Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.89 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ điểm tháng 9. TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Ngày dạy: 4/9/2013. THẢO LUẬN NỘI QUI VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC. Tuần 3 TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP, CÁN BỘ CHI ĐỘI. Tiết 1. I/ Yêu cầu giáo dục : - Giúp học sinh hiểu được nội qui của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới. - Có ý thức tôn trọng nội qui và nhiệm vụ năm học mới. - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội qui và nhiệm vụ năm học mới. - Giúp học sinh hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp. - Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp có thái độ tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp. - Rèn luyện kỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể. II/ Chuẩn bị : 1, Nội dung : - Một bản nội qui của nhà trường. - Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học . - Một số tiết mục văn nghệ, câu chuyện .... - Bảng sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp. - Bảng ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp. - Các loại sổ sách ghi chép của cán bộ lớp. 2, Hình thức hoạt động : - Nghe giới thiệu về nội qui và nhiệm vụ năm học mới. - Trao đổi, thảo luận trong lớp (chuẩn bị chia lớp theo nhóm) - Có thể chỉ định đội ngũ cán bộ lớp trên cơ sở nghiên cứu hồ sơ của học sinh hoặc qua biểu hiện, các đặc điểm cá nhân mà GVCN quan sát được hàng ngày. - Có thể để học sinh giới thiệu và cho lớp lựa chọn sau đó GVCN quyết định . - Trao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ trước tập thể lớp. - Văn nghệ. III/ Tiến trình lên lớp . 1, Tổ chức 2, Bài mới . a. Nghe giới thiệu nội qui học sinh..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Thảo luận nhóm. - GV chia thành 4 nhóm mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng và một thư kí Nhóm 1:- Nêu những qui định của người học sinh về giờ giấc, chuyên cần. Nhóm 2 :- Nêu những qui định của học sinh về sách vở, dụng cụ và trang phục. Nhóm 3 :- Nêu những qui định của người học sinh về ý thức học tập trong các giờ lên lớp, ý thức bảo vệ của công. Nhóm 4:- Là học sinh em phải có ý thức như thế nào trước các hoạt động của trường, của lớp, của Đoàn, Đội và ý thức chấp hành nội qui về luật giao thông? Thảo luận xong, GV tổng kết lại những ý cơ bản của học sinh và nêu nhiệm vụ năm học mới. Cho học sinh nhắc lại nhiệm vụ của năm học mới. c. Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ chi đội. - Thành lập các tổ, nhóm trong lớp. - Cử (hoặc bầu) đội ngũ cán bộ lớp, lớp trưởng, các lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, các cán sự chức năng, cán sự bộ môn. - Xác định chức năng, nhiệm vụ của từng môn học . - Về cách thức làm việc của đội ngũ cán bộ lớp. - Giáo viên chủ nhiệm định hướng cho tập thể lớp về : + Mục đích yêu cầu tổ chức tự quản theo một cơ cấu chặt chẽ nhằm thu hút được nhiều học sinh tham gia vào hoạt động tập thể. + Giới thiệu sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp và các quan hệ hoạt động trong đó. + Nêu nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp. - Để học sinh giới thiệu : GV ghi lên bảng tên những học sinh được lớp đề cử. Sau đó cho tập thể lớp biểu quyết giơ tay xếp số phiếu theo thứ tự từ cao xuống thấp để được một danh sách đội ngũ cán bộ lớp. - Danh sách cán bộ lớp - Tổ chức giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp c. Vui văn nghệ . GV cho học sinh biểu diễn một số tiết mục văn nghệ, những câu chuyện hay mà học sinh thích nhất. - Học sinh hát hoặc kể chuyện với hình thức cá nhân hoặc theo nhóm. IV/ Kết thức hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV tuyên dương cả lớp về tinh thần tham gia thảo luận - Nhắc nhở học sinh nắm vững nội qui và thực hiện tốt nhiệm vụ năm học . - Giáo viên đưa ra mẫu biểu điểm cho học sinh thảo luận thống nhất để cả lớp thực hiện. - GV nhận xét về tinh thần, thái đội tham gia của học sinh trong việc sáng suốt lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp và yêu cầu các thành viên trong lớp tích cực ủng hộ và giúp đỡ các bạn hoàn thành nhiệm vụ. - Động viên đội ngũ cán bộ lớp củng cố làm tốt nhiệm vụ được giao. - Đánh giá kết quả hoạt động : 1/Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân. Tốt : Khá : Trung bình : 2/ Giáo viên đánh giá xếp loại: Tốt : Khá : Trung bình : V/ Rút kinh nghiệm .. Yếu: Yếu:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày dạy:. TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA NHÀ TRƯỜNG VÀ TRIỂN KHAI THÁNG ATGT. 18/9/2012. Tuần 5 Tiết 2. I/ Yêu cầu giáo dục : - Giúp học sinh nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó. - Xác định được trách nhiệm của học sinh lớp trong việc phát huy truyền thống. - Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của các cá nhân và lớp. - Giáo dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật an toàn giao thông. II/ Chuẩn bị : GV: Sơ đồ về cơ cấu tổ chức nhà trường, về kết quả học tập và rèn luyện của học sinh trong trường. HS: Chuẩn bị một bài hát đã học III/ Tiến trình hoạt động : 1. Tìm hiểu về truyền thống nhà trường GV: Nêu lý do sinh hoạt : - Giới thiệu về trường ( THCS Trưng Vương) Trường gồm : 19 lớp trong đó + Khối 9 : 4lớp. + Khối 8 : 5 lớp. + Khối 7 : 5 lớp. + khối 6 : 5 lớp.. Tổng số học sinh trong toàn trường là : Tổng số giáo viên và cán bộ công nhân viên : Tổng phụ trách Đội : Thầy Nguyễn Đình Trực + Ban giám hiệu :. - Hiệu trưởng : cô Nguyễn Thị Huê - Hiệu phó : thầy Nguyễn Hữu Anh - Hiệu phó : cô Đặng Thị Thảo. - GV nêu những thành tích nổi bật của trường từ ngày thành lập trường + Có nhiều thầy cô giáo được cấp trên xét đạt danh hiệu Lao động Tiên Tiến và Chiến sỹ thi đua cấp Tỉnh và cấp cơ sở. - Học sinh trình bày kết quả sưu tầm về truyền thống nhà trường GV đưa ra một số câu hỏi cho học sinh thảo luận . * Qua truyền thống nhà trường em học tập được gì?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Em có suy nghĩ gì về phương hướng phấn đấu của mình để góp phần phát huy truyền thống nhà trường? * Em hãy nêu sơ lược về kế hoạch hành động của mình trong năm học mới? 2. Triển khai tháng ATGT GV cho học sinh tìm hiểu về một số luật ATGT đường bộ. IV/ Kết thúc hoạt động . - Giáo viên nhận xét về nhận thức của học sinh. - Những truyền thống nào được các em thảo luận sôi nổi nhất. - Bản thân mỗi học sinh đã thực hiện đúng luật ATGT đường bộ chưa? - Tuyên dương và góp ý phê bình đối với việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của học sinh trong lớp. - Đánh giá kết quả hoạt động : 1/Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân. Tốt : Khá : Trung bình : 2/ Giáo viên đánh giá xếp loại: Tốt : Khá : Trung bình :. Yếu: Yếu:. V/ Rút kinh nghiệm .. CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 : CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Ngày dạy: 9/10/2013. ========== ***** ========== HỌC TẬP CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MỘT “TRƯỜNG HỌC THÂN Tuần 8 THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC”.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 3 I.. Yêu cầu giáo dục:. Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” xác định 5 nội dung gồm: 1- Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn; 2- Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập; 3- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh; 4- Tổ chức các hoạt động tập thể, vui tươi, lành mạnh; 5- Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương. -. Học sinh hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng môi trường nhà trường xanh – sạch – đẹp đối với sức khoẻ mỗi người, đối với chất lượng giáo dục của nhà trường.. -. Học sinh biết bảo vệ cây cối, thực hiện vệ sinh trường lớp sạch đẹp.. -. Học sinh tích cực tham gia xây dựng và thực hiện phong trào “Xây dựng nhà trường Xanh - sạch - đẹp”.. II.. Nội dung và hình thức hoạt động:. a. Nội dung: -. Vệ sinh lớp học, sân trường.. -. Chăm sóc bồn hoa của lớp do nhà trường phân công.. -. Chăm sóc cây cối trong sân trường.. -. Có ý thức giữ gìn vệ sinh trong khuôn viên nhà trường.. b. Hình thức hoạt động: -. Thảo luận, xây dựng nội dung, kế hoạch hoạt động.. III.. Chuẩn bị hoạt động:. a. Về phương tiện hoạt động: -. Bản dự thảo nội dung, kế hoạch hoạt động.. -. Câu hỏi để thảo luận.. b. Về tổ chức: -. Nêu nội dung, yêu cầu của vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường trong nhà trường và trong lớp học.. -. Hội ý cùng cán bộ lớp phân công các công việc cụ thể như sau:. + Dự thảo nội dung kế hoạch thực hiện “Trường xanh - sạch - đẹp”. + Các câu hỏi thảo luận: Bạn hiểu thế nào là môi trường Xanh - sạch - đẹp?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ý nghĩa và tác dụng của việc xây dựng “Trường xanh - sạch - đẹp”? IV.. Tiến hành hoạt động:. -. Lớp trưởng lần lượt nêu các câu hỏi để cả lớp cùng tham gia bàn luận.. -. Một số cá nhân nêu ý kiến của mình.. -. Lớp trưởng tổng kết chung.. -. Lớp biểu quyết lấy ý kiến chung cho dự thảo của lớp.. b.Văn nghệ: -. Học sinh hát các bài hát ca ngợi mái trường, các bài hát về môi trường.... c. Kết thúc hoạt động: -. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả.. -. Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập.. - Đánh giá kết quả hoạt động : 1/Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân. Tốt : Khá : Trung bình : 2/ Giáo viên đánh giá xếp loại: Tốt : Khá : Trung bình :. Yếu: Yếu:. V/ Rút kinh nghiệm .. Ngày dạy: 23/10/2013. THẢO LUẬN VÀ TRAO ĐỔI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP LẪN NHAU. I/ Yêu cầu giáo dục : - Giúp học sinh hiểu được những kinh nghiệm học tập tốt . - Tự tin, chủ động, học hỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt hiệu quả cao. trong học tập II/ Nội dung và hình thức hoạt động 1. Nội dung : Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp THCS . 2. Hình thức : Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập . - Trao đổi, thảo luận, giao lưu.. Tuần 10 Tiết 4.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> III/ Chuẩn bị : - Bản báo cáo về kinh nghiệm học tập của các bạn. - Các báo cáo về kinh nghiệm học tập trong từng bộ môn . - Một số tiết mục văn nghệ, trang trí lớp để hoạt động. IV/ Tiến trình hoạt động . * Hoạt động 1 : Hát tập thể bài : Nối vòng tay lớn. * Hoạt động 2 : Thực hiện chương trình . - Em dẫn chương trình giới thiệu báo cáo viên, báo cáo về kinh nghiệm học tậpcủa các bộ môn cụ thể như sau: + Em Thảo báo cáo kinh nghiệm học tập về môn Toán. + Em Thuận báo cáo kinh nghiệm học môn Tiếng Anh. + Em Quỳnh báo cáo kinh nghiệm học môn Ngữ văn. + Em Bảo báo cáo kinh nghiệm học môn Vật lý. + Em Dung báo cáo kinh nghiệm học tập môn Hóa học * GVCN cho thảo luận : Vì sao phải đổi mới phương pháp học tập ? * Hoạt động 3 : Trao đổi thảo luận và giao lưu với các báo cáo . - Các em có thể bổ sung ý kiến trao đổi và có thể hỏi thêm một số câu hỏi có liên quan đến kinh nghiệm học tập . - Ví dụ : Muốn học tốt môn Ngữ văn bạn phải làm gì? * Hoạt động 4: GVCN tổng kết hoạt động rút ra bài học kinh nghiệm trong học tập ở cấp THCS . * Hoạt động 5 : Kết thúc hoạt động - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả. -. Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập.. - Đánh giá kết quả hoạt động : 1/Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân. Tốt : Khá : Trung bình : 2/ Giáo viên đánh giá xếp loại: Tốt : Khá : Trung bình : V/ Rút kinh nghiệm .. Yếu: Yếu:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày dạy: 13/11/2013. CHỦ ĐIỂM THÁNG 11 : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO LỄ ĐĂNG KÍ HOA ĐIỂM TỐT, TIẾT HỌC TỐT...TẶNG THẦY CÔ. Tuần 12 Tiết 5. I/ Yêu cầu giáo dục . - Giúp học sinh hiểu được mục đích, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu thi đua của tháng học tốt, tuần học tốt. - Giúp học sinh hiểu được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với sự trưởng thành của mỗi học sinh nói riêng và đối với sự phát triển của xã hội nói chung. - Biết ơn sâu sắc và kính trọng các thầy, cô giáo. - Biết ứng xử, lễ phép, chăm ngoan học giỏi để đền đáp công ơn của các thầy giáo, cô giáo. - Tự giác và quyết tâm học tốt để đền đáp công ơn của các thầy, cô giáo. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung : - Trao đổi tìm hiểu công lao, tình cảm của thầy cô đối với HS..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Phát động và đăng kí thi đua Hoa điểm tốt của lớp, của tổ và cá nhân và các biện pháp. 2. Hình thức hoạt động : - Sưu tầm tư liệu:các bài viết, truyện kể, bài thơ, bài hát, tranh ảnh...về công lao người thầy và tình nghĩa thầy trò. - Câu hỏi để trao đổi, thảo luận: 1. Bạn hãy kễ một kỉ niệm về một thầy (cô) giáo mà để lại ấn tượng cho bạn nhất. 2. Bạn hiểu thế nào về câu ca dao: “Không thầy đố mày làm nên” - Các tiết mục văn nghệ - Bản đăng kí thi đua của lớp, tổ và cá nhân. BẢNG ĐĂNG KÝ THI ĐUA LỚP Tổ Giờ Tốt Điểm tốt Nề nếp Kỉ luật RL đạo đức Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 III/ Chuẩn bị . - Bản chương trình về học tập của lớp. - Bản đăng ký thi đua của tổ, cá nhân. - Một số tiết mục văn nghệ. IV.Tiến trình hoạt động : Hoạt động 1 : - GVCN : nêu nôi dung, ý nghĩa và định hướng hoạt động, nêu nội dung và yêu cầu của “Lễ đăng kí thi đua ”. + Hướng dẫn cho BCS phổ biến. + Hội ý BCS lớp phân công công việc. + Yêu cầu các tổ hội ý để xây dựng chỉ tiêu. * Điểm 9,10 là hai bông hoa * Điểm 7,8 là một bông hoa * Điểm 5,6 là không tính * Điểm dưới 5 là trừ một bông hoa * Thầy cô nhắc trong giờ học trừ một bông hoa + Căn cứ số bông mỗi tổ đạt được để xếp loại - Học sinh: + Họp tổ sưu tầm, sắp xếp tư liệu theo chủ đề. + Tập một vài bài hát, bài thơ ca ngợi tình nghĩa thầy trò Hoạt động 2 :Trao đổi tìm hiểu về công ơn thầy cô Người DCT nêu câu hỏi : * Thầy cô mong đợi gì ở mỗi HS ? * Em có thể làm những gì để giúp thầy cô dạy tốt ? * Đối với những HS phạm lỗi, thầy cô sẽ la mắng, xử phạt, em có đồng tình không ? * Để đền đáp công ơn thầy cô, HS cần thực hiện những gì? * Em biết gì về ngày 20/11 ? - HS phát biểu ý kiến, trao đổi, thảo luận. - Người DCT tổng kết lại những ý chính về tình cảm , sự tân tâm hết lòng của thầy cô - Xen kẻ những tâm sự của các học sinh..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 3 : Lễ đăng kí tuần học tốt - Mời lần lượt các tổ đọc bản đăng kí “Tiết học tốt’’. -Tổ trưởng sau khi nêu chỉ tiêu thì kí vào biên bản chương trình hành động. * Thảo luận: - NĐKCT lần lượt nêu chỉ tiêu để các tổ thảo luậnvà đưa ra 1 số biện pháp thực hiện. - Cả lớp góp ý vào các chỉ tiêu đó. - NDCT tóm tắt ý kiến và lấy ý kiến tập thể bằng cách lấy biểu quyết. - Thư kí ghi vào biên bản. * Xen kẻ một vài tiết mục văn nghệ. V. Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét. - Đánh giá kết quả hoạt động: 1/ Tự đánh giá kết quả hoạt động của em: A. Tốt B. khá C. Trung bình . 2/ Tổ đánh giá xếp loại : A. Tổt B. khá C.Trung bình .. Ngày dạy: 27/11/2013. TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY 20-11. Tuần 14 Tiết 6. I/ Yêu cầu giáo dục . - Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa ngày nhà giáo Việt nam 20-11 . - Kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo và tôn vinh nhà giáo. - Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo và thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường. - Rèn tác phong chững chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo rèn luyện trí thông minh. II/ Chuẩn bị . - Tiết mục văn nghệ: Bài hát dân ca “Trống cơm” - Cử học sinh thi Đố em (em Lê Bá Đại) - Các câu hỏi, câu đố, bài toán vui và các câu hỏi phụ có liên quan. - Đáp án của các câu hỏi trên - Cả lớp sưu tầm, học hát, ngâm thơ, kể chuyện về chủ đề công ơn của các thầy giáo, cô giáo và tình cảm thầy trò, những kỷ niệm của mình đối với các thầy giáo III/ Tiến hành hoạt động ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hát tập thể bài “ Những bông hoa, những bài ca” - Lớp trưởng tuyên bố lí do - Kết hợp mời thầy cô giao lưu và liên hoan văn nghệ . Kết thúc là tiết mục văn nghệ. Qua một thời gian làm việc sôi nổi vui vẻ, chúng em đã được giao lưu và hiểu biết thêm về truyền thống ngày nhà giáo Việt nam 20-11. Chúng em càng hiểu và biết ơn các thầy cô giáo đã và đang làm công việc trồng người, chắp cánh cho chúng em bay cao, bay xa vào cuộc sống. IV. Đánh giá kết quả hoạt động : 1/Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân. Tốt Khá Trung bình Yếu 2/ Giáo viên đánh giá xếp loại: Tốt Khá. Trung bình. Yếu. CHỦ ĐIỂM THÁNG 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Ngày dạy: 4/12/2013. HỘI VUI HỌC TẬP. I . Yêu cầu giáo dục : giúp học sinh : - Có thái độ nghiêm túc và ý thức say mê học tập - Rèn luyện tính mạnh dạn tự tin, thể hiện mình. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa giáo dục của bài hát II. Nội dung và hình thức hoạt động : A. Nội dung : - Trao đổi các kinh nghiệm học tập - Thi hát, đọc thơ về nội dung học tập B .Hình thức : -Thi trả lời câu hỏi - Biễu diễn văn nghệ cá nhân và tập thể - Thi hát giữa mỗi tổ theo chủ đề III. Chuẩn bị hoạt động: A. Phương tiện hoạt động : - Các câu hỏi về các môn học. - Đáp án các câu hỏi. - Cán bộ lớp họp thống nhất nội dung - Các tiết mục văn nghệ. B. Về tổ chức : - Ban cán sự bộ môn chuẩn bị các câu hỏi các môn học - Mỗi tổ chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ nội dung học tập, nhà trường. - Ban giám khảo: 4 tổ trưởng IV. Tiến hành hoạt động :. Tuần 15 Tiết 7.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> *. Khởi động: Hát bài “Mơ ước ngày mai “ * Tuyên bố lí do: Cùng với phong trào thi đua học tập sôi nổi để đạt kết quả cao trong toàn trường. Hôm nay lớp chúng ta… * Giới thiệu đại biểu, chương trình hoạt động * Phần 1: Thi trả lời câu hỏi: - Người dẫn chương trình thông qua những qui định của phần thi + Cá nhân: Sau khi đọc câu hỏi, ai giơ tay trước sẽ được quyền trả lời. + Tổ nào đưa tay trước được trả lời trước. * Nội dung các câu hỏi: C1: - Vua nào đại phá quân Thanh Đống Đa ghi dấu sử xanh muôn đời. Sông nào nổi sóng bạc đầu Ba phen cọc ghỗ đâm đầu giặc Tây? C3: Ngọn núi nào cao nhất nước ta? C4: Đọc một câu ca dao nói về lòng yêu thương con người? C5: Tác phẩm “ Chiếc lược ngà” của tác giả nào? C6: Hãy tính xem: [(- 1965 + 105)] = ? C7: Vì sao có sấm sét? C8: Bạn hãy giải thích vì sao: “ Tàu khoe tàu lớn hơn kim, thế mà tàu nổi, kim chìm, tại sao? * Phần 2.Biễu diễn văn nghệ của các tổ : Đại diện mỗi tổ hát, đọc thơ theo chủ đề. -Hãy hát những câu hát có các từ :sách, bút, cặp, vở, thước mực phấn trường lớp, thầy cô, - Hãy đọc một bài thơ trong đó có các từ như: Thầy cô, bạn bè, mái trường… BGK chấm điểm công khai, công bố kết quả. V. Kết thúc hoạt động: - Người DCT nhận xét chung ý thức tham gia của mỗi nhóm. - Mời GVCN phát thưởng và khuyến khích tinh thần tham gia của mỗi nhóm. IV. RÚT KINH NGHIÊM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: + H/s tự đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình ( ..... ). Yếu ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình ( ..... ). Yếu ( ....... ). Trung bình ( ..... ). Yếu ( ....... ). + Tổ đánh giá . Tốt ( ....... ). + Giáo viên chủ nhiệm đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày dạy: 11/12/2013. THẢO LUẬN VỀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG. Tuần 16 Tiết 8. I-Yêu cầu giáo dục: 1. Về nhận thức: - Hiểu được tình yêu dành cho quê hương, đất nước con người. 2. Về thái độ: - Luôn biết ơn những người đã ngã xuống vì quê hương, đất nước. - Có tinh thần dân tộc. 3. Về kỹ năng: - Nắm được những ngày lễ quan trọng của Việt Nam. - Tìm tòi, khám phá lịch sử. II-Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Thảo luận về ý nghĩa ngày QĐNDVN. - Bạn sẽ làm gì, đã làm gì giúp cho đất nước. - Đề ra 1 mục đích sẽ thực hiện trong tháng 12. 2. Hình thức: - Trao đổi về việc thực hiện mục đích của mình trong tháng 12 và ý nghĩa ngày QĐNDVN. - Xen kẽ các tiết mục VN của tổ, cá nhân. III-Chuẩn bị hoạt động: a.Về phương tiện hoạt động: - Thảo luận nhóm về ngày QĐNDVN 22/12. + Chuẩn bị các tư liệu có liên quan. + Nguồn gốc của ngày QĐNDVN. + Ý nghĩa của ngày này. - Câu hỏi thảo luận và đáp án. b. Về tổ chức: - Thảo luận tổ. - Nếu có những vấn đề chưa hiểu sẽ thảo luận lớp. IV-Tiến hành hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.Khởi động: - Hát tập thể bài: “Hành quân xa” - Tuyên bố lí do: Đất nước VN có được cuộc sống tươi đẹp hôm nay là nhờ bao sự hy sinh thầm lặng của các anh hùng, của các bà mẹ VN. Để tỏ lòng biết ơn họ với tấm lòng của người “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” 2.Chương trình hoạt động: a. Hoạt động 1: - Giới thiệu thành phần tham dự(GVCN, cán bộ lớp, tập thể lớp…) - Giới thiệu chủ điểm hoạt động, nội dung chương trình. b. Hoạt động 2: - Thảo luận về ngày QĐNDVN(22\12). + Nguồn gốc của ngày này. + Ý nghĩa của ngày này. + Nêu 1 vài tấm gương anh hùng hoặc 1 vài bà mẹ VN anh hùng. - Có câu nào khó hs có thể tham khảo ý kiến của các tổ khác. - Sau khi thảo luận, phát biểu, người dẫn chương trình tổng kết ý kiến. c. Hoạt động 3: - Mỗi tổ tự đề ra một mục đích, 1 việc làm có ích trong tháng 12, mỗi tổ cử đại diện để trình bày mục đích của mình, thư kí ghi nhận. Cả tổ thể hiện lòng quyết tâm. d. Hoạt động 4: - Hát tập thể và cá nhân : Các ca khúc CM, ca ngợi đất nước, con người, anh hùng VN. - BGK căn cứ từng hoạt động mà đánh giá cho từng tổ. 3.Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét chung, đánh giá tinh thần tham gia của học sinh. IV. RÚT KINH NGHIÊM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: + H/s tự đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình ( ..... ). Yếu ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình ( ..... ). Yếu ( ....... ). Trung bình ( ..... ). Yếu ( ....... ). + Tổ đánh giá . Tốt ( ....... ). + Giáo viên chủ nhiệm đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ).
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn:5/01/2014. Ngày thực hiện:7/01/2014. CHỦ ĐIỂM THÁNG 1: MỪNG ĐẢNG ,MỪNG XUÂN. TIẾT 1,2:TÌM HIỂU VÀ HỌC TẬP VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH I. Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp, biết được nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân của dân tộc - Càng tin yêu Đảng, yêu quê hương đất nước - Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ, tự tin, lạc quan, yêu cuộc sống *. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động: - Kỹ năng tự nhận thức về bản thân, tự tin tham gia hoạt động văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân II. Các phương pháp: - Đóng vai - Trò chơi giáo dục - Biểu đạt sáng tạo *. Tài liệu và phương tiện: - Lựa chọn các bài thơ, bài hát ….liên quan tới chủ đề - Các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm, tự biên tự diễn - Các nhạc cụ đơn giản như đàn, đĩa nhạc - Các phương tiện dùng để trang trí III. Tiến hành hoạt động: 1. Khám phá: - Nêu tên các bài hát, bài thơ về chủ đề mừng Đảng, mừng Xuân - Hát tập thể bài hát về xuân, tết 2. Kết nối: Hoạt động 1: Thi đọc thơ ca ngợi về Đảng và mùa xuân - Các tổ thảo luận tìm thơ ca về mừng Đảng, mừng Xuân trong 10 phút, sau đó theo thứ tự cử người lên trình bày. - Tổ nào trình bày được nhiều thơ nhất là thắng cuộc - Sau mỗi bài thơ GVPT nhận xét Hoạt động 2: Thi hát ca ngợi về Đảng và mùa xuân - Mỗi tổ cử người lên trình bày bài hát của tổ mình 3. Thực hành/ luyện tập:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Kể chuyện về các phong tục vui xuân đón tết của gia đình và địa phương em 4. Vận dụng: Sưu tầm thêm bài hát(tên tác giả) về Đảng và mùa xuân IV. RÚT KINH NGHIÊM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: + H/s tự đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình. ( ..... ). Yếu ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình. ( ..... ). Yếu ( ....... ). Trung bình. ( ..... ). Yếu ( ....... ). + Tổ đánh giá . Tốt ( ....... ). + Giáo viên chủ nhiệm đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ).
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn:16/02/2014. Ngày thực hiện:18/02/2014. CHỦ ĐIỂM THÁNG 1: MỪNG ĐẢNG ,MỪNG XUÂN. TIẾT 3,4:TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG QUANG VINH,BÁC HỒ VĨ ĐẠI I.YÊU CẦU GIÁO DUC: Giúp học sinh : - Hiểu được những nét lớn về đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập, lao động sản xuất…và những nét đổi thay ở quê hương, địa phương mình do Đảng lãnh đạo. - Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương, càng yêu mến làng xóm, trường, lớp của mình. - Tự giác học tập rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương. II-CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1/ Phương tiện hoạt động - Các tư liệu : tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương; các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất xây dựng bảo vệ quê hu6ơng ; các thành tựu và di sản văn hoá ở địa phương. - Các câu hỏi cho chủ đề hoạt động. 2/ Tổ chức - Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cả lớp. - Hướng dẫn học sinh sưu tầm , tìm hiểu cac tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động. - Hội ý với cán bộ lớp để phân công chuẩn bị các c6ng việc cụ thể cho hoạt động: + Xây dựng chương trình hoạt động. III- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1/ Hoạt động 1 - Hát tập thể bài Em là mầm non của Đảng (Nhạc và lời : Mộng Lân ) - Người điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu trương trình hoạt động. 2/ Hoạt động 2 - Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi : + Bạn hãy kể tên những anh hùng liệt sĩ ở quê hương( địa phương) mà bạn được nghe kể chuyện hoặc sưu tầm được.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Bạn hãy kể một gương sáng đảng viên ở quê hương.(VD: có thể kể về một vài cán bộ lãnh đạo phường gương mẫu , …) + Truyền thống cách mạng tiêu biểu ở quê hương bạn là gì ? (TL : có thể là truyền thống xây dựng , phát triển kinh tế – xã hội , bảo vệ quê hương ,…) 3/ Hoạt động 3 Nhận xét kết quả hoạt động IV. RÚT KINH NGHIÊM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: + H/s tự đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình. ( ..... ). Yếu ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình. ( ..... ). Yếu ( ....... ). Trung bình. ( ..... ). Yếu ( ....... ). + Tổ đánh giá . Tốt ( ....... ). + Giáo viên chủ nhiệm đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ). Ngày soạn:2/3/2014. Ngày thực hiện:11/3/2014..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> CHỦ ĐIỂM THÁNG 3 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN Tiết 1:TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN “TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN” I/ Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa ngày 8-3 ( là ngày hội phụ nữ thế giới nói chung và phụ nữ Việt nam nói riêng, là ngày vuiu của bà, của mẹ, của cô giáo và của các bạn nữ ) - Ca hát mừng mẹ, mừng cô là những lời gửi gắm tình cảm, sự biết ơn, lòng kính trọng với bà với mẹ, với cô giáo của các em là sự tôn trọng bình đẳng nam nữ trong đời sống xã hội. - Giúp HS giao lưu học tập thông qua hoạt động ngoại khóa do nhà trường tổ chức: Hội thi nói Tiếng Anh. - Tích cực thảo luận, bàn bạc kế hoạch chuẩn bị cho hội thi. - Tìm hiểu lịch sử ngày thành lập Đoàn . - Các truyền thống vẻ vang của Đoàn tiêu biểu . - Giúp h/s biết ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 -3 – 1931 và những nét lớn về chặng đường lịch sử,vẻ vang của Đoàn. Có lòng tự hoà về truyền thống vẻ vang của Đoàn, tôn trọng tổ chức đoàn, hướng cho các em ý thức rè luyện theo gương sáng đội viên và tiến bước lên Đoàn . 2. Nội dung và hình thức hoạt động : a. Nội dung : - Lịch sử ngày thành lập Đoàn 26 - 3. - Các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn. - Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu. - Những bài thơ, bài hát về Đoàn. b. Hình thức hoạt động : Tìm hiểu về truyền thống của Đoàn 3. Chuẩn bị hoạt động : a. Về phương tiện hoạt động - Các tư liệu sư tầm được về truyền thống của Đoàn. - Các câu hỏi và đáp án. b. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm: - Nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động. Hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu cho hoạt động. - Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất chuẩn bị và phân công các công việc: + Chuẩn bị các câu hỏi có đáp án kèm theo. Câu 1: Đoàn Thành lập từ khi nào, lúc đó Đoàn mang tên gì?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đáp án: 26/3/1931, Đoàn TNCS Đông Dương. Câu 2: Từ ngày thành lập, Đoàn có mấy lần đổi tên. Đáp án: 6 tên - Đoàn TNCS Đông Dương - Đoàn TN Dân chủ - Đoàn TN Phản đế - Đoàn Thanh niên Cứu quốc - Đoàn THLĐ Hồ Chí Minh - Đoàn TNLĐ Hồ Chí Minh - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Câu 3: Bạn hãy kể về người đoàn viên thanh niên của Đoàn? Đáp án:Tiểu sử ngắn gọn của Lý Tự Trọng. Lý Tự Trọng tên thật là Lê Hữu Trọng quê ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh. Do bị đàn áp nên gia đình lánh nạn ở Xiêm (Thái lan). Anh là một trong tám Thiếu niên được Bác Hồ gửi học tại Quảng Châu - Trung Quốc. Lý Tự Trọng là một người học giỏi, thông minh, mưu trí và dũng cảm. Anh là người đoàn viên đầu tiên của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Anh hy sinh ngày 2 tháng 11 năm 1931. 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Hát tập thể. - Tuyên bố lý do, giới thiệu ban giám khảo. - Các đội tự giới thiệu. b) Cuộc thi - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi cho các đội thi. - Trong quá trình thi, các tiết mục văn nghệ xen kẽ. 5. Kết thúc hoạt động Người điều khiển: - Công bố kết quả thi. - Nhận xét kết quả hoạt động. V. RÚT KINH NGHIÊM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: + H/s tự đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình. ( ..... ). Yếu ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình. ( ..... ). Yếu ( ....... ). Trung bình. ( ..... ). Yếu ( ....... ). + Tổ đánh giá . Tốt ( ....... ). + Giáo viên chủ nhiệm đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ). Ngày soạn:23/3/2014. Ngày thực hiện:26/3/2014.. CHỦ ĐIỂM THÁNG 3 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN Tiết 2:TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN “TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN”.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> NGOẠI KHÓA NGÀY 26/3 I.Mục tiêu giáo dục: - Tìm hiểu lịch sử ngày thành lập Đoàn . - Các truyền thống vẻ vang của Đoàn tiêu biểu . - Giúp h/s biết ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 -3 – 1931 và những nét lớn về chặng đường lịch sử,vẻ vang của Đoàn. Có lòng tự hoà về truyền thống vẻ vang của Đoàn, tôn trọng tổ chức đoàn, hướng cho các em ý thức rè luyện theo gương sáng đội viên và tiến bước lên Đoàn . II. Nội dung và hình thức hoạt động : a. Nội dung : - Lịch sử ngày thành lập Đoàn 26 - 3. - Các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn. - Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu. - Những bài thơ, bài hát về Đoàn. b. Hình thức hoạt động : - Tổ chức trò chơi dân gian - -Tổ chức khéo tay :+cắm hoa. +ẩm thực :trộn gỏi Tìm hiểu về truyền thống của Đoàn 3. Chuẩn bị hoạt động : a. Về phương tiện hoạt động - Các tư liệu sư tầm được về truyền thống của Đoàn. - GV phân công để HS chuẩn bị: b. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm: - Nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động. Hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu cho hoạt động. - Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất chuẩn bị và phân công các công việc 1.Trò chơi :Đi xe đạp chậm Phân công :Nguyễn Gia Bảo Chuẩn bị xe đạp Hướng dẫn tập 2.Trò chơi :đổ nước vào chai : Phân công :Lê Thương .+Ngọc Thuận Chuẩn bị :chai 500ml, thau đựng nước -Văn Thắng :Chuyền nước vào chậu. 3.Trò chơi :chuyền bóng : Phân công cụ thể :6HS 4.Thi cắm hoa : -Chuẩn bị :hoa tươi ,lá, giỏ,xốp -Gồm :Phương Thảo,Ly ,Duyên ,Nguyên Thảo,Hằng 5.Thi ẩm thực : cũng 6 người đó.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> *Cả lớp xếp theo đội hình để cổ vũ. Tổng kêt hội thi V. RÚT KINH NGHIÊM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: + H/s tự đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình. ( ..... ). Yếu ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình. ( ..... ). Yếu ( ....... ). Trung bình. ( ..... ). Yếu ( ....... ). + Tổ đánh giá . Tốt ( ....... ). + Giáo viên chủ nhiệm đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ).
<span class='text_page_counter'>(24)</span> CHỦ ĐIỂM THÁNG 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN Ngày SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 8/3; 12,26/3/2014 17/3; 26/3. Tuần 28,30 Tiết 13, 14. I/ Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa ngày 8-3 ( là ngày hội phụ nữ thế giới nói chung và phụ nữ Việt nam nói riêng, là ngày vuiu của bà, của mẹ, của cô giáo và của các bạn nữ ) - Ca hát mừng mẹ, mừng cô là những lời gửi gắm tình cảm, sự biết ơn, lòng kính trọng với bà với mẹ, với cô giáo của các em là sự tôn trọng bình đẳng nam nữ trong đời sống xã hội. - Giúp HS giao lưu học tập thông qua hoạt động ngoại khóa do nhà trường tổ chức: Hội thi nói Tiếng Anh. - Tích cực thảo luận, bàn bạc kế hoạch chuẩn bị cho hội thi. - Tìm hiểu lịch sử ngày thành lập Đoàn ..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Các truyền thống vẻ vang của Đoàn tiêu biểu . - Giúp h/s biết ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 -3 – 1931 và những nét lớn về chặng đường lịch sử,vẻ vang của Đoàn. Có lòng tự hoà về truyền thống vẻ vang của Đoàn, tôn trọng tổ chức đoàn, hướng cho các em ý thức rè luyện theo gương sáng đội viên và tiến bước lên Đoàn . 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Lịch sử ngày thành lập Đoàn 26 - 3. - Các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn. - Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu. - Những bài thơ, bài hát về Đoàn. b. Hình thức hoạt động Tìm hiểu về truyền thống của Đoàn 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Các tư liệu sư tầm được về truyền thống của Đoàn. - Các câu hỏi và đáp án. b. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm: - Nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động. Hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu cho hoạt động. - Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất chuẩn bị và phân công các công việc: + Chuẩn bị các câu hỏi có đáp án kèm theo. Câu 1: Đoàn Thành lập từ khi nào, lúc đó Đoàn mang tên gì? Đáp án: 26/3/1931, Đoàn TNCS Đông Dương. Câu 2: Từ ngày thành lập, Đoàn có mấy lần đổi tên. Đáp án: 6 tên - Đoàn TNCS Đông Dương - Đoàn TN Dân chủ - Đoàn TN Phản đế - Đoàn Thanh niên Cứu quốc - Đoàn THLĐ Hồ Chí Minh - Đoàn TNLĐ Hồ Chí Minh - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Câu 3: Bạn hãy kể về người đoàn viên thanh niên của Đoàn? Đáp án:Tiểu sử ngắn gọn của Lý Tự Trọng. Lý Tự Trọng tên thật là Lê Hữu Trọng quê ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh. Do bị đàn áp nên gia đình lánh nạn ở Xiêm (Thái lan). Anh là một trong tám Thiếu niên được Bác Hồ gửi học tại Quảng Châu - Trung Quốc. Lý Tự Trọng là một người học giỏi, thông minh, mưu trí và dũng cảm. Anh là người đoàn viên đầu tiên của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Anh hy sinh ngày 2 tháng 11 năm 1931. 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Hát tập thể. - Tuyên bố lý do, giới thiệu ban giám khảo. - Các đội tự giới thiệu. b) Cuộc thi - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi cho các đội thi. - Trong quá trình thi, các tiết mục văn nghệ xen kẽ. 5. Kết thúc hoạt động Người điều khiển: - Công bố kết quả thi..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nhận xét kết quả hoạt động. V. RÚT KINH NGHIÊM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: + H/s tự đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình ( ..... ) Yếu ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình ( ..... ) Yếu ( ....... ). + Tổ đánh giá . Tốt ( ....... ). + Giáo viên chủ nhiệm đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình ( ..... ) Yếu ( ....... ). CHỦ ĐIỂM THÁNG 4: HOÀ BÌNH HỮU NGHỊ Tuần 32-34 TÌM HIỂU CÁC DI SẢN VĂN HOÁ Lớp: 8A. Tiết 15, 16. TRONG NƯỚC VÀ TRÊN TH£ GIỚI. I-YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC: Giuùp hoïc sinh: 1. Về nhận thức: Hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề di sản, di tích lịch sử địa phương, đất nước và của thế giới 2. Về thái độ: Biết tôn trọng, có thái độ tích cực trong việc góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử văn hóa 3. Về kỹ năng: Biết phân loại các DSVH, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa. II-NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1. Noäi dung : Hiểu về khái niệm di sản văn hóa, di tích lịch sử là gì ? Ý nghĩa của việc bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử văn hóa. Có ý thức giữ gìn bảo vệ di sản, di tích lịch sử văn hóa mọi lúc mọi nơi. 2. Hình thức: Thi kể tên các di sản, di tích lịch sử nổi tiếng của đất nước, di sản được Unessco coâng nhaän. v.v Thi văn nghệ ( hát, kể chuyện liên quan đến di sản, di tích LS – VH) III-CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Về phương tiện hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tranh ảnh tư liệu, thơ ca về di sản, di tích lịch sử ở địa phương và của đất nước. Caâu hoûi thaûo luaän Haùi hoa daân chuû 2. Về tổ chức Người dẫn chương trình nêu yêu cầu, nội dung họat động Hướng dẫn HS phân loại các di sản di tích lịch sử văn hóa Hướng dẫn việc sưu tầm hình ảnh, các câu chuyện liện quan đến các di tích lịch sử Tổ chức hoạt động, dẫn chương trình, thư ký. BGK . v.v.. IV-TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động Giáo viên ghi chủ điểm lên bảng và giới thiệu ý nghĩa của chủ điểm Haùt taäp theå 2. Chương trình hoạt động: a. Hoạt động 1: MC giới thiệu chương trình , giới thiệu BGK, thư ký, thành phần tham dự Nêu thể lệ cuộc thi, tìm hiểu về di sản di tích lịch sử văn hóa Thi theo tổ ( mỗi tổ là 1 đội) Cử đại diện tổ lên bốc thăm câu hỏi b. Hoạt động 2: o C1: bạn hãy giải thích thế nào là di sản, thế nào là di tích lịch sử ? o C2: Việt Nam có mấy di sản văn hóa được Unessco công nhận là di sản văn hóa thế giới ? < cả vật thể và phi vật thể> o C3: Quận Tân Phú có những di tích lịch sử nào ? o C4: Ý nghĩa của việc bảo vệ giữ gìn phát huy di sản, di tích lịch sử văn hoùa o C5: Bạn sẽ làm gì khi phát hiện di sản, di tích lịch sử văn hóa bị xâm haïi ? o C6: Luật bảo vệ di sản văn hóa ra đời vào ngày tháng năm nào ? Gợi ý đáp án C1: Di sản là những SP vật chất tinh thần có giá trị lịch sử VH, K Học do thời đại trước để lại. C2: ( 5 Di saûn vaät theå , 2 di saûn phi vaät theå) C3: Địa đạo Phú Thọ Hòa, Đền thời Võ Thành Trạng C4: Giữ gìn phát huy truyền thống của dân tộc, xây dựng nền văn hóa in tiên tiến đậm đà baûn saéc Daân toäc, goùp phaàn vaøo kho taøng DS VH TG C6: Luật di sản ra đời vào ngày 29-6-2001 c. Hoạt động 3: o MC cho các đội lên trình bày phẩm thảo luận của đội mình nếu không trả lời được câu hỏi chính. MC có thể đưa ra câu hỏi phụ < kể chuyện về các nhân vật lịch sử, những di tích lịch sử gắn liền với các sự kiện lịch sử, hoặc thi hát, đọc thơ .v..> d. Hoạt động 4: Chia lớp thành 2 đội A- B thi kể nhanh các địa danh chứa đựng những DS, DTVH tiêu biểu 3. Kết thúc hoạt động: BGK tổng kết điểm của các đội.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> GVCN giải đáp những thắc mắc, và nhấn mạnh ý nghĩa của việc bảo vệ giữ gìn, DS, DTLS –VH Đáp Án: Coá ño Hueá ( Laêng taåm) Thaùnh ñòa Myõ Sôn Phoá coå Hoäi An Vònh Haï Long Động Phong Nha Nhaõ Nhaïc Cung Ñình Hueá VH Coàng Chieân Taây Nguyeân V. RÚT KINH NGHIÊM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: . + H/s tự đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình ( ..... ) Yếu ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình ( ..... ) Yếu ( ....... ). + Tổ đánh giá . Tốt ( ....... ). + Giáo viên chủ nhiệm đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình ( ..... ) Yếu ( ....... ). Tiết 16:. TÌM HIỂU CÁC GƯƠNG ANH HÙNG THỜI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ. I/ YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC : - Học sinh ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước - Có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước . - Có kỹ năng thu nhận những thông tin về vấn đề đó II/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1/Phương tiện hoạt động : - Caùc tö lieäu saùch baùo tranh aûnh, caâu chuyeän, - Chuẩn bị các tư liệu , tranh ảnh nói về giá trị lịch sử và ý nghĩa của ngày giải phóng mieàn Nam Vieät Nam - Vieát caûm nghó cuûa mình veà ngaøy 30 – 4 - Các tiết mục văn nghệ để xây dựng thành một chương trình biểu diễn 2/Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và định hướng cách tổ chức. - Hướng dẫn học sinh cách sưu tầm và sắp xếp các tư liệu thu thập được - Trong đó bao gồm tất cả các tư liệu mà đã sưu tầm được - GVCN xây dựng 1 số câu hỏi thi tìm hiểu theo chủ đề hoạt động này . - Cùng với học sinh xây dựng chương trình cuộc thi.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> -. Cử người điều khiển chương trình . Cử ban giám khảo Chuaån bò moät vaøi baøi haùt, chuyeän keå . Phát động toàn lớp viết cảm nghĩ của mình về ngày 30 – 4 trên cơ sở các tài liệu thu thaäp Mỗi cá nhân sưu tầm và đọc tài liệu về ngày giải phóng miền Nam Cử người điều khiển chương trình. HOẠT ĐỘNG II : 30 – 4, NGAØY LỊCH SỬ ĐÁNG GHI NHỚ 1/ Phát biểu cảm tưởng Mời giáo viên chủ nhiệm nêu toùm taét yù nghóa cuûa ngaøy 30 – 4 Mời đại diện của mỗi tổ lên đọc bài cảm tưởng và suy nghĩ của mình veà ngaøy 30 - 4 2/ Thi tìm hieåu Câu hỏi gợi ý 1/Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu -HS trả lời 1/ 26 – 4 - 1975 vaøo ngaøy thaùng naêm naøo ? 2/Xe tăng nào ? do ai chỉ huy đã -HS trả lời 2/ 390 – Vũ Đăng Toàn húc đổ cổng dinh độc lập ? 3/Ai là người cắm cờ lên dinh độc -HS trả lời 3/ Buøi Quang Thaän laäp ? -HS trả lời 4/Toång thoáng nguïy quyeàn Saøi Goøn 4/ Döông Vaên Minh lúc đó là ai ? -HS trả lời 5/Miền Nam hoàn toàn giải phóng 5/ 11 giờ 30 ngày 30 – 4 –1975 trong thời gian nào ? 3/ Bieåu dieån vaên ngheä -Mời các học sinh có các tiết mục ñaêng kyù leân bieåu dieãn -HS đăng kí -Mời tất cả diễn viên và lớp hát bài như có Bác Hồ trong ngày vui đại -HS hát tập thể thaéng V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - Ban giaùm khaûo coâng boá keát quûa thi - GV nhận xét kết qủa và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tập thể lớp. - Ban giám khảo trao giải thưởng cho cá nhân và tổ đạt xuất sắc V. RÚT KINH NGHIÊM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: + H/s tự đánh giá. Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình ( ..... ). Yếu ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình ( ..... ). Yếu ( ....... ). + Tổ đánh giá . Tốt ( ....... ). + Giáo viên chủ nhiệm đánh giá..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tốt ( ....... ). Khá ( ...... ). Trung bình ( ..... ) Yếu ( ....... ).
<span class='text_page_counter'>(31)</span>