Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Phan so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.27 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỐ HỌC 6 Tiết: 72. GIÁO VIÊN: PHẠM XUÂN TRƯỜNG TỔ: TOÁN- TIN HỌC. Năm học: 2013-2014.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cũ Hãy dùng tính chất cơ bản của phân số để điền vào các chỗ trống sau:. 14 28 a/ = 21 42. 14 2 b/ = 3 21.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Cách rút gọn phân số:. :2 28 14 a/ = 42 21 :2. :7 14 2 b/ = 21 3 :7. Hai câu trên ta làm như thế nào để có kết quả như vậy?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1.Cách rút gọn phân số: *Ví dụ 1:(sgk). Như vậy ta lần lượt có. :2. :7. 28 14 = = :2 :7 42 21. 2 là gì của 28 và 42? 7 là gì của 14 và 21?. 2 là ước chung của 28 và 42; 7 là ước chung của 14 và 21. Cách làm trên gọi là rút gọn phân số..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1.Cách rút gọn phân số: *Ví dụ 1:(sgk) *Ví dụ 2: (sgk) Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.. -4 Rút gọn phân 8 Ta có -4 8. =. (-4) : 4 8. : 4. =. Vậy muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?. -1 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng Áp dụng qui tắc để rút gọn các phân số sau -1 c/ 19 = 19 : 19 = 1 -5 : 5 -5 a/ = = 57 : 19 3 57 10 10 : 5 2 18 = 18 : (-3) = -6 -36 -36 : (-12) 3 b/ -33 d/ = = = 3 -33 : (-3) 11 -12 : (-12) 1 -12.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1.Cách rút gọn phân số: Áp dụng qui tắc để rút gọn các phân số. *Ví dụ 1:(sgk) *Ví dụ 2: (sgk) *Quy tắc:. Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.. -5 a/ 10 18 b/ -33 c/. 19 57. -5 : 5 = = -1 10 : 5 2 18 : (-3) = = -6 -33 : (-3) 11. = 19 : 19 = 57 : 19. 1 3. -36 -36 : (-12) 3 2.Thế nào là phân số tối d/ = = -12 : (-12) 1 -12 giản? *Định nghĩa: Các phân số. =. 3. có rút 1 gọn 1 6 Phân số tối giản (hay phân số ; ; ; không rút gọn được nữa) là được nữa không? phân số mà tử và mẫu chỉ có Tử và mẫu các 2 11 phân số trên có ước3 ước chung là 1 và -1.. chung là mấy?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1.Cách rút gọn phân số:. *Ví dụ 1:(sgk) *Ví dụ 2: (sgk) *Quy tắc:. Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.. 2.Thế nào là phân số tối giản?. *Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.. Trong các phân số sau phân số nào là phân số tối giản? Vì sao? 3 - 1 - 4 9 ; 14 ; ; ; 6 4 12 16 63 Vì tử và mẫu của chúng chỉ có ước chung là 1 và -1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1.Cách rút gọn phân số:. *Ví dụ 1:(sgk) *Ví dụ 2: (sgk) *Quy tắc:. Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.. 2.Thế nào là phân số tối giản?. *Định nghĩa: Phân số tối giản(hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.. *Nhận xét: (sgk). :2. :7. 28 14 = = :2 :7 Ngoài42 cách làm trên còn có21 cách làm :14. nào khác không?. 28 2 = 42 3 :14 14 là gì của 28 và 42 không? Vậy muốn đưa một phân số về phân số tối giản ta làm như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ. 1.Cách rút gọn phân số:. -1 9 *Ví dụ 1:(sgk) ; ; là phân số tối giản 4 16 *Ví dụ 2: (sgk) Có nhận xét gì về tử và mẫu của hai *Quy tắc: Muốn rút một phân số, ta chia phân số trên? a cả tử và mẫu của phân số cho Phân số tối giản khi nào? một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.. Khi. b a và .... blà hai số nguyên tố cùng nhau.. 2.Thế nào là phân số tối *Để rút gọn phân số giản?. *Định nghĩa:. 4 rồi đặt dấu “-” ở tử 8. Phân số tối giản (hay phân số gọn phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có của phân số nhận ước chung là 1 và -1.. *Nhận xét: (sgk) *Chú ý: (sgk). - 4 ta có thể rút 8. được.. *Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1.Cách rút gọn phân số:. *Ví dụ 1:(sgk) *Ví dụ 2: (sgk) *Quy tắc:. Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.. Bài tập 15/sgk trang 15. Làm theo nhóm 22 a/ 55 -63 b/ 81. 2.Thế nào là phân số tối giản?. c/ 20 -140. Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.. -25 d/ -75. *Định nghĩa:. *Nhận xét: (sgk) *Chú ý: (sgk). 22 :11 2 = = 55 :11 5 - 63: 9. =. =. -25 2025 = = = = 81: 9.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Luật chơi: Có 4 hộp quà khác nhau, trong một hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HỘP QUÀ MÀU VÀNG Khẳng định sau đây đúng hay sai. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. Để rút gọn phân số đã cho đến tối giản ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng.. ĐÚNG. SAI.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HỘP QUÀ MÀU XANH. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. Một bạn học sinh rút gọn bài toán như sau:. 36. =. 36 : 3. Đố em bạn học sinh trên làm đúng hay sai? ĐÚNG. SAI.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HỘP QUÀ MÀU TÍM a Phân số là tối giản nếu b nguyên tố cùng nhau. ĐÚNG. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. avà.... b là hai số. SAI.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 10.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phần thưởng là một tràng pháo tay!.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phần thưởng là một mẫu chuyện vui.. GIỐNG NHAU. Cô em gái đứng ngắm mình trước gương hỏi chị: -Chị thấy em có đẹp không? -Xấu như quỷ, trông như ...khỉ, cười như ma... -Thế chị có biết em giống ai mà hình dạng kì quái thế không? -Ai??? -Giống ....chị chớ ai..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HỘP QUÀ MÀU NÂU. Tìm x biết:. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. 1 2 = Þ x 6 Suy ra. ĐÚNG. SAI.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Phần thưởng là một lời khuyên..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. *Ví dụ 1:(sgk) *Ví dụ 2: (sgk) Nắm vững thế nào là phân số tối giản *Quy tắc: và làm thế nào để có phân số tối giản. Muốn rút một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân 2. Làm các bài tập 20 đến 23 sgk/15-16 Bài 20:Rút gọn các phân số chưa tối giản số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. sau đó tìm các cặp phân số bằng nhau. 2.Thế nào là phân số Bài 21: Trước hết hãy rút gọn các phân số tối giản? suy ra phân số phải tìm là: 14 *Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân 20 số không rút gọn được nữa) Bài 22: Tự điền vào ô trống dựa vào các là phân số mà tử và mẫu tính chất ta đã học. chỉ có ước chung là 1 và -1. Bài 23: Các phân số bằng nhau chỉ liệt kê *Nhận xét: (sgk) bởi một đại diện. *Chú ý: (sgk) 1.Cách rút gọn phân số:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×