Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.7 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soan: 03/09/2014 Ngày giảng: 08/09/2014. BÀI 1 TIẾT 4 - Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Cho các em làm quen với các hình nốt nhạc thường gặp trong bản nhạc. - HS biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh 2. Kỹ năng: - Học sinh biết cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc.. ۶. - Học sinh biết được hình dáng dấu lặng thường gặp ( , )ﭺcó giá trị tương ứng thời gian nghỉ, với hai hình nhốt nhạc ( nốt đen; nốt móc đơn) - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc trong bài TĐN số 1. 3. Thái độ: - Qua bài giúp các em học sinh hiểu biết thêm về âm nhạc... II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng. -Bảng phụ ghi: Trích đoạn bài Tây du kí; và bài Em đi thăm miền nam.Quan hệ giữa các hình nốt trong Sgk.Bài TĐN số 1 2. Chuẩn bị của Học sinh. - Xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp. ( 1 Phút ) 2. Kiểm tra bài cũ. ( 4 Phút ) - Gọi 1, 2 em lên kiểm tra: Hãy nêu các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh?Đọc cao độ gam đô trưởng. - Gv nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới. ( 35 phút ) Giới thiệu bài:( 1Phút ) - Giờ trước các em đã tìm hiểu về các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu về các kí hiệu ghi trường độ trong âm nhạc. Thời Hoạt động Hoạt động Nội dung gian của GV của HS bm.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - 24 phút. -Gv Ghi bảng. -Hs ghi bài. ND1: Nhạc lí 1. Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh: a, Hình nốt: - GV giới -Hs chú ý - Hình nốt tròn: o thiệu hình nghe; chép bài - Hình nốt trắng: nốt; ghi bảng. - Hình nốt đen: - Hình nốt móc đơn: - Hình nốt móc kép * Quan hệ độ ngân giữa các hình nốt : -GV giới - Hs chú ý +Nốt tròn: thiệu hình nghe; chép bài +Nốt trắng: nốt; ghi bảng. +Nốt đen: + Nốt móc đơn: b, Cách ghi hình nốt nhạc trên khuông: - Gv hướng dẫn cách ghi. - Hs nghe và ghi nốt trên khuông... Son Đố,. Si Rế,. Si. Pha ,Son, La, Đố. c, Dấu lặng Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh - Gv hướng dẫn, yêu cầu.. - Hs nghe và ghi chép. - Gv hướng dẫn. - Hs nghe và đọc tiết tấu.. - Gv đàn, chỉ định. - Hs nghe và trả lời. - Gv Ghi bảng - Hs ghi bài. ﭺ. : Lặng đen. ۶. Lặng đơn: - Tập đọc tiết tấu và nghỉ với dấu lặng.. - Nghe một đọan đàn có dấu lặng đen và lặng đơn.. ND2: Tập đọc nhạc số 1 - Treo bảng phụ: Bài TĐN số 1.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -10 phút. - Gv đặt câu hỏi. - Hs trả lời. - Gv Đàn. -Quan sát và nhận xét bài TĐN số 1 (Nhận xét TĐN số1 như sau: Trong bài gồm có nốt (Đồ,Son,La, Pha, Mi, Rê) - Trước khi đọc bài TĐN chúng ta luyện thang âm cao độ các nốt trong bài - Đọc cao độ thang âm đô trưởng.. - Hs đọc gam đô trưởng - Gv Đàn và hướng dẫn; nhận xét và sửa sai. - Gv đàn và chỉ định.. - Hs đọc theo hướng dẫn. - Hs đọc theo nhóm và cá nhân. - Đọc liền bậc và đọc đảo quãng. - Đọc cao độ bài tập 4-5 lần. - Kết hợp cao độ và trường độ đọc nhiều lần để có giai điệu. - Chia nhóm 1/2 hát lời 1/2 đọc nhạc sau đó đổi lại. -Tập đọc theo nhóm và đọc cá nhân một số em.. IV. Củng cố ( 3 phút ) - Yêu cấu HS ôn lại nội dung đã học, làm bài tập trong sgk. - Cho HS viết khoá son, dấu lặng đen, đơn và các nốt nhạc V. Dặn dò. ( 2 Phút ) - Về nhà các em học thuộc các kí hiệu ghi cao độ, các hình nốt và quan hệ độ ngân của các nốt. Tập kẻ khuông nhạc và ghi vị trí các nốt nhạc trên khuông - Tập đọc bài TĐN số 1, trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. Chuẩn bị nội dung tiết 5 trong sách giáo khoa trang 15..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>