Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.35 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
UBND HUYỆN ĐAKRƠNG <b>CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<i> Số: 36/TB-PGDĐT </i> <i> Đakrông, ngày 25 tháng 4 năm 2014</i>
<b>THÔNG BÁO </b>
<b>Kết quả Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp THCS huyện Đakrông </b>
<b>năm học 2013 - 2014</b>
Thực hiện Kế hoạch triển khai các nhiệm vụ trọng tâm năm học 2013
-2014 của Phịng GD&ĐT Đakrơng; Căn cứ kết quả Hội thi giáo viên dạy giỏi
cấp THCS huyện Đakrông năm học 2013 - 2014, Phịng GD&ĐT Đakrơng
thơng báo kết quả cụ thể như sau:
<i><b>1. Ưu điểm:</b></i>
* Đối với các trường học được chọn đặt địa điểm thi thực hành: có sự
chuẩn bị chu đáo về CSVC và các điều kiện khác để phục vụ Hội thi, bố trí thời
khố biểu hợp lý, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tất cả giáo viên tham gia dự thi
và Hội đồng giám khảo làm việc trong quá trình diễn ra Hội thi.
* Đối với các trường học có giáo viên tham gia dự thi: nhiều trường tổ chức
tốt Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường thường niên, có sự chọn lựa trong đội
ngũ giáo viên đạt chuẩn qui định để đăng ký dự thi cấp huyện. Đặc biệt là sự hỗ
trợ và động viên kịp thời giáo viên tham gia dự thi về mọi mặt.
* Đối với Hội đồng giám khảo: làm việc công tâm, khách quan, chính xác,
cơng bằng, đánh giá đúng thực chất, đảm bảo tính khoa học và chủ động về mặt
thời gian.
* Đối với giáo viên tham gia dự thi: đa số giáo viên dự thi nắm vững
100% giáo viên thực hiện soạn giáo án bằng máy vi tính, 100% giáo viên
sử dụng giáo án điện tử, bài giảng điện tử hoặc sử dụng CNTT hỗ trợ.
Nhiều giáo viên còn trẻ cả về tuổi đời và tuổi nghề song đã có nhiều sáng
tạo, có chun mơn vững vàng, tâm huyết với nghề nghiệp và đạt thành tích cao
trong Hội thi giáo viên dạy giỏi THCS cấp huyện năm học 2013 - 2014.
* Đối với học sinh: có nề nếp, lễ phép và giữ được kỷ cương học đường.
<i><b>2. Những gương mặt tiêu biểu qua các phần thi:</b></i>
TH&THCS A Vao; Lê Thu Trang giáo viên trường TH&THCS Mò Ó; Nguyễn
Văn Thuận giáo viên trường THCS thị trấn KrôngKlang; Nguyễn Hữu Hùng
giáo viên trường TH&THCS A Vao; Hồ Sỹ Ba giáo viên trường THCS A Bung;
Lê Thị Ngọc Lan giáo viên trường TH&THCS Mị Ĩ; Nguyễn Thị Vy giáo viên
trường THCS Ba Lòng; Trần Việt Hùng giáo viên trường TH&THCS A Vao;
Đào Thị Thu Thương giáo viên trường THCS Ba Lòng…
* Đạt kết quả cao ở phần thi SKKN gồm có: Trần Cơng Trường giáo viên
trường THCS Ba Lịng; Nguyễn Đăng Hùng giáo viên trường THCS Tà Long;
Hồ Bá Phước Hưng giáo viên trường THCS thị trấn KrôngKlang; Lê Văn Năm
giáo viên trường TH&THCS Húc Nghì; Lê Thị Thủy giáo viên trường
TH&THCS Triệu Nguyên; Nguyễn Duy Trí giáo viên trường THCS Tà Long;
* Đạt kết quả cao ở phần thi thực hành gồm có: Trần Cơng Trường giáo
viên trường THCS Ba Lịng; Nguyễn Huy Hồng giáo viên trường TH&THCS
Húc Nghì; Phạm Thị Anh Đào giáo viên trường TH&THCS Triệu Nguyên; Trần
Việt Hùng giáo viên trường TH&THCS A Vao; Lê Thị Ngọc Lan giáo viên
trường TH&THCS Mị Ĩ; Phan Minh Hải giáo viên trường TH&THCS Triệu
Nguyên; Hoàng Sỹ Nguyên giáo viên trường THCS thị trấn KrơngKlang; Hồng
Thị Tình giáo viên trường THCS Đakrông;…
<i><b>3. Tồn tại: </b></i>
* Đối với các đơn vị trường học: một số đơn vị trường học chưa chọn lọc
giáo viên đăng ký dự thi cấp huyện, thiếu sự định hướng cho giáo viên trong khi
tham gia thi lý thuyết, chưa có sự hỗ trợ đồng bộ trong phần thi thực hành.
* Đối với giáo viên dự thi:
- Phần thi Sáng kiến kinh nghiệm: tình hình SKKN cịn nhiều lỗi chính tả,
lỗi diễn đạt, thiếu các phần mục, bố cục chưa hợp lý. Một số giáo viên thiếu sự
đầu tư nghiên cứu, không thực hiện khảo sát trong năm học 2013 - 2014, một số
số liệu lấy từ các năm học trước, tình trạng cóp nhặt qua mạng internet vẫn còn
diễn ra. Phần lớn các sáng kiến kinh nghiệm chỉ thiên về lý thuyết, chưa được áp
dụng thực tế, chưa có số liệu, thiếu tính khả thi.
- Phần thi lý thuyết: một số giáo viên chưa nắm vững nghiệp vụ chuyên
môn, thiếu sự cập nhật và nghiên cứu các quy chế, quy định về nghề nghiệp.
- Một số giáo viên thiếu sự linh hoạt trong quá trình lên lớp, phân bố thời
gian chưa hợp lý, còn lúng túng trong thao tác và chưa khai thác triệt để hiệu
quả của các phương tiện dạy học hiện đại.
- Một số tiết học chưa xác định đúng trọng tâm của bài và chuẩn kiến thức
kỹ năng, một số giáo viên chưa vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với
từng đối tượng học sinh, việc liên hệ thực tế chưa hợp lý, thiếu sự tích hợp các
nội dung giáo dục.
- Ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng các phương tiện hiện đại còn
gặp những hạn chế về kỹ thuật, thao tác thiếu tự tin, chưa tự mình khắc phục
được các sai sót, chưa chuẩn bị các phương án đề phòng sự cố như: mất điện,
phương tiện thiết bị hư hỏng…
* Đối với học sinh:
- Khơng khí lớp học còn nặng nề, trầm lắng, thiếu đồ dùng dạy học, thiếu
sự chuẩn bị ở nhà.
- Nhiều học sinh cịn rụt rè, thiếu tự tin, chưa tích cực tham gia phát biểu
xây dựng bài.
<i><b>3. Điều kiện công nhận giáo viên dạy học giỏi: </b></i>
Thực hiện theo Điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và
giáo dục thường xuyên <i>(Ban hành kèm theo Thông tư số: 21/2010/TT-BGDĐT</i>
<i>ngày 20/7/2010)</i>
<i><b>4. Kết quả Hội thi: (Có danh sách kèm theo).</b></i>
- Tổng số giáo viên đăng ký và đủ điều kiện dự thi: 111 người.
- Số giáo viên tham gia dự thi lý thuyết và SKKN: 110 người.
- Số giáo viên không đạt ở phần thi lý thuyết và SKKN: 24 người.
- Số giáo viên không đạt ở phần thi thực hành: 12 người.
- Số giáo viên được công nhận GVDG cấp huyện: 74 người.
- Tỷ lệ đạt giáo viên dạy giỏi so với số lượng tham gia dự thi: 67,27%.
Nhận được thơng báo này Phịng GD&ĐT Đakrơng yêu cầu Hiệu trưởng
các đơn vị phổ biến rộng rãi trong Hội đồng sư phạm nhà trường, phát huy
những ưu điểm và nghiêm túc rút kinh nghiệm những tồn tại để thực hiện đạt kết
quả cao hơn trong những năm tiếp theo.
<i><b>Nơi nhận:</b></i> <b>TRƯỞNG PHÒNG</b>
- Các trường THCS;
- Các trường TH và THCS;
- Trường THPT số 2 Đakrông; (Đã ký)
- Trường PTDT nội trú Đakrông;
- Lưu: VT, PT.