Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.23 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đoàn Mạnh Hùng – THCS Tam Dương </b>
<b>BÀI KIỂM TRA SỐ 1 </b>
<b>MƠN HĨA HỌC 9</b>
(Ngày 16/6/2014)
<b>Bài 1: </b>
Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành 2 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH dư thu được 15,68 lít H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư nước, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim
loại Y. Hịa tan hồn tồn Y trong dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít H2 (đktc).
Tính khối lượng mỗi kim loại K, Al và Fe trong hỗn hợp X.
<b>Bài 2: </b>
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,3M và
Ba(OH)2 0,75M thu được m gam kết tủa. Tìm m.
<b>Bài 3: </b>
Đốt 8,4 gam sắt trong oxi được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3
dư được 1,792 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 21. Biết phản ứng chỉ xảy
ra 2 q trình khử N+5. Tính m.
<b>Bài 4: </b>
Để hòa tan hết 17,4 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol
Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,75M. Tính V.
<b>Bài 5: </b>
Nung 33,45 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Zn, Mg trong oxi một thời gian được 40,65 gam hỗn
hợp rắn Y. Hịa tan hồn tồn Y trong HNO3 dư được 10,08 lít NO (đkc) là sản phẩm khử duy
nhất. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.
<b>Bài 6: </b>
Sục từ từ V lít khí CO2 (ở đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2