Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de thi vao 102da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề thi thử vào 10 môn Toán năm học 2014-2015 Trường THCS Ngô Mây Phù Cát Bình Định Thời giam 90p Bài 1:(2đ) 1/ Giải các phương trình sau a/ 2x2 – 7x = 0 b/ 9x4 + 5 x2 – 4 = 0 2/ Tìm a và b biết đồ thị hàm số y = ax+ b đi qua 2 điểm A( 2 ; 5 ) và B ( -2 ;-3) Bài 2 (2đ) Thời nhà Nguyễn , cứ vào tháng 2 hàng năm đội thuyền Hoàng Sa đi từ đảo Lý Sơn ra quần đảo hoàng sa cách nhau khoảng 200 hải lý bằng thuyền câu nhỏ . Đến nơi , sau khi lấy hóa vật thàng 8 thuyền quay về và vào cửa Eo ,Phú Xuân, quãng đường dài hơn lúc đi 25 hải lý nhưng vì thuận gió nên thuyền chạy với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 0,5 hải lý / giờ nên thời gian nhanh hơn lúc đi là 5 giờ . tính vận tốc lúc đi. Bài 3 (2đ) Cho parapol (P) : y= x2 và đường thẳng (d) : y = mx – m +2 a/ Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt với mọi m b/ Tìm điều kiện của m sao cho (d) cắt (P) tại 2 điểm nằm về hai phía của trục tung Bài 4: (3đ) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC ( AB < AC ) . Phân giác góc BAC cắt BC tại D , cắt đường tròn tại E a/ Chứng minh AB.AC = AD . AE b/ Vẽ đường cao AH của tam giác ABC . Chứng minh AD là phân giác của góc HAO c/ Trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho CM = CA . 1 1 1   chứng minh MC MH MB Bài 5 (1đ) Cho hai số dương h và d thõa mãn 9h + 81d = 21 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 1 4  T= h d --------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HDG Bài 1: 7 2 2 a/ x1 = 0 ; x2 = 2 b/ pt có 2 nghiệm x1 = 3 x2 = 3 Bài 2: a=2;b=1 Bài 3: Gọi x(hải lí /giờ) là vận tốc thuyền lúc đi x+0,5 (hải lí /giờ) là vận tốc thuyền lúc về 200 g Thòi gian đi x 225 225 200 g Thời gian về x  0,5 . Phương trình x - x  0,5 =5  x2 – 5,5x – 20 = 0 Giải phương trình ta được x1 = 2,5 và x2 = -8 9 ( loại ) Vận tốc của thuyện lúc đi là 2,5 ( hải lí/g) Bài 4: a/ Phương trình hoành độ giao điểm d và P là : x2 – mx +m – 2 = 0 (1)  (m  2) 2  4  0 với mọi m.  d luôn cắt P tại 2 điểm phân biệt với mọi m b/ d cắt P tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung  ac < 0  m < 2 Bài 5 a / ABD AEC ( g  g ) A P N B. j HD. O. M C. E. Suy ra AB . AC = AD . AE b/ Góc HAD = góc DAO ( cùng bằng góc OED suy ra AD là phân giác góc HAO c/ Cách 1 1 1 1 1    MH MB MC  CH MC  CB. 2MC  BC  CH 2 MC  BC  CH 2 MC  MC.CB  CH .MC  CH .CB = MC  MC.CB  CH .MC  MC 2 = 2MC  BC  CH 2MC  BC  CH 1   MC ( MC  CB  CH  MC ) MC (2MC  BC  CH ) MC ( AC2 = MC2 = CH.CB) 1 1 1   MH MB MC Vậy Cách 2: Vẽ CP //AH và CN //AB 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MC MC MP MN MP  MN MP  AP MA       1 MA MA MA => MH MB MA MA ( MN=AP) 1 4 1 4     9h  81d  21 Bai5 : T = h d h d ( h >0 và d >0) 1 1  9h 2 .9h 6 h Áp dung bất đẳng thức cô si ta cớ h 4 4  81d 2 .81d 36 d d Suy ra T  6+36 – 21 =21 1  h  3  d  2 9 Vậy min T = 21  . Người Gởi:GV: Trần Vĩnh Hinh THCS Ngô Mây Phù Cát Bình Đinh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×