Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giai chi tiet de 711 chuyen dHSP Ha Noi lan 72014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.99 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN - ĐHSP. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – NĂM 2014 LẦN 7 – MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài : 90 phút (60 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 711. Cho : hằng số Plank h =6,625.10-34 J.s , tốc độ ánh sang trong chân không c = 3.108 m/s , 1u=931,5Mev/c2, độ lớn điện tích nguyên tố e=1,6 . 10-19C , số a-vô-ga-đro NA=6,023.1023mol-1 I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1 : Mạch dao động gồm một cuộn dây tự cảm có độ tự cảm L=28µH, một tụ điện có điện dung C=300pF. Điện trở thuần của mạch điện là 1Ω. để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện là 5V thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất là A.1,34W. B.0,88W. C.1,34mW. D.8,8mW. Câu 2 : Đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i=2√ cos(100πt - ) (A). Biểu thức điện áp trên các đoạn mạch AM, MB lần lượt là uAM=100√ cos(100πt - )(V) và uMB=100√ cos(100πt - )(V). Công suất tiêu thụ của mạch AB là A.315W. B.400W. C.350W. D.300W. Câu 3 : Trong công nghiệp cơ khí, dựa vào tính chất nào sau đây của tia tử ngoại mà người ta sử dụng nó để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại? A.Kích thích nhiều phản ứng hóa học. B.Tác dụng lên phim ảnh. C.Kích thích phát quang nhiều chất. D.Làm ion hóa không khí và nhiều chất khác. Câu 4 : Theo thuyết lượng tử ánh sang thì phát biểu nào sau đây không đúng ? A.Photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên B.Cường độ của chum sang tỉ lệ với số photon phát ra trong 1 giây. C.Năng lượng của các photon như nhau đối với mọi chùm ánh sáng. D. Trong chân không các photon chuyển động dọc theo tia sáng với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng. Câu 5 : Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m=1kg, dao động điều hòa 3 phương ngang. CHọn mốc thế năng ở vị trí lò xo không biến dạng. Khi vật có vận tốc v=10cm/s thì thế năng bằng 3 lần động năng . Năng lượng dao động của vật là A30mJ. B.5mJ. C.40mJ. D.20mJ. Câu 6 : Phát biểu nào sau đây sai ?Quá trình phóng xạ luôn A.Tạo ra hai hạt nhân con Trang 1 GV: Đoàn Văn Lượng -. B.Tỏa năng lượng Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C.Tuân theo định luật bảo toàn động lượng D.Tuân theo định luật bảo toàn năng lượng Câu 7 : Khi nói về dao động, phát biểu nào sau đây sai? A.Dao động tự do là dao động mà chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. B. Dao động tắt dần là được ứng dụng để chế tạo bộ phận giảm xóc của ô tô , xe máy. C. Dao động tuần hoàn là chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau nhất định. D.Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. Câu 8: Một nguồn âm có kích thước nhỏ, đặt tại O, phát song âm lan truyền đẳng hướng trong môi trường không hấp thụ âm. Cho M và N là 2 điểm nằm trên 2 đường thẳng vuông góc với nhau cùng đi qua M. mức cường độ âm tại M và N tương ứng là 70dB và 50dB. Mức cường độ âm tại trung điểm K của đoạn MN là A.56dB. B.66dB. C.64dB. D.54dB. Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây là đúng cho cả ba tia : hồng ngoại , tử ngoại và tia X? A. Bị nước hấp thụ mạnh. B.Có tác dụng sinh lí mạnh: hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn.. C.Có thể gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết kim loại D.Truyền cùng một tốc độ trong chân không Câu 10: Trên một sợi dây AB dài 1,2m đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Hai đầu A, B là các nút sóng. Ở thời điểm phần tử tại điểm M trên dây cách 30m có li độ 0,5cm thì phần tử tại điểm N trên dây cách B 50cm có li độ A.+0,5cm. B.-0,5cm. C.+1,5cm. D.-1,5cm. Câu 11: Bắn hạt α vào hạt nhân Al đứng yên , gây ra phản ứng α + => + n . Phản ứng này thu năng lượng 2,7MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc và coi khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ khối của chúng. Động năng của hạt α bằng A.13MeV. B.31 MeV. C.3,1 MeV. D.1,3 MeV. Câu 12: Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4µH và tụ điện có điện dung 9nF. Lấy π2=10. Trong mach đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại xuống một nửa giá trị đó là A.0,20µs. B.0,30 µs. C.0,15 µs. Câu 13: một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=4cos(. D.0,10 µs )(cm), t tính bằng s. Kể từ t=0, chất. điểm đi qua vị trí có li độ x=-2cm lần thứ 2014 tại thời điểm Trang 2 GV: Đoàn Văn Lượng -. Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A.3018s. B.3020s. C.3019s. D.3021s. Câu 14 : Đặt điện áp u=50√ cos(100πt - )(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R40Ω và tụ điện có điện dung C=. F. Tại thời điểm điện áp giữa 2 đầu điện trở bằng -40V và có độ lớn. đang tăng thì điện áp giữa 2 bản tụ bằng A. -30V và độ lớn đang tăng. B.0 và giá trị đang giảm. C. 30√ V và độ lớn đang giảm. D. 30V và độ lớn đang giảm. Câu 15: Một sợi dây bằng sắt AB =75cm được căng ngang, hai đầu A,B cố định . Khi đưa một nam châm điện được nuôi bằng dòng điện có tần số 50Hz lại gần sợi dây thì trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A.50 m/s. B.25 m/s. C.75 m/s. D.37,5 m/s. Câu 16 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sang , hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng : λ1=0,4µm, λ2=0,5µm và λ3=0,6µm. trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa. Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất có cùng màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát được số vân sáng bằng A.28. B.34. C.26. D.27. Câu 17: X là đồng vị phóng xạ biến đổi thành đồng vị bền Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tinh khiết. Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa hạt nhan X và số hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là A.35 năm. B. 12 năm. C.60 năm. D.4,8 năm. Câu 18 : khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ? A.Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng B.Bước sóng không thay đổi khi lan truyền trong một môi trường đồng tính C.Tốc độ truyền sóng trong chân không có giá trị lớn nhất D.Biên độ sóng có thể thay đổi khi sóng lan truyền Câu 19: Hai tấm kim loại A, B hình tròn đặt gần nhau, đối diện và cách điện nhau( trong chân không). A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của nguồn điện một chiều. để làm bứt các electron từ mặt trong của tấm A, người ta chiếu chum bức xạ đơn sắc công suất 4,9mW mà mỗi photon có năng lượng từ 9,8.10-19J vào mặt trong của tấm A. biết rằng cứ 100 photon chiếu vào A thì có một electron quang điện được bứt ra. Một số electron này chuyển động dến được B để tạo ra dòng điện qua nguồn có cường độ là 1,6µA. Tỉ lệ phần trăm e quang điện bứt ra khỏi A không đến được B là A.30%. B.20%. C.70%. D.80%. Câu 20 : Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chum tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc : màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ. Trang 3 GV: Đoàn Văn Lượng -. Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A.Gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm B.Chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần C.Vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song D.Gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm tia màu vàng và chùm tia màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm tia màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm tia màu chàm Câu 21: Đặt điện áp u=220√ cos( t )(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi thay đổi C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở tăng √ lần và dòng điện tức thời chạy trong mạch trước và sau khi thay đổi vuông pha nhau. Điện áp hiệu dụng ULC của đoạn mạch ban đầu bằng A.220√. B. 220√. C. 110√. D. 440V. Câu 22: Một vật dao động điều hòa . Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa động năng và li độ của vật có dạng B.Đường elip. A.đường thẳng. C.đường hypecbol. D.đường parabol. Câu 23: Khi nói về đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây sai ? A.Điện áp ở hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện một góc B.Tổng trở của đoạn mạch bằng tổng cảm kháng và dung kháng của nó C.Đoạn mạch không tiêu thụ năng lượng D.Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0 Câu 24: Một vật dao động điều hào biên độ A, chu kì T. Quãng đường lớn nhất mà vật chuyển động trong khoảng thời gian 5T/4 là A(4/√ ). B.2,5A. C.A(4/√ ). D. 5A. Câu 25: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuoong góc với nhau(O là vị trí cân bằng của cả hai chất điểm). Phương trình dao động của hai chất điểm là x=6cos(5πt + ) (cm) và y =10cos(5πt + ) cm . khi chất điểm thứ nhất có li độ -3√ cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng thì khoảng cách giữa hai chất điểm là √. cm. B. √. cm. C. √ cm. D. 8cm. Câu 26: Khi nói về dao động điều cưỡng bức, phát biểu nào sau đây đúng? A.Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn B.Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc biên độ của ngoại lực tuần hoàn C.Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ D.Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn. Trang 4 GV: Đoàn Văn Lượng -. Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 27: theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hidro , bán kính quỹ đạo dừng của e trên các quỹ đạo là rn=n2r0 với r0=0,53.10-10m ; n=1,2,3,… là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của e trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, e có tốc độ bằng A.. B.3v. C. .. D. .. √. Câu 28: một tấm nhựa trong suốt có bề dầy e=10cm. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt trên của tấm này với góc tới i=600. Chiết suất của nhựa với ánh sáng đó là nd=1,45 ; nt=1,65. Bề rộng dải quang phổ lien tục khi chùm sáng ló ra khỏi tấm nhựa là A.1,81cm. B. 2,81cm. C. 2,18cm. D.0,64cm. Câu 30: Một tấm kim loại có công thoát e là 7,2.10-19J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng : λ1=0,16µm, λ2=0,20µm , λ3=0,33µm và λ4=0,38µm. Những bức xạ này có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A.λ2 , λ3và λ4. B. λ1 , λ2và λ3. C. λ3và λ4. D. λ1 và λ2. Câu 31: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết dao động thứ nhất có biên độ A1=6cm và trễ pha so với dao động tổng hợp. Tại thời điểm dao động thứ hai có li độ bằng biên độ của dao động thứ nhất thì dao động tổng hợp có li độ 9cm. Biên độ dao động tổng hợp là A.6√ cm. B.12 cm. C. 18 cm. D.9√ cm. Câu 32: Photon của một bức xạ điện từ có năng lượng 6eV. Bức xạ đó nằm trong vùng nào của dải sóng điện từ? A.Tia tử ngoại. B. Tia gamma. C. Sóng vô tuyến. D.Tia X. Câu 33: Đặt điện áp u=U0cos( vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Biết U0 không đổi và trong đoạn mạch đang xảy ra cộng hưởng. Nếu tăng tần số của điện áp thì A.Tổng trở của đoạn mạch sẽ tăng B.Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch sẽ tăng C.Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ sẽ tăng D.Hệ số công suất của đoạn mạch sẽ tăng Câu 34: Tiêm vào máu một bệnh nhân 10 cm3 dung dịch chứa đồng vị phóng xạ (có chu kì bán rã -3 3 T=15h) với nồng độ 10 mol/lít. Sau 6h lấy 10cm máu của bệnh nhân ra xét nghiệm tìm thấy 1,5.10-8 mol . Coi phân bố đều. Thể tích máu người được tiêm vào khoảng A.5 lít. B.6 lít. C.4 lít. D.8 lít. Câu 35: đặt điện áp u=100√ cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R=100 , cuộn cảm thuần L và tụ có điện dung C thay đổi được. Khi thay đổi điện dung tụ điện đến C1 và C2>C1 thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch cùng bằng P, nhưng cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp lệch pha nhau . Giá trị của P bằng A.100W. B. 75√ W. Trang 5 GV: Đoàn Văn Lượng -. C. 150W Email: ;. D.75W

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 36: Roto của máy phát điện xoay chiều một pha là một nam châm có 4 cặp cực từ, quay với tốc độ 750 vòng/ phút. Mỗi cuộn dây của phần ứng có 50 vòng. Từ thong cực đại qua mỗi vòng dây là 2,5mWb. Suất điện động cảm ứng hiệu dụng do máy tạo ra là A.314V. B.444V. C.222V. D.128V. Câu 37: : Đặt điện áp u=U0cos( vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. điều chỉnh biến trở tới giá trị để công suất trên biến trở lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở. Hệ số công suất của đoạn mạch trong trường hợp này bằng A.0,67. B.0,75. C.0,50. D.0,71. Câu 38: Biến điệu sóng điện từ là A.Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ B.Làm cho biên độ của sóng điện từ tăng lên C.Tách sóng điện từ âm tần ra khỏi sóng điện từ cao tần D.Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần Câu 39: một sóng hình sin có biên độ A ( coi như không đổi) truyền theo phương Ox từ nguồn O với chu kì T, có bước sóng . Gọi M và N là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O sao cho OM-ON = 5 /3. Các phần tử môi trường tại M và N đang dao động. tại thời điểm t, phần tử môi trường tại M có li độ 0,5A và đang tăng. Tại thời điểm t, phần từ môi trường tại N có li độ bằng A.–A. B.. √. C.. D.-. √. Câu 40: Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm : biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. M là điểm giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu A,B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi còn tần số góc thay đổi được. để điện áp hiệu dụng giữa A và M(UAM) không phụ thuộc vào giá trị R thì tần số góc phải bằng A.. √. B.. C.. √. D.. √. √. II. PHẦN RIÊNG :mỗi thí sinh làm một trong hai phần –phần A hoặc phần B Theo chương trình Chuẩn ( từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha nào sau đây là đúng đối với đoạn mach này?. so với cường độ dòng điện. Phát biểu. A.Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của đoạn mạch B.Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha so với điện áp giữa hai bản tụ điện C.Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch D.Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị để xảy ra cộng hưởng Trang 6 GV: Đoàn Văn Lượng -. Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 42: Hiệu điện thế giữa anot và catot của một ống phát tia X là 18,2kV. Bỏ qua động năng của e khi bứt khỏi catot. Bước sóng nhỏ nhất của tia X mà ống này có thể phát ra bằng A.6,8.10-11m. B. 8,6.10-10m. C.8,6.10-11m. D.6,8.10-10m. Câu 43: Thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được hiện tượng A.phát xạ quang phổ vạch của Hidro. B.quang phát quang. C.cầu vồng sau cơn mưa. D.quang điện. Câu 44: Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là TA và TB=2 TA . Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t=4 TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là A.4. B.4/5. C.1/4. D.5/4. Câu 45: Khi ánh sáng và âm thanh cùng truyền từ không khí vào nước thì A.Tốc độ của chúng cùng tăng B.Tốc độ của ánh sáng tăng, tốc độ của âm thanh giảm C.Tốc độ của ánh sáng giảm, tốc độ của âm thanh tăng D.Tốc độ của chúng cùng giảm Câu 46: Cho hai dao động điều hòa có phương trình x1=A1cos t + 1) và x2=A2cos t + 2). Biết 3x12 +2x22=11cm2. Khi dao động thứ nhất có li độ 1cm và tốc độ 12 cm/s thì dao động thứ hai có tốc độ bằng A.12cm/s. B.9 cm/s. C.3 cm/s. D.4 cm/s. Câu 47: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện 1 pha với điện áp nơi truyền và hệ số công suất không đổi. Khi trạm phát điện có 2n tổ máy có cùng công suất P0 hoạt động thì hiệu suất truyền tải điện là H. Nếu chỉ có n tổ máy hoạt động thì hiệu suất truyền tải điện H’ bằng A.H’=. B.H’=H. C.H’=. D.H’=2H. Câu 48: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , hai khe S1,S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m. Gọi M, N là hai điểm nằm về hai phía của vân trung tâm O trên màn. Biết OM=0,21cm , ON=0,23cm, góc S1OS2=10-3rad. Tổng số vân sáng quan sát được trên màn MN bằng A.1. B.7. C.8. D.9. Câu 49: Bức xạ có tần số lớn nhất trong bốn bức xạ: hồng ngoại , tử ngoại, Rơn-ghen và gamma là A. tử ngoại. B. hồng ngoại. C. Rơn-ghen. D. gamma. Câu 50: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, λ1=560nm và bức xạ màu đổ có bước sóng λ2 trong khoảng 650nm đến 730nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ. Giá trị của λ2 là A.650nm. B.720nm. Trang 7 GV: Đoàn Văn Lượng -. C.670nm. D.700nm. Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B. Theo chương trình nâng cao( 10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Một khúc xương có chứa 500g C14 ( đồng vị cacsbon phóng xạ) có độ phóng xạ là 4000 phân rã/phút. Biết rằng độ phóng xạ của cơ thể sống bằng 15 phân rã/phút tính trên 1g các bon. Chu kì bán rã của C14 là 5730 năm. Tuổi của mẫu xương là A.4200 năm. B.10 804 năm. C.2190 năm. D.5196 năm. Câu 52: Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một moomen lực 960 N.m không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s2. Khối lượng của đĩa là A.160kg. B.240kg. C.960kg. D.80kg. Câu 54: Nhận xét nào sau đây là đúng? A.Các vật thể quanh ta có màu sắc khác nhau là khả năng phát ra các bức xạ có màu sắc khác nhau của từng vật. B.Các ánh sáng có bước sóng( tần số ) khác nhau thì đều bị môi trường hấp thụ như nhau C.Cảm nhận về màu sắc của các vật thay đổi khi thay đổi màu sắc của các nguồn chiếu sáng vật D.Các ánh sáng có bước sóng ( tần số) khác nhau thì đều bị các vật phản xạ ( hoặc tán xạ) như nhau Câu 55 : Một con lắc vật lí có mô men quán tính đối với trục quay là I, có khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay là d, dao động tại nơi có gia tốc rơi tự do với chu kì riêng là T. Khối lượng m của con lắc là A.. B.. C.. D.. Câu 56: Nguyên tử Hidro bị kích thích do chiếu xạ và e của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hidro phát xạ thứ cấp. phổ xạ này gồm A.hai vạch của dãy Laiman. B.một vạch của dãy Laiman và hai vạch của dãy Banme. C. hai vạch của dãy Banme. D. hai vạch của dãy Laiman và một vạch của dãy Banme. Câu 57: Phát biểu nào sau đây sai ? A.Momen quán tính của vật rắn luôn có trị số dương B.Khi vật rắn quay quanh trục cố định , mọi phần tử của vật rắn đều có gia tốc góc bằng nhau nên có momen quán tính như nhau C.Đơn vị đo momen quán tính là kg.m2 D.Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đặc trưng cho mức quán tính cuat vật đó đối với chuyển động quay quanh trục. Câu 58: Một cảnh sát đứng bên đường phát ra hồi còi có tần số f=900Hz về phía một ô tô vừa đi qua trước mặt, máy thu của người cảnh sát thu được âm phản xạ có tần số 700Hz. Tốc độ âm trong không khí là 340m/s. tốc độ của ô tô là A.42,5m/s. B.42 m/s. Trang 8 GV: Đoàn Văn Lượng -. C.40,5 m/s. D.10 m/s. Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 59: Công để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi có tốc độ góc là 200 rad/s là 3000J. Mô men quán tính của cánh quạt đó đối với trục quay đã cho là A.0,30 kg.m2. B.0,15 kg.m2. C.1,50 kg.m2. D.0,075 kg.m2. Câu 60: Một vật rắn có mô men quán tính đối với trục quay cố định là 1,5 kg.m2. Động năng quay của vật là 300J. Vận tốc góc của vật có giá trị là A.10√ rad/s. B. 20√ rad/s. C.10 rad/s. D. 20 rad/s. ----------HÊT--------ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 711 – ĐHSP LẦN 7- 2014 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25. Trang 9 GV: Đoàn Văn Lượng -. C B C C D A C A D B C A B D A D B C D A B D B C C. 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50. A A C D D A A A A D C B D A D C A C D C B C D D B. Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. GIẢI PHẦN CHUNG Câu 1: P = I2R =.  2 C 2U 02 R 2. . U 02 RC U 2 RC 52 * 1* 3.109 -> P  0   1,34.103W  1,34mW .Chọn C 2L 2L 2* 28.106. Câu 2: Cách 1 : P=PAM+PMB = UAM*I Cos (uAM/i ) +UMB*I Cos (uMB/i ) =100*2*Cos( - π/3) +100 3 *2*Cos ( -π/6) =100 + 300=400W. Chọn B Cách 2 : số phức,Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 Chọn đơn vị góc làR (Radian): SHIFT MODE 4. . Bấm tiếp: cos =.  100 6 . .  ..... 2 3 SHIFT , 2,3  374,1657387  1, 237323155...... U Lưu ý: U 0  374,1657387  100 14 (V) => U  0  100 7V 2  Tìm cos : Chia tiếp cho i để tìm z , bấm tiếp : ( ( 2 2  )  shift, 2,3  50 7  0,7137243789 6 Ta muốn có , thì bấm tiếp: SHIFT 2 1 Hiển thị : arg( Bấm = Hiển thị: -0,7137243789.(Đây là giá trị của  ). Tìm uAB =uAM +uMB : Nhập máy :. 100 2 . Hiển thị giá trị của cos : 0,755 928946. Tính P (P= COS UI): Ta nhập máy tiếp : Nhân cho : 100 7 *2 = Hiển thị :400 W.  Đáp án B.. Cách 3 : Dùng công thức tổng hợp dao động tương tự cách 2 (Cách này khá dài , HS tự làm) Câu 3: Tia tử ngoại sử dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật kim loại bằng cách xoa một lớp dung dịch phát quang lên trên mặt vật, cho chất đó ngấm vào chỗ nứt, khi chiếu tia tử ngoại vào chỗ ấy sẽ sáng lên. Chọn C. Câu 4: Chọn C.. W  Wt  Wd ( 1 ) 1 1 Câu 5:  W  4Wd  4 mv 2 , Thế số : W  4 .1.( 0,1 )2  0,02 J  20mJ . Chọn D. (2) 2 2 Wt  3Wd Câu 6: Chọn A. Vì phóng xạ có thể tạo ra trên 2 hạt : Ví dụ SGKCB trang 189:. 14 7. N  126 C  10e  00. Lưu ý : Lựa chọn D nên thêm chữ « toàn phần »: D. tuân theo đinh luật bảo toàn năng lượng toàn phần.. Câu 7: Chọn C. Câu 8: Sửa lại đề : M, N nằm trên hai đường thẳng vuông góc nhau tại Dùng công thức: L2 - L1 = lg. Mà : I=. I2 I I I  lg 1  lg 2  2  10 L2  L1 I0 I0 I1 I1. R R P => L2  L1  lg( 1 )2  20 lg 1 ( dB ) 2 4 R R2 R2. Trang 10 GV: Đoàn Văn Lượng -. O M RM O. Email: ;. RK. K. RN. N.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Theo đề : 70  50  20 lg. R R1 R ( dB )  1  10  N  10 => RN  10RM (1) R2 R2 RM. Theo đề : Tam giác MON vuông tại O và K là trung điểm MN nên:. RK  OK  ( Hoặc: RK  OK . R R R 10RM 2 R OM 2 ON 2 ) ( )  ( M )2  ( N )2  ( M )2  ( )  101. M 2 2 2 2 2 2 2. R MN 1  RM 2  RN 2  RM 2  ( 10RM )2  101. M 2 2 2. LM  LK  20 lg Ta có:. RK R 101 ( dB )  LK  LM  20 lg K ( dB )  LM  20 lg RM RM 2. Chọn A.. 101  LK  70  20 lg  55,97738618 dB  56 dB 2 Câu 9: Chọn D. A. M C. N. D. B. Câu 10: Bó sóng dài: AC=AB/3=120/3=40cm . Theo đề AM=30cm ; NB=50cm=> M cách nút sóng C : MC= 10cm ; N cách nút sóng D: ND = 10cm Ta thấy M ,N ở 2 bó sóng liền kề nên dao động ngược pha nhau. Nên khi uM = 0,50cm thì uN = - uM = 0,50cm. Chọn B. Câu 11: Vì các hạt sinh ra có cùng vận tốc nên tỉ số động lượng :. pP mP vP 30    pP  30 pn (1) pn mn pn 1. => 2mP K P  302 ( 2mn Kn ) => 30K P  302 Kn  K P  30.Kn (2) Theo đL BT động lượng, do các hạt sinh ra có cùng vận tốc và do (1): p  pP  pn  30 pn  pn  31 pn (3) => 2m K  312 ( 2mn Kn ) => 2* 4 K  312 ( 2 * 1* K n )  K n  và K P  30.K n  30.K n  30*. 4 K (4) 961. 4 120 K  K (5) 961 961. Theo đL BT năng lượng : K  K P  Kn  2,7MeV 120 4 124 K  K  2, 7MeV  K  2, 7MeV 961 961 961 => Chọn C. 837 961  K  2,7 MeV  K  * 2, 7MeV  3,1MeV 961 837 K . Câu 12: T  2 LC  2 4.106 * 9.109  12.107 s . Thời gian ngắn nhất giảm từ Q -> Q/2 là t = T/6 Trang 11 GV: Đoàn Văn Lượng -. Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> => t =T/6 =2.10 -7 s =0,20μs . Chọn A. Câu 13: x  4 cos(. M1 (C). 2 2 2   3s . t )(cm) => T  3  2 3. -A. A. 2. 2. -A Trong 1006T(chu kì) có 2*1006 = 2012 lần vật qua vị trí x= -2cm.. A. O. Trong 1 chu kì có 2 lần vật qua vị trí x= -2cm.. M0 x. M2. lần 2013 vật qua vị trí x= -2cm theo chiều âm (điểm M1trên vòng tròn ) và lần 2014 vật qua vị trí x= -2cm theo chiều dương (điểm M2 trên vòng tròn ) ứng góc quay : π+ π/3=4π/3 hay về thời gian là : 2T/3 . Vậy tổng thời gian là t= 1006T +2T/3=1006*3 +2*3/3=3018+2=3020s. Cách 2 : t= (n-2)T/2 + Δt =(2014-2)T/2 + T/2 +T/6=1006T +2T/3= 1006*3+2*3/3= 3020s.Chọn B. Câu 14: ZC  30 ; Z  R 2  ZC2  402  302  50 U 50 2 I0  0   2 A => U 0 R  I 0 .R  40 2 V ;U 0C  I 0 .R  30 2 V Z 50. uR và uC vuông pha=> Khi uR = -40V và có độ lớn đang tăng :.  4.  30 2 *. M2 π/4. -u. thì vectơ UR đang ở tại M1 => vectơ uC đang ở tại M2 .(Hình vẽ ) uC  U 0 cos. M1. π/4 30 2 40 2 uC u(V). uR. 2  30V và dễ thấy độ lớn đang giảm. 2. Chọn D. 2. 2. 2.  u   u   40   uC  Cách 2 : Dùng công thức vuông pha:  R    C   1     1  uC  30V    40 2   30 2   U 0 R   U 0C  2. Từ công thức , Dễ thấy uR có độ lớn đang tăng thì uC có độ lớn đang giảm. Chọn D.. Câu 15: Sợi dây 2 đầu cố định có sóng dừng với 3 bụng ( k=3) nên ta có : AB =kλ/2 =3λ/2 => λ=2AB/3=2*75/3 = 50cm . Tần số rung của nam châm điện : f ’=2f =2*50 =100Hz Ta có tốc độ truyền sóng: v = λ.f =50.100 = 5000cm/s =50m/s. Chọn A. Câu 16: +Vị trí các (3 vân) vân sáng cùng màu với vân trung tâm thỏa mãn: x  k11  k22  k33  4k1  5k2  6k3  60n ->k1=15; k2=12; k3 =10. => Có N1 =14; N2 =11; N3 =9 ; Trang 12 GV: Đoàn Văn Lượng -. Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> +Vị trí 2 vân sáng trùng nhau : 4k1  5k2  20n12  60n =60 ( n=1) -> k1  5;k2  4;k1  10;k2  8 => có 2 vân trùng của λ1 và λ2. (n12=2) -> 5k2  6k3  30n23 ->k2=6; k3=5 => n23 = 1 +. 4k1  6k3  12n13  60n  n13  1; 2; 3; 4. => n13 = 4. Vậy Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm ta có số vân sáng quan sát được : N1+N2+N3-(N12+N23,N13 )= 14+11+9 –(2+1+4) =27 vân sáng quan sát được.Chọn D. Câu 17:Cách 1 : Tại thời điểm t , tỉ số giữa hạt nhân X và Y là 1:3 (Hình giữa) Tại thời điểm:t+12 năm, tỉ số giữa hạt nhân X và Y là 1:7(Hình dưới). N0 N0 N0 t  2  t   2  t  2T (1) 4 2 T 2T. Theo hình giữa : N . Theo hình dưới : N ' . Thế (1) vào (2) => . N0 N0 N0 t' t  12  3  t'   3   3 . (2) 8 2 T T T 2. N0 Y Y. Y Y. Y. Y Y. Y. X Y. Y. X. 2T  12  3  T  12 năm. Chọn B. T . Cách 2 :Tại thởi điểm t :. t T. t N (1  2 ) N T 3 0  2  1  3  t  2T (1) t  N N0 2 T. . Tại thởi điểm t’= t+12 :. t' T. t' N (1 2 ) N ' T 7 0  2  1  7  t'  3T  t  12  3T (2) t'  N' N0 2 T. Từ (1) và (2) => T=12 năm. Chọn B. Câu 18: Chọn C. Câu 19: Số phôtôn đến tấm kim loại A trong 1s: n . P. . . 4,9.103  5.1015 ; 19 9,8.10. Theo đề cứ 100 phôtôn chiếu vào A có1êlectrôn bức ra nên ta có số êlectrôn bức ra: Ne  0,01n  5.1013 Số electrôn đến B trong 1s: ne . I 1,6.106   1013 19 e 1,6.10. Trang 13 GV: Đoàn Văn Lượng -. Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tỉ lệ phần trăm số electrôn bức ra khỏi A và không đến được B:. Ne  ne 5.1013  1013 * 100   80% Ne 5.1013. Chọn D. Câu 20: Do chiết suất nvàng nhỏ hơn chiết suất nchàm nên góc khúc xạ vàng lớn hơn. Chọn A. Câu 21: Đề cho : U . U0 2. . 220 6  220 3 V ;Và U2 R  2.U1R 2. Cách 1 : Vẽ giản đồ vectơ :. N. Theo đề: AMBN là hình chữ nhật có đường chéo AB = U.. U 2LC. U2R. Đặt U1R = X. Theo đề suy ra : U2 R  2.X . Giản đồ vectơ cho ta: U1LC  U2 R  2.U1R  2 X. U B. U1R. U AB  U  U12R  U12LC  X 2  ( 2 X )2  3 X. => X . U AB. A. Theo Định Lý Pitagor:. I2. U1LC. M. U 220 3   220V => U1LC  2 X  220 2 V . Chọn B. 3 3. I1. Cách 2 : Chọn B.. 1 Câu 22: Mối quan hệ giữa động năng và ly độ: Wd  W  Wt  W  kx 2 => Dạng Parabol. Chọn D. 2. Câu 23: Đoạn mạch LC =>Z =/ZL-ZC/ => Z bằng hiệu /ZL-ZC/ Chứ không phải tổng ! . Chọn B. Câu 24: Δt = 5T/4 = T+T/4. -> S= 4A + SMAX. Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình câu 24): Trang 14 GV: Đoàn Văn Lượng -. Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Smax  2 A sin.  2. M2. Thời gian là T/4 => Δ = π/2 =>Trong thời gian T/4 thì: Smax  2 A sin.  4. M1. P. A 2. Vậy : Quãng đường lớn nhất :S= 4A+ A 2 = A(4  2) . Chọn C..  2. A. -A. P2. O. P1. x. Hình vẽ câu 24. Câu 25: Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng của cả hai chất điểm). Phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 6cos(5πt +π/2)cm và y =10cos(5πt + π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x  3 3 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng thì khoảng cách giữa hai chất điểm là A. 15 cm.. B. 39 cm. C. 3 3 cm. Giải 2: Dựa vào hình vẽ khi x  3 3 cm thì y = 0 thỉ khoảng cách giữa 2 chất điểm:. D. 8cm.. d  x 2  y 2  ( 3 3 )2  0  x  3 3cm . đoạn thẳng màu hồng OX1 .Chọn C. y y 2  .  5 3 cm  6. 6 cm . 1 . Mx.  x1 6.  2. O. x 6 cm  10 cm . Các dao động lúc t = 0. 3 3. My. Góc quay:   . 3. O. x 6 cm  10 cm . Các dao động lúc x  3 3 cm ;y = 0. Câu 26: Chọn A.. mv 2 e2 Câu 27: Lưc hướng tâm tác dụng lên electron là lực Culong giữa electron và hạt nhân: =k 2 r r Quĩ đạo K ứng n=1 ta có r0; Quĩ đạo M ứng n= 3 ta có r= 9 r0 =>. vK = vM. rM = rK. 9r0 v  3  vM  K .Chọn A. r0 3. Câu 28: Theo đề cho trong 1 T để /a/ ≥ 500 a  500 2cm / s 2 là T/2. Trang 15 GV: Đoàn Văn Lượng -. Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> => Trong T/4 để /a/ ≥ 500 a  500 2cm / s 2 là T/8 => góc quay thỏa: π/4 (Hình vẽ ) => x . A 4   2 2cm . 2 2 O. a 500 2 Mà: a   2 x   2    250 x 2 2. A. . A 2 2.  /4 A 2 2. x. A. Độ cứng lò xo: k= mω2=0,2.250=50N/m. Chọn C.. Câu 29: Một tấm nhựa trong suốt có bề dày e = 10 cm . Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt trên của tấm này với góc tới i = 600. Biết chiết suất của nhựa đối với ánh sáng đỏ và tím và lần lượt là nd = 1,45 và nt = 1,65. Bề rộng của dải quang phổ liên tục khi chùm tia sáng ló ra khỏi tấm nhựa là: A. 1,81 cm. B. 2,81 cm. C. 2,18 cm. D. 0,64 m. Giải: Cách 1 : Gọi h bề rộng của chùm tia ló ; a = TĐ là khoảng cách giữa 2 điểm lócủa tia tím và tia đỏ a = e (tanrđ – tanrt) (cm). i. I 3 sin i sin i = n => sinr = sini/n = = sin r sin r 2n 3 T a Đ sin r 3 sin r h 2 n H tanr = = = = i T cos r 3 1  sin 2 r 4n 2  3 1 2 4n 3 3 3 3 tanrd    0,74467 ; tanrt    0, 61663 4nd2  3 4* 1, 452  3 4nt2  3 4* 1,652  3 a = e (tanrđ – tanrt) = 10(0,74467 – 0,61663) = 1,28 (cm) => h = asin(900 – i) = asin300 = a/2 = 0,64 cm. Chọn D.. Cách 2 : Định luật khúc xạ AS : sini  rd sin rd  rt sin rt => sin rd . sin 600 3   SHIFT SIN  nd 2* 1, 45. 36, 674. sin rt . sin 600 3   SHIFT SIN  nt 2* 1,65. 31, 66. Đến mặt ló CD : TĐ = e(tanrd –tanrt) TD  e(tan rd  tan rt )  10 tan( 36,67 )  tan( 31,66 )  1, 28cm Bề rộng của dải quang phổ liên tục : h  TD cos 600 . Trang 16 GV: Đoàn Văn Lượng -. 1, 28  0,64cm 2. Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 30: 0 . hc 6.625.1034.3.108   2,76.107 m  0, 276 m . Ta thấy λ1 ; λ2 < λ0 => Chọn D. A 7 , 2.1019. Câu 31: Ta có : x= x1+x2 . Đề cho tại thời điểm t : 9 = x1 + 6 => x1 =3cm. 2. 3 x x   9  3 9 Theo đề x và x1 vuông pha :     1   1        1      A  6 3cm . Chọn A. 4  A   A1   A 6  A 2. Câu 32:  . hc. . . 2. 2. 2. 6.625.1034.3.108  2,0703.107 m  0, 207  m 19 6* 1,6.10. =>Nhỏ hơn bước sóng AS tím nên nó thuộc vùng tử ngoại.Chọn A. Câu 33: Trong đoạn mạch đang xảy ra cộng hưởng :Zmin = R và ZL=ZC . Nếu tăng f thì ZL tăng và ZC giảm -> Z tăng. Chọn A. Câu 34: Người ta tiêm vào máu của một bệnh nhân 10cm3 dung dịch chứa đồng vị phóng xạ. 24 11. Na ( có chu kỳ bán rã. T=15 giờ) với nồng độ 10 mol/lit. Sau 6 giờ người ta lấy ra 10cm máu của bệnh nhân đó ra xét nghiệm thì tìm thấy -3. 1,5.10-8 mol. 24 11. Na . Coi. A. 5 lít. 24 11. 3. Na phân bố đều. Thể tích máu của người được tiêm vào khoảng:. B. 6 lít. Giải: Số mol. 24 11. C. 4 lít. Na tiêm vào máu: n0  102.103  105 mol t. Số mol. 24 11. D.8 lít. Na còn lại sau 6h: n  n0 2T  105.2. Theo đề: 10cm3 ứng với: 1,5.10-8 mol. 24 11. . 6 15.  7 ,578582833.106 mol. Na .. V (cm3) ứng với: n  7,578583.106 mol => v. 7 ,578583.106 mol* 10cm3  5052,38cm3  5,02dm3  5,02lit .Chọn A. 1,5108 mol. Câu 35: Theo đề P1 =P2 => Do R không đổi = I1 = I2 và cos1 = cos2 => 1 = - 2 Theo đề : /1 /+/2 / = π/3 => /1 /=/2 / = π/6 . cos1 = cos2 =. Công suất : P  I 2 .R . Câu 36: E . 2 R 200 3 R = => Z    2 Z 3 3. U2 1002 300 R  . 100   75W .Chọn D. 2 Z 4 ( 200 )2 3. N * ( 2 p )* 2 np* 0 50* ( 2* 4 )* 2 750* 4* 2,5.103 E    222,14V .Chọn C. 2 2 * 60 2 * 60. Trang 17 GV: Đoàn Văn Lượng -. Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 37: Cách 1: PR= RI2 =. U2. U2 R= ( R  r )2  ( Z L  Z c )2. . U2 2r  X.  ( Z L  Z C )2  r 2  2r   R   R   L,r C R A B ( Z L  ZC )2  r 2 Để PR -> PRmax khi X = ( R  ) đạt giá trị min M N R 2 2 ( Z L  ZC )  r => R= => R= ( Z L  ZC )2  r 2 = ZLCr => UR = ULCr . R D B Xem giản đồ véctơ với ZL>ZC :ta có: UR = ULCr =>AMBD là hình thoi U LC -Đề cho: U=1,5UR . =>Z =1,5R U LCr U Trên giản đồ véctơ cho ta: U= 2UR.Cos  => Z=2Rcos Hay 1,5R = 2R. cos => Cos =1,5/2 =0,75 . Chọn B. Cách 2: Trên giản đồ véctơ cho ta:  M 1,5R U Z I UR  Ur 2 2 2 A Cos      0,75 .Chọn B. UR Ur U UR R R Lưu ý : Nếu ZL<ZC kết quả tương tự ! UR= ULCr Hình vẽ giản đồ vectơ câu 37 Câu 38: Chọn D. (C). Câu 39: M,N cách nhau 5λ/3 => Độ lệch pha giữa chúng :10π/3 Hay Δ = 2π+ 4π/3 .Do OM-ON =5λ/3 nên N gần nguồn hơn.. 4π/3. N. 2. -A. Tại t ; uM = 0,5A và đang tăng . Dựa vào Hình vẽ thì phải quay. A. A. O. góc 4π/3 ta có :uN = -A .Chọn A.. x. M. Hình vẽ câu 39. Câu 40: Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm: Biến trở R , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. M là điểm giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, còn tần số góc ω thay đổi được. Để điện áp hiệu dụng giữa A và M (UAM ) không phụ thuộc vào giá trị R thì tần số góc ω phải bằng : A.. 2 LC. B.. 1 3LC. Giải: Ta có: UAM = URL = I.ZRL =. C.. 1 LC. D.. U R 2  Z L2 R  (Z L  Z C ). . 1 2LC. U. Trang 18 GV: Đoàn Văn Lượng -. 2. R  (Z L  Z C ) R 2  Z L2. U. . Z  2Z L Z C R 2  Z L2 1 1 Để URL không phụ tuộc R thì ZC2 – 2ZLZC = 0 => 2ZL = ZC =>2L = =>   . Chọn D C 2LC 2. 2. 2. Email: ;. 1. 2 C.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> PHẦN RIÊNG A. Theo chương trình chuẩn: Tử câu 41 đến câu 50 Câu 41:  = π/4 => tan =1 => /ZL-ZC /=R . Chọn C Câu 42: eU AK . hc. min.  min. hc 6.625.1034 * 3.108    6,8252.1011 m .Chọn A 19 3 eU AK 1,6.10 * 18, 2.10. Câu 43: Chọn C. 4T t   A  15 TA T N A  N 0 A ( 1  2 )  N 0 ( 1  2 A )  N 0 N A 15 4 5  16 Câu 44: Đề cho:N0A =N0B= N0, Ta có:  =>  *  4TA t  N 16 3 4   B 3  TB 2TA  N  N ( 1  2 )  N ( 1  2 )  N 0B 0 0  B 4. Chọn D. Câu 45: Do chiết suất của nước lớn hơn không khí nên tốc độ của AS giảm. Còn âm thanh từ không khí (Chất khí) vào nước là chất lỏng có tốc độ truyền âm lớn hơn chất khí nên tốc độ của âm thanh tăng. Chọn C. Câu 46: Đề cho : 3x12  2 x22  11cm (1) -> Khi x1 =1cm thì ta được: x2  2cm Lấy đạo hàm 2 vế của (1): 6 x1 v1  4 x2 v2  0 => 3x1 v1  2 x2 v2  3* 1* 12  2* 2* v2  v2  9cm / s Chọn B. Câu 47: Công thức : H . P  P P P PR  1  1  H   2 P P P U Cos 2. Cách 1 : Với 2n tổ máy : 1  H . =>. 2nP R nP R P P  2 0 2 ;Với n tổ máy : 1  H '   2 0 2 ; P U Cos  P U Cos . 1 H H 1 .Chọn C.  2  H '  1 H ' 2 M. Cách 2 : ?. S1. Câu 48: Đề cho S1OS2 =10-3 rad.. a  2 D tan.  D 1 1     999,999  103 (Lưu ý góc  theo rad) 3  10 2 a 2 tan 2 tan 2 2. Khoảng vân : i . D a. . a S2 C. O. D N.  0,5.106.103  0,5.103 m  0,5mm .. Trang 19 GV: Đoàn Văn Lượng -. Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  2,1   2,3   OM   ON  Tổng số vân sáng quan sát được trên màn của đoạn MN : N    1        4  4 1  9    i   i   0 ,5   0 ,5 . Chọn D. Câu 49: Bức xạ có tần số lớn nhất trong bốn bức xạ : Hồng ngoại,tử ngoại, Rơnghen và gamma là bức xạ: A.tử ngoại. B.hồng ngoại,. C.Rơnghen. D.gamma. Giải: Tia gamma có bước sóng ngắn nhất nên tần số lớn nhất. Chọn D. Câu 50: Vị trí vân trùng: x1 = x2 => k11. k D D  k22  k11  k22 => 2  1 1 a a k2. Theo đề giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân đỏ => k2 =7 Từ giả thiết ta có: 650  2  => 2 . 560.k1 k1 1  730  650  2   730  8,125  k1  9,125 => k1 = 9. 7 k2. k1 9 1  * 560  720nm . Chọn B. k2 7. B. Theo chương trình nâng cao: Tử câu 51 đến câu 60 Câu 51: Câu 52: Câu 53: Câu 54: Câu 55: Câu 56: Câu 57: Câu 58: Câu 59: Câu 60: CÁC GV GIẢI ĐỀ:. 1.Lê Thị Tho: Hà Nội 2.Đoàn Văn Lượng: TP HCM. Trang 20 GV: Đoàn Văn Lượng -. Email: ;.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×