồng ruộng dễ dàng. - Phát triển nông nghiệp, đạt năng suất cao..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nông nghiệp trồng lúa nước.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nông nghiệp: + Ruộng của làng xã, chia cho dân (dân có nghĩa vụ với vua) + Vua tổ chức cày tịch điền. + Khai hoang, thủy lợi, nuôi tằm….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sự phát triển thủ công nghiệp thể hiện ở những mặt nào ? - Các xưởng thủ công: đúc tiền, rèn vũ khí, may mặc, xây dựng…được hình thành..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chùa Dư Hàng có nguồn gốc từ thời tiền Lê (980 – 1009) Cuối thời vua Lê Đại Hành đã có vị sư tổ đến thuyết pháp giáo lý nhà Phật.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thiên Phúc Trấn Bảo. Tiền thời Tiền Lê, Lê Đại Hành 980 – 1009. Đồng tiền này đúc 984 ->988.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gạch "Đại Việt quốc quân thành chuyên" thời Đinh - Tiền Lê.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đĩa đá vua Tống tặng vua Lê Đại Hành..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kể tên một số nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân ? - Dệt lụa, làm giấy, đồ gốm cũng tiếp tục phát triển..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trồng dâu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nuôi tằm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nhộng của con sâu sẽ biến thành bướm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Theo em ngành nào phát triển nhất? Vì sao? - Xây dựng. Vì nhu cầu nhà ở, thành thị, cung điện, chùa….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Miêu tả cung điện Hoa Lư.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Thủ công nghiệp: + Lập xưởng thủ công nhà nước. + Tập trung nhiều thợ giỏi (đúc tiền, vũ khí, y phục, xây dựng…) + Các nghề dân gian phát triển..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thương nghiệp có gì đáng chú ý ? - Nhiều khu chợ được hình thành, buôn bán trong và ngoài nước phát triển….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Việc thiết lập quan hệ bang giao vơi Tống có ý nghĩa gì ? - Củng cố nền độc lập ->tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nền kinh tế phong kiến bao gồm những ngành nào? Ngành nào quan trọng nhất? Vì sao. - Nông + thủ công + thương nghiệp. - Nông nghiệp quan trọng nhất. Vì là ngành kinh tế chính.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Thương nghiệp: + Ngoài nước: ở biên giới Việt Trung. + Trong nước: ở các chợ làng quê..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> a. Xã hội: Xã hội có những tầng lớp nào? Bao gồm ai? - Có 2 tầng lớp cơ bản: - Thống trị: Vua, các quan, một ít nhà sư. - Bị trị: nông dân (chiếm đa số), thương nhân, thợ thủ công, địa chủ và nô tì..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> a. Xã hội: Chứng tỏ giáo dục chưa phát triển ? - Trường – lớp – số người biết chữ rất ít. - Nho học đã xâm nhập vào nước ta (sử dụng bằng chữ Hán). - Chưa có ảnh hưởng lớn, chưa có hệ thống giáo dục thi cử..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> a. Xã hội: Vì sao một số ít nhà sư được đặt vào thành phần thống trị ? - Do đạo Phật được truyền bá rộng, nhà sư có học, giỏi chữ Hán ->trực tiếp dạy học, cố vấn trong ngoại giao…Vạn Hạnh, Đỗ Nhuận.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> a. Xã hội: Chứng tỏ đạo Phật truyền bá rộng rãi ? - Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi (chùa Dư Hàng, Nhất Trụ, Bà Ngô…).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Chùa Nhất Trụ. Chùa Bà Ngô.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> a. Xã hội: + Thống trị: Vua, quan, một ít nhà sư. + Bị trị: Nông dân (đa số), thợ thủ công, thương nhân, nô tì..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> a. Xã hội:. Vua Thống trị. Quan văn – Quan võ – Tăng quan Nông dân, thợ thủ công, thương nhân, địa chủ Nô tì. Bị trị.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> b. Văn hóa: Đời sống sinh hoạt của người dân diễn ra như thế nào ? - Rất bình dị, nhiều loại hình văn hóa dân gian như ca hát, đua thuyền, đấu vật….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> b. Văn hóa: Các hình thức sinh hoạt này có ý nghĩa gì đối với người dân ? - Thắt chặt tình đoàn kết, rèn luyện cho con người có sức khỏe tốt..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> b. Văn hóa: - Giáo dục chưa phát triển. - Nho học chưa ảnh hưởng. - Phật giáo được truyền bá rộng rãi (xây nhiều chùa, coi trọng nhà sư) - Nhân dân ca múa, đua thuyền, đấu vật… trong các ngày lễ hội..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Lễ hội đền thờ Lê Hoàn là hình thức tôn vinh người anh hùng dân tộc.Tổ chức vào các ngày 7-9/03 âm lịch hàng năm tại thôn trung lập xã xuân lập-thọ xuân. Nhằm tưởng nhớ tới vua lê đại hành-người đã có công đánh tan quân xâm lược nhà tống 981. trong đền làm lễ đại tế, bên ngoài tổ chức các trò chơi dân gian như đấu vật, bắn nỏ, đua thuyền….

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đền Vua Lê Đại Hành.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Lam Kinh nằm trên đất Thọ Xuân, một nơi đã sinh cho dân tộc VN 2 đời vua Lê.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Lập bảng tình hình phát triển kinh tế Tình hình phát triển Các lĩnh vực --Kinh Kinh tế: tế: + Ngoài nước ở xã, biên giới Ruộng Lập xưởng của làng thủ công chia nhà Thương ++ Nông Thủ công Việt Trung. cho nước. dân (dân có nghĩa vụ nghiệp nghiệp + Trong nước ở các chợ với Tập vua) trung nhiều thợ giỏi +làng (đúc Vuaquê. tiền, tổ chức vũ khí, càyytịch phục, điền. xây dựng…) ++ Khai Các nghề hoang, dân thủy gian lợi, phát nuôi tằm… triển..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Lập bảng tình hình phát triển xã hội-văn hóa Tình hình phát triển Các lĩnh vực - Văn Xã hội: hóa: -+Giáo Thống dục trị: chưa Vua,phát quan, triển. một ít -nhà Nho sư.học chưa ảnh hưởng. -+Phật Bị trị: giáo Nông được dân truyền (đa số), báthợ thủ công, rộng rãi (xây thương nhiều nhân, chùa, địa coi chủ vànhà trọng nô tì. sư) - Nhân dân ca múa, đua thuyền, đấu vật…trong các ngày lễ hội..

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×