Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

DIEU KHIEN BAM SAT DIEM CONG SUAT CUC DAI DAN PIN DIEN MAT TROI DUA TREN PHUONG PHAP PO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lý do lựa chọn đề tài • Nguồn năng lượng hóa thạch là có hạn, việc khai thác và sử dụng có ảnh hưởng lớn đến môi trường. • Năng lượng hạt nhân có lợi nhuận về kinh tế không nhỏ nhưng những rủi ro do nó mang lại vô cùng to lớn như thảm họa nổ nhà máy điện hạt nhân Cherbobul (1986), và Fukushima (2011) • Vấn đề đặt ra là tìm ra một nguồn năng lượng mang lại hiệu quả kinh tế cao và thân thiện với môi trường.Vì vậy em đã lựa chọn đề tài này..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung đề tài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các nguồn năng lượng trong thực tế:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiềm năng Năng lượng mặt trời Lãnh thổ Việt nam kéo dài từ vĩ độ 8 – 23 vĩ độ Bắc, nằm trong khu vực nhiệt đới, có tiềm năng lớn về NL mặt trời; Lãnh thổ trải dài, chia ra thành 5 tiểu khu vực, với các đặc trưng về NLMT.. Hình 1. Bản đồ Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bảng 1. Mật độ Năng lượng mặt trời trung bình năm và số giờ nắng theo tiểu khu vực NLMT trung bình năm. Số giờ nắng trung. (Kcal/cm2.năm). bình năm (Hrs/năm). 1 Đông Bắc Bộ. 100-125. 1500-1700. 2 Tây Bắc Bộ. 125-150. 1750-1900. 3 Bắc Trung Bộ. 140-160. 1700-2000. 4 Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. 150-175. 2000-2600. 5 Nam Bộ. 130-150. 2200-2500. 130-152. 1830-2450. Khu vực. Trung bình cả nước.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Một số hệ thống NLMT. Hình 2. Một số hệ thống kết hợp NLMT và máy phát điện Diesel. (1)- Bưu điện ở đảo Cù Lao Chàm (1kWp) + 5kW Diesel; (2)- Đảo Quan Lạn(6,7kWp + 10kW Diesel; (3)- Thong Nong, Cao Bằng,1,2kWp + 7kW Diesel.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Một số hệ thống NLMT. Dàn pin năng lượng mặt trời 12kWp. Bộ biến tần (4 x 5kW). Lễ khánh thành Hình 3. Hệ thống NLMT nối lưới 12kWp tại tòa nhà Bộ Công Thương..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Pin điện mặt trời • Là thiết bị ứng dụng hiệu ứng quang điện trong bán dẫn (thường gọi là hiệu ứng quang điện trong – quang dẫn) để tạo ra dòng điện một chiều từ ánh sáng mặt trời. Loại pin mặt trời thông dụng nhất hiện nay là loại sử dụng Silic.. Hình 4. Cấu trúc mạng tinh thể Si..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cấu tạo của pin điện mặt trời • Chất bán dẫn Si pha tạp Phospho (P) được gọi là bán dẫn loại n • Chất bán dẫn Si pha tạp Boron (B) được gọi là bán dẫn loại p. Hai bán dẫn này tiếp xúc với nhau tạo thành pin quang điện. Hình 5. Cấu tạo của pin quang điện.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mô hình toán học của dàn pin điện mặt trời.. Hình 6. Mạch điện tương đương của dàn pin điện mặt trời..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mô hình mô phỏng dàn pin điện mặt trời Dàn pin điện mặt trời được chọn mô phỏng là STP040S-12/C của hãng Suntech (Dai Chen Jun, 2010), với Um = 17.2 V; Im = 2.33A; Uoc = 21.5 V; Isc = 3A.. Hình 7. Mô hình mô phỏng dàn pin năng lượng mặt trời..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đối với dàn pin điện mặt trời. Hình 8. Đường cong đặc tính P-V khi cường độ ánh sáng mặt trời thay đổi. Hình 9.Đường cong đặc tính V-I khi cường độ ánh sáng mặt trời thay đổi. Khi nhiệt độ môi trường không đổi, cường độ ánh sáng mặt trời tăng lên, điện áp U hở mạch tăng lên không đáng kể, dòng điện I ngắn mạch tăng lên rất cao. Từ đó, công suất đầu ra của dàn pin năng lượng mặt trời rất cao..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đối với dàn pin điện mặt trời. Hình 10. Đường cong đặc tính P-Vkhi nhiệt độ môi trường thay đổi. Hình 11.Đường cong đặc tính V-I khi nhiệt độ môi trường thay đổi. Khi cường độ ánh sáng mặt trời không đổi, nhiệt độ môi trường tăng lên, dòng điện I ngắn mạch tăng lên không đáng kể, điện áp U hở mạch giảm xuống rất thấp. Từ đó làm cho công suất đầu ra của dàn pin năng lượng mặt trời giảm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ảnh hưởng của bóng mờ đối với dàn pin điện mặt trời. Hình 12. Hiện tượng một pin quang điện bị bóng mờ.. Hình 13. Đặc tính I-V khi một pin bị bóng mờ. Hình 14. Đặc tính I-V khi nhiều pin bị bóng mờ. Khi dàn pin có một hay nhiều pin bị bóng mờ làm cho công suất của dàn pin giảm. Đặc tính của dàn pin sẽ bị thay đổi nghiêm trọng khi có ảnh hưởng của bóng mờ nếu không có biện pháp bảo vệ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hình 15. Bộ điều khiển MPPT trong hệ thống pin mặt trời..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hình 16. Xác định điểm MPP bằng phương pháp leo đồi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> • Sơ đồ nguyên lý mạch Boost:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> • Mô hình mô phỏng Simulink. Hình 17. Mô hình bộ MPPT dùng phương pháp P&O trong simulink.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> • Mô hình mô phỏng Simulink. Hình 18. Mô hình bộ tăng áp Boost trong Simulink.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> • Cường độ ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Kết quả mô phỏng • Dòng điện đầu vào.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Kết quả mô phỏng • Điện áp đầu vào.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Kết quả mô phỏng • Công suất đầu vào.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Kết quả mô phỏng • Dòng điện đầu ra.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> • Điện áp đầu ra.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Kết quả mô phỏng • Công suất đầu ra.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Sau.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×