Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 49 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Trung học cơ sở Lê Anh Xuân Lớp: 7/8 Họ và tên: 1. Nguyễn Gia Nhi (ms: 21) 2. Lương Quốc Đạt (ms: 09) 3. Phạm Đức Phương (ms: 29).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ ANH XUÂN.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> •. NhiÖt liÖt chµo mõng NhiÖt liÖt chµo mõng •. QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7/8 Môn: Sinh học 7.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hãy quan sát hình và chú thích cấu tạo các cơ quan dinh dưỡng của thỏ. • Câu 1:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> •. •. Gan. •. Ruột tịt. •. (manh tràng). •. Túi mật •. •. •. Khí quản • •. •. Tim Phổi Thực quản. •. Cơ hoành. Tụy. •. Dạ dày. Ruột non •. • •. Miệng. Thận. Hệ sinh dục. Ruột già. • •. Lá lách. •. Ruột thẳng. Hậu môn.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hãy quan sát hình và chú thích cấu tạo bộ não của thỏ và trả lời câu hỏi. • Câu 2:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> • Sơ đồ cấu tạo não. • Sơ đồ cấu tạo não thỏ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> • 1. Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não của bò sát? • =>1. Bán cầu đại não lớn hơn, tiểu não có nhiều nếp nhăn. 2. Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ? • => Bán cầu não phát triển là trung tâm hình thành và lưu giữ các phản xạ có điều kiện. Vì vậy thỏ có tập tính phong phú hơn các động vật có xương sống khác. • - Tiểu não lớn có nhiều nếp nhăn giúp cho thỏ phối hợp, điều hòa các cử động phức tạp.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRÒ CHƠI KHỞI ĐỘNG • Hãy thảo luận nhóm sau khi xem những bức tranh sau, hãy rút ra kết luận và trình bày..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.Lớn nhất: CÁ VOI XANH Dài khoảng 33m, nặng 19 tấn.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> • 2.Nhỏ nhất: DƠI MŨI HEO Nhỏ chỉ bằng chú ong nghệ Sinh sống ở Thái Lan.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Nhanh nhất: BÁO GÊ-PA Tăng tốc từ 0 đến 72km/h chỉ trong vòng 2s Có thể đạt vận tốc tối đa 114km/h.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> • 4. Chậm nhất: LƯỜI BA NGÓN • Chỉ nhanh hơn tốc độ đi lại của ốc sên 5 lần.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5.Dày nhất: TÊ GIÁC ĐEN Lớp da dày nhất với độ dày 2,54cm.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 6. Cao nhất: HƯƠU CAO CỔ Kích thước khoảng 3 5,5m Con lớn nhất có thể cao tới 6m..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 7. Kì lạ nhất: THÚ MỎ VỊT.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 8. Hôi nhất: CHỒN HÔI Mùi hôi bay xa đến nửa dặm.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 9. Loài dữ nhất: SƯ TỬ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thông minh nhất: Ngoài con nguời ra thì tinh tinh, cá heo, voi, sóc, chó, mèo, lợn là những loài thông minh..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> lớp Thúđadạng?.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ĐA DẠNG LỚP THÚ Bài 48:. BỘ THÚ HUYỆT BỘ THÚ TÚI.
<span class='text_page_counter'>(24)</span>
<span class='text_page_counter'>(25)</span> • Dựa vào thông tin trong sách giáo khoa, hãy nêu: 1)Sự đa dạng của lớp thú? (Tổ 1+2). 2)Dựa vào đặc điểm nào của lớp thú mà ta có thể phân chia chúng thành các bộ? (Tổ 3+4).
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Sơ đồ giới thiệu một số bộ thú quan trọng. Thú đẻ trứng LỚP THÚ Có lông mao có tuyến sữa. Con sơ sinh rất nhỏđược nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ Thú đẻ con Con sơ sinh phát triển bình thường. Bộ thú huyệt - Đại diện : Thú mỏ vịt Bộ thú túi Đại diện : Kanguru. Các bộ thú còn lại.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Kết luận - Lớp Thú có số lượng loài lớn (4.600 loài, 26 bộ) sống ở khắp nơi. • - Phân chia lớp Thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi ….
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Đa dạng của lớp thú 1. Đa dạng lớp thú - Lớp Thú có số lượng loài lớn (4.600 loài, 26 bộ) sống ở khắp nơi. - Phân chia lớp Thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi …. 2. Bộ thú huyệt -Đại diện: Thú mỏ vịt.
<span class='text_page_counter'>(29)</span>
<span class='text_page_counter'>(30)</span> • • •. •. • • • • •. *ĐẶC ĐIỂM Thú mỏ vịt có mõm như mỏ vịt, chiều dài thân từ 46-61 cm, đuôi giống đuôi hải ly, đẻ trứng, di chuyển giống bò sát, nuôi con bằng sữa. Thú mỏ vịt bơi lặn rất giỏi, sống trong hang sát mặt nước. Khi bơi chúng nhắm mắt, mũi và tai lại, khi đó chiếc mỏ hoặt động như ăng ten, phát hiện từ trường yếu ớt xung quanh con mồi. Mõm hay mỏ: Không có răng, nghiền thức ăn bằng những mảng sừng trong mỏ. Trong khi bơi săn mồi, chúng chuyển thức ăn xuống những cái túi bên má, dưới mõm. Khi ngoi lên mặt nước, thú mỏ vịt đưa thức ăn lên miệng, ở đó thức ăn được nghiền nát nhờ " tấm nghiền"trong mỏ. Mõm mềm, có nhiều tế bào thần kinh, trên đó có hai giác quan: một loại là nhờ chạm vào các vật, loại còn lại là nhờ vào kích thích điện nhằm phát hiện ra hướng dòng điện nhỏ phát sinh từ các hoạt động cơ thể của những con mồi nhỏ, hoặc dòng điện yếu phát ra khi dòng nước chảy qua những vật bất động. Chân: chân ngắn, có màng bơi có thể gấp lại. Chân sau có cựa độc dài khoảng 1.5 cm, nối với tuyến độc ở đùi Thân: dài, dẹt Lông: thường có màu nâu, ngắn, mượt, không thấm nước Đuôi: ngắn, hình dạng như mái chèo, dùng để lái nước khi bơi. Đuôi chính là một nơi dự trữ mỡ của thú mỏ vịt Mắt: rất tinh, có thể nhìn xa nhưng vì vị trí của mắt bị khuất nên không thể nhìn thấy những gì ở bên dưới mõm..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> • *Sinh sản. Thú mỏ vịt đẻ trứng và nuôi con bằng sữa. Chúng cho con bú bằng cách con mẹ bơi trước tiết sữa vào dòng nước, con non bơi sau uống nước pha lẫn sữa. Đó là ở dưới nước, còn ở trên cạn, thú mỏ vịt con dùng mỏ ép chặt xuống bụng mẹ để sữa từ tuyến sữa sẽ chảy ra khỏi da và thấm vào lông, sau đó chúng sẽ liếm sữa trên lông mẹ..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> HÃY CÙNG NHAU XEM ĐOẠN PHIM VỀ TẬP TÍNH VÀ ĐỜI SỐNG CỦA THÚ MỎ VỊT.
<span class='text_page_counter'>(33)</span>
<span class='text_page_counter'>(34)</span> So sánh đời sống tập tính giữa thú mỏ vịt và kanguru Loài Nơi sống. MỎ VỊT KANGAROO Các câu trả THÚ lời lựa chọn 1.Nước ngọt và ở cạn 2. Đồng cỏ 2. Đồng cỏ Cấu tạo chi 1.Chi lớn khoẻ màng bơi 2.Chi sau có màng bơi - 2.Chi có 1.Chi sau lớn khoẻ Sự di chuyển 1.Đi trên cạn và bơi trong nước 2.Nhảy nước 2.Nhảy 2.Đẻ 1.Đẻ con Sinh sản 1.Đẻ trứng con - 2.Đẻ trứng 1.Bình thường – 2.Rất nhỏ 2.Rất nhỏ Con sơ sinh vú sữa Bộ phận tiết sữa 2.Kh 1.Có ông vú - 2.Không có tuyến có vú chỉcócóvú chỉ1.Có tuyến sữachặt lấy vú, bú thụ động Cách cho con 1.ngoặm bú 2. Hấp thụ sữa trên lông thú 1.ngoặm lấyhoà vú, mẹ, uốngchặt nước thú mẹ,mẹ uống nước hoà bú thụ động tan sữ tan sữa mẹ.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Kết luận 1.Thú mỏ vịt -Có lông mao dày, mịn, không thấm nước -Chân có màng bơi Þ Thích nghi với đời sống chủ yếu bơi lội dưới nước *Sinh sản -Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa. -Con non liếm sữa trên lông thú mẹ, uống nước hòa tan sữa mẹ..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> • 2. Bộ thú túi -Đại diện: Kangaroo, gấu túi.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> •. Đặc Điểm Chuột nhảy Úc ( kangaroo rat) Có đuôi dài và chân sau lớn với 4 ngón chân . Chúng có cái đầu lớn với đôi mắt to tròn và đôi tai nhỏ dễ thương . Lông chúng thường có màu cát nâu và bụng màu trắng nổi bật. Tập tính , Đời sống Chuột kangaroo hoàn toàn thích nghi với đời sống sa mạc , nắng nóng . Nó có thể sống sót mà không uống bất kì giọt nước nào trong thời gian dài . Nó chỉ nhận độ ẩm và nước trong thức ăn để có thể sống sót . Chuột nhảy có lỗ tai nhạy bén tuyệt vời và có thể phát hiện âm thanh của những kẻ săn mồi đến gần cách đó vài trăm mét . Bàn chân sau to lớn của loài này có thể cho phép chúng nhảy cao đến 9 feet (2.75m) để thoát khỏi kẻ thù. Nơi cư trú Chúng thường sinh sống trong những hốc cát nơi sa mạc . Có thể bao gồm cả những bụi cây sa mạc , các đồng cỏ , thảo nguyên , những nơi có đất cát. Nguồn gốc , xuất xứ Chuột nhảy kangaroo được tìm thấy ở các vùng sa mạc ở vùng tây và tây nam nước Mỹ Tình trạng tồn tại Chuột kangaroo không có nguy cơ tuyệt chủng. Đó là trạng thái trong tự nhiên tốt nhất bây giờ. Chế độ ăn uống Chuột nhảy kangaroo ăn hạt giống từ nhiều lại cỏ , cây trên sa mạc đặc biệt là đậu mesquite .Đôi khi, một số cá thể kangaroo sẽ ăn thực vật màu xanh lá cây và một số côn trùng..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> • Kẻ Địch Thật không may cho chuột kangaroo, nó có nhiều kẻ thù. Có rất nhiều sinh vật và có những người muốn thực hiện một bữa ăn ngon trong số này sinh vật nhỏ. Cú, rắn, bobcats, cáo, Badgers, chó sói Bắc Mỹ, ringtail, hoặc là chó mèo . Chỗ ở chuột Kangaroo thường sống trong các hang dưới đất mà chúng đã tự đào cho mình. Thường trong nhà của chúng của một loại cây bụi hoặc bụi cây. Nó dành phần lớn thời gian dưới lòng đất của nó để ngủ ngày, và đi ra để thức ăn vào ban đêm khi nó được làm mát. Tuổi thọ Tuổi thọ của một con chuột kangaroo hoang dã ở mức trung bình, chỉ 2-5 năm. Kích cỡ Tùy thuộc vào phân loài, chuột kangaroo có thể nặng tới 4,5 ounces (128 g). chiều dài cơ thể của họ có thể được 3,5-5,5 inch (8 -14 cm) và đuôi của chúng có thể được 5,5-6,5 inch dài (14-16 cm). Sự sinh sản Chuột kangaroo có túi . Nhưng không phải để chứa những baby của nó. Túi của nó ở bên ngoài và để thực hiện để đưa thức ăn vào hang của mình . Chuột kangaroo không đổ mồ hôi giống như những loại chuột khác để tự làm mát thân thể , vì điều này có thể làm cho chúng mất nước , khó có thể chống chọi với khí hậu ở sa mạc ..
<span class='text_page_counter'>(39)</span>
<span class='text_page_counter'>(40)</span> So sánh đời sống tập tính giữa thú mỏ vịt và kanguru Loài Nơi sống. MỎ VỊT KANGAROO Các câu trả THÚ lời lựa chọn 1.Nước ngọt và ở cạn 2. Đồng cỏ 2. Đồng cỏ Cấu tạo chi 1.Chi lớn khoẻ màng bơi 2.Chi sau có màng bơi - 2.Chi có 1.Chi sau lớn khoẻ Sự di chuyển 1.Đi trên cạn và bơi trong nước 2.Nhảy nước 2.Nhảy 2.Đẻ 1.Đẻ con Sinh sản 1.Đẻ trứng con - 2.Đẻ trứng 1.Bình thường – 2.Rất nhỏ 2.Rất nhỏ Con sơ sinh vú sữa Bộ phận tiết sữa 2.Kh 1.Có ông vú - 2.Không có tuyến có vú chỉcócóvú chỉ1.Có tuyến sữachặt lấy vú, bú thụ động Cách cho con 1.ngoặm bú 2. Hấp thụ sữa trên lông thú 1.ngoặm lấyhoà vú, mẹ, uốngchặt nước thú mẹ,mẹ uống nước hoà bú thụ động tan sữ tan sữa mẹ.
<span class='text_page_counter'>(41)</span>
<span class='text_page_counter'>(42)</span>
<span class='text_page_counter'>(43)</span> • EM CÓ BIẾT? Khi gặp nguy hiểm, kangaroo thường dựa cơ thể lên trên chiếc đuôi vững chắc của nó, dùng hai chân sau với móng nhọn để đá tung kẻ thù lên hoặc ôm chặt lấy kẻ thù bằng hai chân trước , ôm đến nghẹt thở hoặc nhấn xuống nước rồi dìm cho đến chết..
<span class='text_page_counter'>(44)</span>
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Kết luận 2. Kanguru - Chi sau dài khoẻ, đuôi dài, cao 2 mét. - *Sinh sản - Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú,nuôi con bằng sữa. - Con non ngoặm lấy vú, bú thụ động.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> CỦNG CỦNG •CỐ CỐ •.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> 1/ Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì: A. cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước B. nuôi con bằng sữa C. bộ lông dày giữ nhiệt D. đẻ trứng 2/ Con non của kanguru phải nuôi trong túi ấp là do: A. thú mẹ có đời sống chạy nhảy B. con non rất nhỏ chưa phát triển đầy đủ C. con non chưa biết bú sữa D. thú mẹ chỉ có tuyến sữa.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Dặn dò • Học bài,trả lời câu hỏi 1, 2 SGK vào vở bài tập. • Xem bài 49, 50 trang từ trang 159 đến trang 165 SGK. • kẻ bảng trang 161 và bảng trang 164 vào vở..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> CHÂN THÀNH CẢM ƠN. QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM.
<span class='text_page_counter'>(50)</span>