Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

trac ngiem phan tu luong t anh sang hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.36 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương 6 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.  Dạng 1 tìm g/hạn q/ điện 0 ; vận tốc ban đầu c/đại của quang electron; n/ lợng phôtôn. Bài 1: Tìm giới hạn quang điện của kim loại. Biết rằng năng lợng dùng để tách một electron ra khỏi kim loại đợc dùng làm catốt cña mét tÕ bµo quang ®iÖn lµ 3,31.10-19(J). §/S: 600 (nm).  600(nm). Bµi 2: Mét tÕ bµo quang ®iÖn cã bíc sãng 0 đợc chiếu bởi một tia sáng đơn sắc có bớc sóng 400 (nm). Tính: a. C«ng bøt ®iÖn tö. b. Vận tốc cực đại của electron bứt ra. §/S: a. A = 3,31.10 -19 (J); b. v0max = 0,604.106 (m/s) Bµi 3: C«ng bøt ®iÖn tö khái mét kim lo¹i Natri lµ 2,27 (eV). 1) T×m giíi h¹n quang ®iÖn cña Natri. 2) Catốt của một tế bào quang điện đợc làm bằng natri và khi đợc rọi sáng bằng bức xạ có bớc sóng 360nm thì cho một dòng quang điện có cờng độ 2.10-6 (A). a. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của điện tử. b. Tìm năng lợng toàn phần của phô tôn đã gây ra hiện tợng quang điện trong một phút. Cho c = 3.10 8 (m/s); h = 6,625.10-34 (J.s); me = 9,1.10-31 (kg); e = -1,6.10-19 (C). BiÕt hiÖu suÊt lîng tö lµ 1%..  550(nm) ; 2. a. v = 65.104 (m/s); b. W = n’.  n '. §/S: 1. 0 0max. h.c 414.10 4 ( J ) . Bài 4: 1) Hiện tợng quang điện là gì? Điều kiện để xảy ra hiện tợng quang điện là gì? 2) Chiếu chùm bức xạ có bớc sóng 2000A0 vào một tấm kim loại. Các electron bắn ra có động năng cực đại bằng 5eV. Hỏi khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lợt hai bức xạ có bớc sóng 16000A0 và 1000A0 thì có hiện tợng quang điện xảy ra hay không? Nếu có hãy tính động năng ban đầu cực đại của các electron b¾n ra. LÊy h = 6,625.10-34(J.s), c = 3.108 (m/s). e 1, 6.10  19 (C ); me 9,1.10  31 ( kg ). . §/S: 2a. Kh«ng cã; 2b. Cã, W 0§max = 17,9.10-19(J) D¹ng 2 T×m h»ng sè pl¨ng - hiÖu ®iÖn thÕ h·m hiÖu suÊt l îng tö Bµi 1: Khi chiÕu mét bøc x¹ cã tÇn sè f 1 = 2,200.1015Hz vµo kim lo¹i th× cã hiÖn tîng quang ®iÖn x¶y ra. C¸c electron quang ®iÖn bắn ra bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U 1 = 6,6V. Còn khi chiếu bức xạ có tần số f 2 = 2,538.1015Hz vào kim loại đó thì các quang electron bắn ra đợc giữ bởi hiệu điện thế hãm U2 = 8V. Tìm hằng số plăng. §/S: h = 6,627.10 -34(J.s) Bài 2: Chiếu một bức xạ có bớc sóng  546nm lên bề mặt kim loại dùng làm catốt, thu đợc dòng quang điện bão hoà Ibh = 2mA. C«ng suÊt bøc x¹ P = 1,515W. T×m hiÖu suÊt lîng tö. §/S: H = 0,3.10 -2 % Bài 3: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng chất có công thoát A = 2,26eV. Dùng đèn chiếu catốt phát ra bức xạ đơn sắc có b ớc sóng 400nm. a) T×m giíi h¹n cña kim lo¹i dïng lµm catèt. b) Bề mặt catốt nhận đợc một công suất chiếu sáng P = 3mW. Tính số phôtôn nf mà catốt nhận đợc trong mỗi giây. c) Cho hiệu suất lợng tử H = 67%. Hãy tính số electron quang điện bật ra khỏi catốt trong mỗi giây và cờng độ dòng quang ®iÖn b·o hoµ..  549nm; b.n 6, 04.1015 ( photon / s ). f §/S: a. 0 ; c.ne = 4,046.1015(electron/s); Ibh = 0,647mA Bài 4: Toàn bộ ánh sáng đơn sắc, bớc sóng 420nm, phát ra từ một ngọn đèn có công suất phát xạ 10W, đợc chiếu đến catốt của một tế bào quang điện làm xuất hiện dòng quang điện. Nếu đặt giữa catốt và anốt một hiệu điện thế hãm U h = 0,95V thì dòng quang ®iÖn biÕn mÊt. TÝnh: 1) Số phôtôn do đèn phát ra trong 1 giây. 2) C«ng tho¸t cña electron khái bÒ mÆt catèt (tÝnh b»ng eV). §/S: 1. n f = 2,11.1019(ph«t«n/s); 2. 2eV Bµi 5: ChiÕu lÇn lît vµo catèt cña mét tÕ bµo quang ®iÖn hai bøc x¹ cã tÇn sè f 1, f2 víi f2 = 2.f1 th× hiÖu ®iÖn thÕ lµm cho dßng quang điện triệt tiêu có giá trị tuyệt đối tơng ứng là 6V và 8V. Tìm giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt và các tần số 15 15 f1, f2. §/S: 0 310(nm); f1 2, 415.10 ( Hz); f 2 4,83.10 ( Hz ) D¹ng 3 Tia R¬n ghen Bài 1: Trong ống Rơnghen cờng độ dòng điện đi qua ống là 0,8mA và hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 1,2kV. a. Tìm số êlectron đập vào đối catốt mỗi giây và vận tốc của êlectron khi đi tới đối catốt. b. Tìm bớc sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra. c. Đối catốt là một bản platin có diện tích 1cm 2 và dày 2mm. Giả sử toàn bộ động năng của êlectron đập vào đối catốt dùng để làm nóng bản platin đó. Hỏi sau bao lâu nhiệt độ của bản tăng thêm 500 0C?. . 10,35.10 10 m 10,35 A0. §/S: a. n = 5.1015 h¹t, v = 2,05.107 m/s; b. min ; c. t = 4’22,5’’ Bài 2: Trong một ống Rơnghen ngời ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U = 2.104 V giữa hai cực. 1) Tính động năng của êlectron đến đối catốt (bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt). 2) Tính tần số cực đại của tia Rơnghen. 3) Trong một phút ngời ta đếm đợc 6.1018 êlectron đập vào đối catốt. Tính cờng độ dòng điện qua ống Rơnghen. 4) Nói rõ cơ chế tạo thành tia Rơnghen ở đối catốt. §/S: 1) W ® = 3,2.10-15J; 2) fmax = 4,8.1018Hz; 3) I = 16mA Bài 3: Một ống Rơnghen phát ra đợc bức xạ có bớc sóng nhỏ nhất là 5A0. 1) Tính vận tốc của êlectron tới đập vào đối catốt và hiệu điện thế giữa hai cực của ống. 2) Khi ống Rơnghen đó hoạt động cờng độ dòng điện qua ống là 0,002A. Tính số êlectron đập vào đối âm cực catốt trong mỗi giây và nhiệt lợng toả ra trên đối catốt trong mỗi phút nếu coi rằng toàn bộ động năng của êlectron đập vào đối âm cực đợc dùng để đốt nóng nó. 3) Để tăng độ cứng của tia Rơnghen, tức là để giảm bớc sóng của nó, ngời ta cho hiệu điện thế giữa hai cực tăng thêm U 500V . Tính bớc sóng ngắn nhất của tia Rơnghen phát ra khi đó. §/S: 1) v = 2,96.107m/s; 2) n = 1,25.1016h¹t; Q = 300J; 3) Bµi 4: Trong chïm tia R¬nghen ph¸t ra tõ mét èng R¬nghen, ngêi ta thÊy cã nh÷ng tia cã tÇn sè lín nhÊt 5.1018Hz. 1. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của ống và động năng cực đại của êlectron đập vào đối âm cực.. min 4,17 A0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Trong 20s ngời ta xác định đợc 1018 êlectron đập vào đối âm cực. Tính cờng độ dòng điện qua ống. 3. Đối catốt đợc làm nguội bằng dòng nớc chảy luôn bên trong. Nhiệt độ ở lối ra cao hơn hơn lối vào 10 0C. Tính lu lợng theo đơn vị m3/s của dòng nớc đó. Xem gần đúng rằng 100% động năng của chùm êlectron đều chuyển thành nhiệt làm nóng đối catốt. Cho C = 4186J/kg.độ; D = 103kg/m3; m = 9,1.10-31kg; e = -1,6.10-19C; h = 6,625.10-34Js.Đ/S: 1. U = 20,7kV, Wođmax = 3,3125.10-15J; 2. I = 8mA; 3. L = 3,96.10-6m3/s D¹ng 4 Quang phæ Hi®r« Bµi 1: Bíc sãng cña v¹ch thø nhÊt trong d·y Laiman cña quang phæ hi®r« lµ. L1 0,122 m. , của vạch đỏ trong dãy Banme là. B 0, 656 m.  0,103 m. . H·y tÝnh bíc sãng cña v¹ch thø hai trong d·y Laiman. §/S: L2  0, 6563 m;  0, 4861 m;  0, 4340  m;  0, 4102  m Bµi 2: BiÕt bíc sãng cña bèn v¹ch trong d·y banme lµ  . H·y tÝnh bíc sãng cña ba v¹ch trong d·y Pasen ë vïng hång ngo¹i. §/S: 1,094µm; 1,281µm; 1,874µm Bài 3: Trong quang phổ hiđrô các bớc sóng tính theo (àm): Vạch thứ nhất của dãy Laiman 21 0,121568 ; Vạch đỏ của dãy Banme 32 0, 656279 ; ba v¹ch cña d·y Pasen lÇn lît lµ 43 1,8751; 53 1, 2818; 63 1,0938 . 1. Tính tần số dao động của các bức xạ trên. 2. TÝnh bíc sãng cña hai v¹ch thø hai vµ thø ba cña d·y Laiman vµ c¸c v¹ch lam, chµm, tÝm cña d·y Banme. Cho vËn tèc ¸nh s¸ng trong ch©n kh«ng c = 3.108m/s. Bµi 4: V¹ch quang phæ ®Çu tiªn (cã bíc sãng dµi nhÊt) cña d·y Laiman, banme, Pasen trong quang phæ hi®r« lÇn lît cã bíc sãng 0,122àm; 0,656 àm; 1,875 àm. Tìm bớc sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman và dãy Banme. các vạch đó thuộc miÒn nµo cña thang sãng ®iÖn tõ? §/S: 0,1029 µm (thuéc miÒn tö ngo¹i); 0,4859 µm (thuéc miÒn ¸nh s¸ng nh×n thÊy – mµu chµm) Bµi 5: Bíc sãng cña v¹ch quang phæ thø nhÊt trong dÉy Laiman trªn quang phæ hi®r« lµ. 1 = 0,122 µm; bíc sãng cña hai v¹ch H , H  lÇn lît lµ  0, 656 m;  0, 486 m . H·y tÝnh bíc sãng hai v¹ch tiÕp theo trong d·y Laiman vµ v¹ch ®Çu tiªn trong d·y Pasen. §/S: 2 0,1029  m; 3 0, 097  m; L 1,875 m Chương & HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ D¹ng 1 HiÖn tîng phãng x¹ h¹t nh©n nguyªn tö Bài 1: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 10s, lúc đầu có độ phóng xạ H0 = 2.107Bq. a) TÝnh h»ng sè phãng x¹. b) TÝnh sè nguyªn tö ban ®Çu. c) Tính số nguyên tử còn lại và độ phóng xạ sau thời gian 30s. §/S: a. 0,0693 s-1; b. N0 = 2,9.108; c. N = 3,6.107; H = 2,5.106Bq 1. 210. Po. Bµi 2: Dïng 21 mg chÊt phãng x¹ 84 . Chu kì bán rã của Poloni là 140 ngày đêm. Khi phóng xạ tia  , Poloni biến thành chì (Pb). a. ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng. b. Tìm số hạt nhân Poloni phân rã sau 280 ngày đêm. c. T×m khèi lîng ch× sinh ra trong thêi gian nãi trªn. §/S: b. 4,515.10 19; c.15,45mg 226. 222. Ra. Rn. Bµi 3: Chu k× b¸n r· cña 88 lµ 1600 n¨m. Khi ph©n r·, Ra di biÕn thµnh Radon 86 . a. Radi phãng x¹ h¹t g×? ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng h¹t nh©n. b. Lóc ®Çu cã 8g Radi, sau bao l©u th× cßn 0,5g Radi? §/S: t = 6400 n¨m 24. Na. . 24. Na. Bµi 4: §ång vÞ 11 là chất phóng xạ  tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu 11 cã khèi lîng ban ®Çu lµ m0 = 0,24g. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128 lần. Cho NA = 6,02.1023 a. ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng. b. Tìm chu kì bán rã và độ phóng xạ ban đầu ( tính ra Bq). c. T×m khèi lîng magiª t¹o thµnh sau 45 giê. §/S: b. T = 15 (giê), H 0 = 7,23.1016(Bq); c. mMg = 0,21g Bài 5: Khi phân tích một mẫu gỗ, ngời ta xác định đợc rằng 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ. 14 6. C đã bị phân rã thành các. N . Xác định tuổi của mẫu gỗ này. Biết chu kì bán rã của 146C là 5570 năm. §/S: t = 16710 n¨m 137 Cs có độ phóng xạ H = 1,8.105Bq. Chu kì bán rã Bµi 6: §Çu n¨m 1999 mét phßng thÝ nghiÖm mua mét nguån phãng x¹ Xªsi 55 nguyªn tö. 14 7. 0. cña Xªsi lµ 30 n¨m. . a. b. c. d.. Phãng x¹ Xªsi phãng x¹ tia  . ViÕt ph¬ng tr×nh ph©n r·. TÝnh khèi lîng Xªsi chøa trong mÉu. Tìm độ phóng xạ của mẫu vào năm 2009. Vào thời gian độ phóng xạ của mẫu bằng 3,6.104Bq.. Bµi 7: Ban ®Çu, mét mÉu Poloni h¹t nh©n. A Z. 210 84. §/S: b. m0 = 5,6.10-8g; c. H = 1,4.105Bq; d. t = 69 n¨m. Po nguyªn chÊt cã khèi lîng m = 1,00g. C¸c h¹t nh©n Poloni phãng x¹ h¹t  vµ biÕn thµnh 0. X. A. X. a. Xác định hạt nhân Z vµ viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng. b. Xác định chu kì bán rã của Poloni phóng xạ, biết rằng trong 1 năm (365 ngày) nó tạo ra thể tích V = 89,5 cm 3 khí Hêli ở ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c. TÝnh tuæi cña mÉu chÊt trªn, biÕt r»ng t¹i thêi ®iÓm kh¶o s¸t tØ sè gi÷a khèi lîng. A Z. X vµ khèi lîng Poloni cã trong mÉu. 206 82. Pb ; b. T = 138 ngµy; c. t = 68,4 ngµy; m = 0,71g; m = 0,28g Po Pb 24 Na (cã chu k× b¸n Bài 8: Để xác định máu trong cơ thể một bệnh nhân, bác sĩ tiêm vào máu ngời đó 10 cm3 một dung dịch chứa 11 chất là 0,4. Tính các khối lợng đó.Đ/S: a.. rã 15 giờ) với nồng độ 10-3 mol/lít. a. Hãy tính số mol (và số gam) Na24 đã đa vào trong máu bệnh nhân. b. Hái sau 6 giê lîng chÊt phãng x¹ Na24 cßn l¹i trong m¸u bÖnh nh©n lµ bao nhiªu? c. Sau 6 giờ ngời ta lấy ra 10 cm3 máu bệnh nhân và đã tìm thấy 1,5.10-8 mol của chất Na24. Hãy tính thể tích máu trong cơ thể bệnh nhân. Giả thiết rằng chất phóng xạ đợc phân bố trong toàn bộ thể tích máu bệnh nhân. §/S: a. n = 10-5mol, m0 = 2,4.10-4g; b. m = 1,8.10-4g; c. V = 5lÝt Dạng 2 Xác định nguyên tử số và số khối của một hạt nhân x a ) 105 B  X    48 Be 23 b) 11 Na  p . 20 10. Ne  X. 37 18. Bài 1: Viết lại cho đầy đủ các phản ứng hạt nhân sau đây: c) X  p  n  Ar 238 206  Bµi 2: Cho ph¶n øng h¹t nh©n Urani cã d¹ng: 92U  82 Pb  x.  y. a) T×m x, y. b) Chu k× b¸n r· cña Urani lµ T = 4,5.109 n¨m. Lóc ®Çu cã 1g Urani nguyªn chÊt. + Tính độ phóng xạ ban đầu và độ phóng xạ sau 9.109năm của Urani ra Béccơren.  t + TÝnh sè nguyªn tö Urani bÞ ph©n r· sau 1 n¨m. BiÕt r»ng t <<T th× e 1  t ; coi 1 n¨m b»ng 365 ngµy. 60. Ni ta đợc hạt nhân X và một nơtron. Chất X phân rã thành chất Y và phóng xạ   . Viết Bµi 3: Dïng pr«t«n b¾n ph¸ h¹t nh©n 28 phơng trình phản ứng xảy ra và xác định các nguyên tố X và Y. 27. Al. Bµi 4: a. Cho biÕt cÊu t¹o cña h¹t nh©n nh«m 13 . b. B¾n ph¸ h¹t nh©n nh«m b»ng chïm h¹t Hªli, ph¶n øng sinh ra h¹t nh©n X vµ mét N¬tron. ViÕt ph ¬ng tr×nh ph¶n øng vµ cho biÕt cÊu t¹o cña h¹t nh©n X.  c. H¹t nh©n X lµ chÊt phãng x¹  . ViÕt ph¬ng tr×nh ph©n r· phãng x¹ cña h¹t nh©n X. Dạng 3 Xác định năng lợng. Bài 1: Tìm độ hụt khối và năng lợng liên kết của hạt nhân Liti lÇn lît lµ: mLi = 7,016005u; mn = 1,008665u vµ. 7 3. Li . BiÕt khèi lîng nguyªn tö Liti , n¬tron vµ pr«t«n cã khèi lîng. m 0, 068328u;W 63, 613368MeV. lk §/S: 1 9 4 Bµi 2: Cho ph¶n øng h¹t nh©n: 1 H  4 Be  2 He  X  2,1MeV a) Xác định hạt nhân X. b) TÝnh n¨ng lîng to¶ ra tõ ph¶n øng trªn khi tæng hîp 2 gam Hªli. BiÕt sè Av«ga®r«. mp = 1,007825u.. §/S: a. X. N A = 6,02.1023. 7 3.  Li ; b. W = N.2,1 = 6,321.1023MeV to¶. 23 20 Bµi 3: Cho ph¶n øng h¹t nh©n: X  11 Na     10 Ne a) Xác định hạt nhân X. b) Phản ứng trên toả hay thu năng lợng? Tính độ lớn của năng lợng toả ra hay thu vào? Cho biết m X = 1,0073u; mNa = 22,9837u; mNe = 19,9870u; mHe = 4,0015u 1u = 1,66055.10-27 kg = 931MeV/c2.. §/S: a. X m4. 4, 0015u; m16 O 15, 999u; m1 H 1, 007276u; mn 1, 008667u. He Bµi 4: Cho biÕt : thứ tự tăng dần của độ bền vững.. 11H ;. b. Wto¶ = 2,3275 MeV. . H·y s¾p xÕp c¸c h¹t nh©n. 4 2. He; 168 O; 126 C theo. D  31T  24 He  01n . Biết độ hụt khối khi tạo thành hạt nhân 12 D; 31T ; 24 He lần lợt là mD 0, 0024u; mT 0, 0087u; mHe 0, 0305u . Ph¶n øng trªn to¶ hay thu n¨ng lîng? N¨ng lîng to¶ ra hay thu vµo b»ng. Bµi 5: XÐt ph¶n øng h¹t nh©n sau: D¹ng 4. 2 1. Xác định vận tốc, động năng, động lợng của hạt nhân 7. Bài 1: Ngời ta dung một hạt prôtôn có động năng Wp = 1,6MeV bắn vào một hạt nhân đang đứng yên 3 giống nhau có cùng động năng. a) ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng h¹t nh©n. Ghi râ nguyªn tö sè Z vµ sè khèi A cña h¹t nh©n s¶n phÈm. b) Tính động năng của môĩ hạt. Biết rằng khối lợng hạt nhân: lîng nguyªn tö 1u = 1,66055.10-27 kg = 931 MeV/c2.. Li và thu đợc hai hạt. m p 1, 0073u; mLi 7, 0144u; mX 4, 0015u. và đơn vị khối. §/S: WHe = 9,5MeV Bài 2: Ngời ta dùng một hạt prôtôn bắn phá hạt nhân Beri đang đứng yên. Hai hạt nhân sinh ra là Hêli và hạt nhân X:. p  49 Be    X . 1. Viết đầy đủ phản ứng hạt nhân. X là hạt nhân gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Biết rằng prôtôn có động năng Wp = 5,45MeV; Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của prôtôn và có động năng W He = 4MeV. Tính động năng của X. 3. T×m n¨ng lîng mµ ph¶n øng to¶ ra. Chú ý: Ngời ta không cho khối lợng chính xác của các hạt nhân nhng có thể tính gần đúng khối lợng của một hạt nhân đo bằng. X  6 Li. 3 đơn vị u có giá trị gần bằng số khối của nó.Đ/S: a. ; b. WX = 3,575MeV; c. E 2,125MeV  Bµi 3: H¹t nh©n Urani phãng x¹ ra h¹t . a) Tính năng lợng toả ra (dới dạng động năng của các hạt). Cho biết m(U234) = 233,9904u; m(Th230) = 229,9737u; m(He4) = 4,0015u vµ 1 u = 1,66055.10-27kg. b) Tính động năng của hạt Hêli. c) §éng n¨ng cña h¹t Hªli chØ b»ng 13 MeV, do cã bøc x¹ gamma ph¸t ra. TÝnh bíc sãng cña bøc x¹ gamma.  11  12 §/S: a) E 0, 227.10 J ; b) WHe = 13,95MeV; c)  1,31.10 m. Bài 4: Băn một hạt Hêli có động năng WHe = 5MeV vào hạt nhân X đang đứng yên ta thu đợc một hạt prôtôn và hạt nhân a) T×m h¹t nh©n X. b) Tính độ hụt khối của phản ứng. Biết mp = 1,0073u; mHe = 4,0015u; mX = 13,9992u và mO = 16,9947u. c) Ph¶n øng nµy thu hay to¶ n¨ng lîng? N¨ng lîng to¶ ra hay thu vµo lµ bao nhiªu? d) BiÕt pr«t«n bay ra theo híng vu«ng gãc víi h¹t nh©n 17 8. O. nh©n vµ gãc t¹o bëi cña h¹t nh©n D¹ng 5 Nhµ m¸y ®iÖn nguyªn tö h¹t nh©n. 17 8. O. 17 8. O.. và có động năng là 4MeV. Tìm động năng và vận tốc của hạt. 17 8. O so víi h¹t nh©n Hªli. 235. U n . 95. Mo  139 La  2.n  7.e. 42 57 Bµi 1: XÐt ph¶n øng ph©n h¹ch Urani 235 cã ph¬ng tr×nh: 92 TÝnh n¨ng lîng mµ mét ph©n h¹ch to¶ ra. BiÕt mU235 = 234,99u; mMo = 94,88u; mLa = 138,87u. Bá qua khèi lîng cña ªlectron. §/S: 214MeV Bµi 2: Mét h¹t nhËn Urani 235 ph©n h¹ch to¶ n¨ng lîng 200MeV. TÝnh khèi lîng Urani tiªu thô trong 24 giê bëi mét nhµ m¸y ®iÖn nguyªn tö cã c«ng suÊt 5000KW. BiÕt hiÖu suÊt nhÇmý lµ 17%. Sè Av«ga®r« lµ NA = kmol-1.§/S: m =31 g 7. Li. Bài 3: Dùng một prôtôn có động năng 2MeV bắn vào hạt nhân 3 đứng yên, ta thu đợc hai hạt giống nhau có cùng động năng. a) ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng. b) Tìm động năng mỗi hạt sinh ra. c) Tính góc hợp bởi phơng chuyển động của hai hạt nhân vừa sinh ra. Cho mH = 1,0073u; mLi = 7,0144u; mHe = 4,0015u; 1u = 931MeV/c2. Bµi 4: Chu k× b¸n r· cña Urani 238 lµ 4,5.109 n¨m. 1) TÝnh sè nguyªn tö bÞ ph©n r· trong mét gam Urani 238. 2) HiÖn nay trong quÆng Uran thiªn nhiªn cã lÉn U238 vµ U235 theo tØ lÖ lµ 140:1. Gi¶ thiÕt r»ng ë thêi ®iÓm h×nh thµnh tr¸i x. đất, tỉ lệ trên là 1:1. Tính tuổi trái đất. Biết chu kì bán rã của U235 là 7,13.10 8 năm. Biết x  e 1  x . §/S: a. 39.1010(nguyªn tö); b. t = 6.109n¨m  Bài 5: Tính tuổi của một cái tợng gỗ, biết rằng độ phóng xạ  của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lợng và vừa mới chặt. §/S: 2100 n¨m. CHƯƠNG VII – TÍNH CHAÁT SOÙNG AÙNH SAÙNG 1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô sô các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ. 2 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên. 3 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau : trắng, đỏ, vàng, tím. A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định. D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất. 4 Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=80 theo phương song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là : A. 4,00 B. 5,20 C. 6,30 D. 7,80 5. Cho một chùm sáng song song hẹp từ một bóng đèn dây tóc rọi từ không khí vào một chậu nước, thì chùm sáng: A. không bị tán sắc, vì nước không giống thuỷ tinh. B. không bị tán sắc, vì nước không có hình lăng kính. C. luôn bị tán sắc. D.chỉ bị tán sắc, nếu rọi xiên góc vào mặt nước. 6. Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản: A. Vì kính cửa sổ là loại thuỷ tinh không tán sắc ánh sáng. B. Vì kính cửa sổ không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng. C. Vì do kết quả của tán sắc, các tia màu đi qua lớp kính và ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại ánh sáng trắng. D. Vì ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng không kết hợp nên chúng không bị tán sắc. 7 Một chùm ánh sáng đơn sắc khi truyền từ không khí vào nước sẽ xảy ra hiện tượng: A. tán sắc. B. giao thoa. C. khúc xạ. D. A, B, C đều sai. 8. Chọn phát biểu đúng: A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do ánh sáng truyền qua lăng kính bị tách ra thành nhiều ánh sáng có màu sắc khác nhau. B. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng cho thấy rằng trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. A, B, C đều đúng. 9. Chọn phát biểu sai:A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. C. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là như nhau. D. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là khác nhau. 10. Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng khi qua một lăng kính: A. Tia màu vàng bị lệch nhiều hơn tia màu lục. B. Tia màu cam bị lệch nhiều hơn tia màu vàng. C. Tia tím có góc lệch nhỏ nhất D. Tia màu tím bị lệch nhiều hơn tia màu chàm. 11. Chọn câu trả lời sai: A. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng qua lăng kính, tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất. C. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng qua lăng kính, tia tím có góc lệch lớn nhất. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính. 12. Chiết suất của một môi trường là một đại lượng: A. đo bằng tỉ số vận tốc của một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không so với vận tốc của nó truyền trong môi trường đó. B. đo bằng tỉ số vận tốc của một ánh sáng đơn sắc truyền trong môi trường đó so với vận tốc của nó truyền trong chân không. C. có giá trị như nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. D. không phụ thuộc vào vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường đó. 13. Chiếu một chùm sáng trắng song song, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có A = 5 0, dưới góc tới i1 = 30. Biết chiết suất của lăng kính với tia tím là nt = 1,54. Góc lệch của tia màu tím bằng: A. 1,950 B. 2,70 C. 3,050 D. 4,70 14. Chiếu một chùm tia sáng trắng, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có A = 45 0 ,dưới góc tới i1 = 300. Biết chiết suất của lăng kính với tia đỏ là nđ = 1,5. Góc ló của tia màu đỏ bằng: A. 48,50 B. 40,30 C. 300 D. 450 15. Một ánh sáng đơn sắc có f = 4.1015Hz. Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không bằng 3.108 m/s. Chiết suất của nước là 4/3 A.Vận tốc của ánh sáng này trong nước là 2,25.10 8 m/s B. Vận tốc của ánh sáng này trong nước là 4.10 8m/s C. Tần số của ánh sáng này trong nước là 3.1015Hz D. Tần số của ánh sáng này trong nước là 5,3.1015Hz 16. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song hẹp coi như một tia sáng vào một lăng kính có góc chiết quang A < 10 o, dưới góc tới i1 = 5o. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là n v = 1,52. Góc lệch của tia màu vàng D V = 3,64o. Góc chiết quang A bằng: A. A = 1,440 B. A = 2,390 C. A = 3,50 D. A = 70 17. Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp (coi như một tia sáng ) vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh, có góc chiết quang A = 450 dưới góc tới i. Cho nđ = 1,5; nv = 1,5 và nt = 1,54. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím trong trường hợp góc lệch của tia sáng vàng là cực tiểu là: A. 1,620 B. 1,080 C. 2,160 D.Một giá trị khác. 18. Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp (coi như một tia sáng ) vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh, có góc chiết quang A = 600 dưới góc tới i = 600. Biết chiết suất của lăng kính với tia màu đỏ là n đ = 1,5 và đối với tia tím là nt = 1,54. Góc tạo ra bởi tia ló màu đỏ và màu tím là: A. 3012’ B. 13012’ C. 3029’ D.Một giá trị khác..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 19. Bước sóng của một ánh sáng trong môi trường chiết suất n = 1,6 là 600nm. Bước sóng của nó trong nước chiết suất n ’ = 4/3 là: A. 450nm B. 500nm C. 720nm D.760nm 20. Một ánh sáng đơn sắc có tần số khi truyền trong không khí là 4.1014 Hz, khi truyền vào một chất lỏng có chiết suất n = 4/3 thì tần số của nó bằng: A. 3.1014Hz B. 4.1014Hz C. 5.1014Hz D. 6.1014Hz Chủ đề 2 : GIAO THOA ÁNH SÁNG, BƯỚC SÓNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG 21.Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây? 2k  D a. k D x= 2a. A. x= B. 22.Công thức tính khoảng vân giao thoa là :. C.. k D x= a.  2k 1  D D. x=. 2a. D a C. i= D. i=  23.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là : A. một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. B. một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.C. tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau. D. tập hợp các vạch màu cầu vồng xen xen kẽ các vạch tôi cách đều nhau. 24.Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả =0,526m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. ánh sáng màu đỏ B. ánh sáng màu lục C. ánh sáng màu vàng D. ánh sáng màu tím 25.Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài. C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. D. Chiết suất của môi trường nhỏ đối với môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. 26.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân là : A. i=4,0mm B. i=0,4mm C. i=6,0mm D, i=0,6mm 27.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. =0,40m B. =0,45m C. =068m D. =0,72m 28.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là : A. màu đỏ B. màu lục C. màu chàm D. màu tím 29. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75m, khoảng cách giữa vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là :A. 2,8mm B. 3,6mm C. 4,5mm D. 5,2mm 30. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có : A. vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 3 C. vân tối bậc 2 D. vân tối bậc 3 31. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8mm có :A.van sáng bậc 3B. vân tối bậc 4 C. vân tối bậc 5D. vân sáng bậc 4 32. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2mm. Bước sóng của ánh sáng đó là : A. =0,64m B. =0,55m C. =0,48m D. =0,40m 33. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2mm. Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là : A. 0,4mm B. 0,5mm C. 0,6mm D. 0,7mm 34. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng ’> thì tại vị trí của vân sáng thứ ba của bức xạ  có một vân sáng của bức xạ ’ có một vân sáng của bức xạ ’. Bức xạ ’ có giá trị nào dưới đây? A. ’=0,48m B. ’=0,52m C. ’=0,58m D. ’=0,60m D A. i= a. a B. i= D. D 2a.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 35. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là :A. =0,40m B. =0,50m C. =0,55m D. =0,60m 36. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,40m đến 0,75m. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là :A. 0,35mm B. 0,45mm C. 0,50mm D. 0,55mm 37. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,40m đến 0,75m. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là :A. 0,45mm B. 0,60mm C. 0,70mm D. 0,85mm 38. Vân sáng là tập hợp các điểm có: A. hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. B. hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số lẻ của nửa bước sóng. C. hiệu khỏang cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. D. A, B, C đều đúng. 39. Quan sát một lớp váng dầu trên mặt nước ta thấy các quầng màu khác nhau, đó là do: A. Ánh sáng trắng qua lớp dầu bị tán sắc. B. Màng dầu có bề dày không bằng nhau, tạo ra những lăng kính có tác dụng làm cho ánh sáng bị tán sắc. C. Màng dầu có khả năng hấp thụ và phản xạ khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng. D. Mỗi ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng sau khi phản xạ ở mặt trên và mặt dưới của màng dầu giao thoa với nhau. 40. Khoảng vân được định nghĩa là khoảng cách giữa: A. hai vân sáng cùng bậc. B. hai vân sáng liên tiếp. C. hai vân tối liên tiếp. D. B và C đều đúng. 41. Trong thí nghiệm Iâng vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng: A. λ/4 B. λ/2 C. λ D. 2λ 42. Công thức tính bước sóng của ánh sáng tới trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khi đặt thí nghiệm trong không khí. Trong đó a là khoảng cách giữa hai khe; D là khoảng cách từ hai khe đến màn; λ là bước sóng của ánh sáng. A. λ = aD/i B. λ = ai/D C. λ = iD/a D. λ = iD/2a 43. Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như thế nào? A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng. B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối. D. Không có các vân màu trên màn. 44Trong thí nghiệm Iâng, vân tối bậc hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng: A. λ/4 B. λ/2 C. λ D. 3λ/2 45. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Cho a, D, λ ,i. Hiệu đường đi từ hai khe đến một điểm trên màn cách vân trung tâm một khoảng x được xác định bởi công thức: A. r1 – r2 = ax/λ B. r1 – r2 = ax/D C. r1 – r2 = λD/a D. r1 – r2 = ix/D 46. Công thức tính khoảng vân: A. i = Dλ/a B. i = Dλ/2a C. i = D/aλ D. i = aλ/D 47. Thực hiện giao thoa với khe Young: a = 0,5mm; D = 2m. Bước sóng ánh sáng là λ = 5.10 -4 mm. Điểm M trên màn cách vân trung tâm 9mm là: A. Vân sáng thứ ba. B. vân sáng thứ tư. C. vân tối thứ tư. D. vân tối thứ năm 48. Một nguồn sáng đơn sắc S có bước sóng λ = 0,6μm. Cho a = 2mm, D = 2m. Tính khoảng vân và số vân sáng quan sát được trên màn biết bề rộng vùng giao thoa là L = 25,8mmA. i = 1mm; N = 17 B. i = 1,7mm; N = 15 C. i = 1,1mm; N = 19 D. i = 0,6mm; N = 43 49. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Biết a = 1mm, D =1m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng thứ 10 cùng bên là 3,6mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là: A. 0,44μm B. 0,60μm C. 0,52μm D. 0,58μm 50. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Biết a = 1mm, D = 2m; λ = 0,6μm. Vân tối thứ tư cách vân sáng chính giữa một khoảng là: A. 4,8mm B. 6,6mm C. 4,2mm D. 3,6mm 51. Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 cùng bên là 4,5mm. Khoảng cách hai khe là a = 1mm; khoảng cách đến màn D = 1,5m. Bước sóng ánh sáng là: A. 0,4μm B. 0,5μm C. 0,6μm D. 0,76μm 52. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng: a = 4mm, D = 2m. Quan sát cho thấy trong phạm vi giữa hai điểm P và Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ = 3mm. Tại điểm M 1 cách vân trung tâm một khoảng 0,75mm là: A. Vân tối ứng với k = 4 B. Vân sáng ứng với k = 2 C. Vân tối ứng với k = 2 D. Một giá trị khác. 53. Thực hiện giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc: a =2mm; D = 1m. Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến sáng thứ 10 là 4mm. Tại hai điểm M, N đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm cách nhau một khoảng 8mm là hai vân sáng. Số vân sáng và số vân tối quan sát được trong khoảng MN là: A. 23 vân sáng và 22 vân tối B. 20 vân sáng và 21vân tối C. 21 vân sáng và 20 vân tối D.Một kết quả khác. 54. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 6600Å. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai nguồn đến màn là D = 2,4m, khoảng cách giữa hai khe là a =1,2mm Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liên tiếp là: A. 0,66mm B. 6,6mm C. 1,32mm D. 6,6μm 55. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, cho a = 3mm, D = 2m. Dùng nguồn sáng S có bước sóng λ thì khỏang vân giao thoa là i = 0,4mm. Tần số f của ánh sáng là: A. 5.1014Hz B. 7,5.1015Hz C. 5.1017Hz D. 7,5.1016Hz.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 56. Biết λ = 0,6μm, với a = 0,5mm, D = 2m. Ở các điểm M và N ở hai bên vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung tâm 3,6mm và 2,4mm là: A. vân sáng. B. vân tối. C. Ở M là vân sáng, ở N là vân tối. D. Ở M là vân tối, ở N là vân sáng. 57. Một ánh sáng có f = 4.1014 Hz. Bước sóng của ánh sáng trong chân không là: A. 0,75m B. 0,75mm C. 0,75μm D. 0,75nm 58. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1, S2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc. Biết a = 1mm, D = 3m. Khoảng vân là i = 1,5mm. Bước sóng của ánh sáng tới là: A. 0,5nm B. 0,5cm C. 0,5μm D. 0,5mm 59. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1, S2 được chiếu bởi ánh sáng có λ = 0,5μm. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Điểm N cách vân sáng trung tâm 10mm là: A. Vân sáng thứ tư B. vân sáng thứ năm C. vân tối thứ ba D. vân tối thứ tư 60. Trong thí nghiệm I-âng (Young) về giao thoa ánh sáng, cho a = 1mm, D = 4m. Dùng nguồn đơn sắc có bước sóng λ thì khoảng vân giao thoa trên màn là i = 2mm. Vị trí vân tối thứ sáu trên màn là: A. 11mm B. 12mm C. 13mm D. 14mm 61. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young cách nhau 0,8mm, cách màn 1,6 m. Vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm là 3,6 mm. Bước sóng ánh sáng chiếu vào là: A. 0,4μm B. 0,45μm C. 0,55μm D. 0,6 μm 62. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young biết bề rộng 2 khe cách nhau 0,35mm, từ khe đến màn là 1,5 m và bước sóng λ = 0,7 μm. Khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp là: A. 2mm B. 3mm C. 4mm D. 1,5mm 63. Trong giao thoa ánh sáng. Biết a = 0,3mm, D = 1,5m, i = 3mm. Bước sóng của ánh sáng là: A. 0,45μm B. 0,6μm C. 0,5μm D. 0,55μm 64. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, các khe S 1S2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Biết a = 1mm; D = 4m, i = 2mm.Vị trí vân sáng thứ 5 trên màn là: A. 5mm B. 8mm C. 10mm D.12mm 65. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân đo được trên màn là i = 1,5mm. Vị trí vân tối thứ năm trên màn là: A. x5T = 6,75mm B. x5T = 8,25mm C. x5T = 9,75mm D. Một giá trị khác 66. Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 1 ở 2 bên vân sáng trung tâm là: A. i/4 B. i/2 C. i D. 2i 67. Trong thí nghiệm Iâng. Biết λ = 0,6μm, a = 2mm, D = 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 25,6mm. Số vân giao thoa quan sát được trên màn (kể cả hai biên nếu có) là: A. 43 B. 41 C. 23 D. 21 68. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1, S2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Biết a = 0,6mm, D = 1,5m. Khoảng vân đo được trên màn là i =1,5mm. Bước sóng của ánh sáng tới là: A. 0,6nm B. 0,6cm C. 0,6μm D. 0,6mm 69. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1, S2 được chiếu sáng bởi ánh sáng có λ = 0,5μm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng λ’ thì khoảng vân tăng thêm 1,2 lần. Bước sóng λ’ bằng: A. 0,42 μm B. 0,6 μm C. 4,2 μm D. 6 μm 70. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách khe S 1, S2 là a = 2mm, D = 1,4m. Biết khoảng cách từ vân sáng thứ nhất đến vân thứ 16 là 5,25mm. Bước sóng λ là: A. 0,44μm B. 0,47μm C. 0,5μm D. 0,58μm 71. Trong thí nghiệm I-âng, với bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,6μm, thì khoảng vân đo được là i = 0,42mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ2, thì khoảng vân đo được là 0,385mm. Vậy bứớc sóng λ2 là: A. 0,52μm B. 0,7μm C. 0,64μm D.0,55μm 72. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Biết λ = 0,5 μm, a = 0,5mm. Để trên màn cách vân trung tâm 3,3mm ta có vân tối thứ sáu thì khoảng cách từ hai khe đến màn là: A. 0,5m B. 0,6m C. 1m D.1,2m 73. Trong thí nghiệm I-âng với ánh sáng trắng (0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm). Cho a = 1mm; D = 2m. Bề rộng của quang phổ liên tục bậc 3 là: A. 2,1mm B. 1,8mm C. 1,4mm D. 1,2mm 74. Thực hiện giao thoa với khe Young: a = 0,2mm; D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc hai của màu đỏ (λ đ = 0,75μm ) và vân sáng bậc hai màu tím (λt = 0,4μm ) ở cùng bên vân sáng trung tâm là: A. 0,35mm B. 0,7mm C. 3,5mm D.7mm 75. Trong thí nghiệm Young, các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Độ rộng quang phổ bậc một quan sát được trên màn là: A. 1,4 mm B. 1,4 cm C. 2,8 mm D. 2,8 cm 76. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng trắng. Khoảng vân đo được trên màn với tia đỏ là 1,52mm, của tia tím là 0,80mm. Độ rộng quang phổ bậc hai quan sát được trên màn là: A. 0,72mm B. 1,44mm C. 2,88mm D. 5,76mm 77. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, độ rộng của quang phổ bậc 2: A. Bằng 1/2 độ rộng của quang phổ bậc 1 B. Bằng độ rộng của quang phổ bậc 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C. Bằng 2 lần độ rộng của quang phổ bậc 1 D. Bằng 4 lần độ rộng của quang phổ bậc 1 78. Trong thí nghiệm I-âng với ánh sáng trắng. Biết khoảng vân của ánh sáng tím và ánh sáng đỏ trên màn lần lượt là 1,2mm và 1,6mm. Độ rộng quang phổ bậc hai quan sát được trên màn là: A.0,4mm B. 0,8mm C. 1,2mm D.Một giá trị khác Chủ đề 3 : MÁY QUANG PHỔ, QUANG PHỔ LIÊN TỤC 79.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm ta sáng song song. B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song. D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm ánh sáng thu được trong buồng ảnh luôn máy là một dải sáng có màu cầu vồng. 80. Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ? A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ cho nhiều màu khác nhau. B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm nhiều chùm tia sáng song song. C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ màu trắng. D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song song. 81. Chọn câu đúng : A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thụôc vào bản chất của vật nóng sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thụôc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. C. Quang phổ liên tục không phụ thụôc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. D. Quang phổ liên tục phụ thụôc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. 82. Quang phổ liên tục: A. là quang phổ gồm một dải sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. do các vật rắn, lỏng, hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. C. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Cả A,B,C đều đúng. 83. . Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính buồng tối là: A. tập hợp nhiều chùm tia song song màu trắng. B. chùm phân kì gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau. C. chùm tia hội tụ gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau. D. tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu. 84. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng: A. khúc xạ ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng. 85. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để: A. đo bước sóng các vạch quang phổ. B. chứng minh rằng có sự tán sắc ánh sáng. C. quan sát và chụp ảnh quang phổ của các vật. D. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. 86. Chọn câu sai. Máy quang phổ: A. là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau. B. hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra. D. có bộ phận làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính. 87. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ liên tục được phát ra khi nung nóng các chất: A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí ở áp suất cao. D. Khí loãng. 88. Khi to tăng, quang phổ liên tục của vật phát sáng mở rộng về vùng ánh sáng có: A. Tần số nhỏ. B. Bước sóng lớn. C.Bước sóng nhỏ. D. Cả 3 câu đều đúng. 89. Một chất khí được nung nóng có thể phát ra một quang phổ liên tục, nếu nó có: A. áp suất thấp và nhiệt độ cao. B. tỉ khối lớn và nhiệt độ bất kì. C. áp suất cao và nhiệt độ không quá cao. D. áp suất thấp và nhiệt độ không quá cao. 90. Hai vật rắn có bản chất cấu tạo khác nhau, khi nung nóng thì cho hai quang phổ liên tục: A. hoàn toàn giống nhau. B. khác nhau hoàn toàn. C. giống nhau, nếu mỗi vật có nhiệt độ thích hợp. D. giống nhau khi chúng có cùng nhiệt độ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 91. Chọn câu trả lời sai. Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về: A. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ. B. bề rộng các vạch quang phổ. C. số lượng các vạch quang phổ. D. màu sắc các vạch màu và vị trí các vạch màu. 92. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ vạch phát xạ: A. bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng biệt trên một nền tối. B. của các nguyên tố khác nhau thì cũng khác nhau về số lượng các vạch, vị trí các vạch, độ sáng tỉ đối giữa các vạch. C. bao gồm một hê thống các dải màu liên tục xuất hiện trên một nền tối. D. đặc trưng cho mỗi nguyên tố hóa học khi ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp phát ra. 93. Quang phổ vạch phát xạ của một khối khí Hidrô A. Gồm một hệ thống bốn vạch màu riêng rẽ đỏ, lam, chàm, tím nằm trên một nền tối. B. có số lượng các vạch phổ tăng, khi tăng nhiệt độ nung. C. Khi tăng nhiệt độ thì các vạch phổ dịch chuyển về miền bước sóng ngắn. D. Cả A,B,C đều đúng. 94. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ: A. thu được khi chiếu sáng khe máy quang phổ bằng ánh sáng phát ra từ một nguồn. B. gồm toàn vạch sáng. C. gồm nhiều vạch sáng, xen kẽ với một số khoảng tối. D. gồm nhiều vạch sáng, trên một nền tối. 95. Chọn câu trả lời sai. Quang phổ vạch phát xạ: A. Là quang phổ gồm một hệ thống các vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. B. Do các chất khí hay hơi bị kích thích bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện... phát ra. C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về: số lượng các vạch màu, vị trí, màu sắc và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Ứng dụng để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố trong các hỗn hợp hay hợp chất, xác định thành phần cấu tạo của vật. 96. Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái: A. rắn. B. lỏng. C. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp. D. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao. 97. Trong quang phổ hấp thụ của một khối khí hay hơi, vị trí các vạch tối trùng với vị trí của: A. các vạch màu của quang phổ liên tục của khối khí đó. B. các vạch màu của quang phổ hấp thụ của khối khí đó. C. các vạch màu của quang phổ phát xạ của khối khí đó. D. Cả B và C đều đúng. 98. Trong quang phổ vạch hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải: A. cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. B. thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. C. bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. Một điều kiện khác 99. Quang phổ do mặt trời phát ra là: A. Quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch phát xạ. C. Quang phổ vạch hấp thụ. D. Một loại quang phổ khác. 100. Hiện tượng đảo sắc xảy ra khi: A. chiếu 1 chùm sáng trắng qua lăng kính. B. Ánh sáng mặt trời chiếu xuống váng dầu, váng xà phòng, xuất hiện những màu sắc sặc sỡ. C. tắt nguồn sáng trắng thì các vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ, biến thành vạch màu tương ứng của quang phổ vạch phát xạ. D. Giảm nhiệt độ của khối khí hay hơi đang phát quang phổ vạch phát xạ thì tại vị trí các màu sáng biến thành màu tối và tại vị trí các vạch tối biến thành các vạch màu sáng. 101. Sự đảo sắc vạch quang phổ là: A. sự đảo ngược vị trí các vạch. B. sự chuyển từ một vạch sáng trên nền tối thành vạch tối trên nền sáng do bị hấp thụ. C. sự đảo ngược trật tự các vạch trên quang phổ. D. sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ 102. Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ người ta có thể xác định được: A. nhiệt độ của các vật được phân tích. B. màu sắc của vật được phân tích. C. thành phần cấu tạo của các chất trong mẫu vật được phân tích. D. các bức xạ chứa trong mẫu vật được phân tích. 103. Ưu điểm của phép phân tích quang phổ: A. Thực hiện đơn giản, cho kết quả nhanh hơn phép phân tích hoá học. B. Phân tích được cả định tính và định lượng và có độ nhạy rất cao. C. Có thể phân tích từ xa. D. Cả A,B,C đều đúng. 104. Phép phân tích quang phổ là: A. phép phân tích ánh sáng trắng. B. phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng. C. nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ của các chất. D. A,B,C đều đúng. 105.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ. B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối. D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối. 106.Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì : A. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. B. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. C. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng. D. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn. 107.Phép phân tích quang phổ là : A. phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc. B. phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra. C. phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra. D. phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được. 108.Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó. B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau. C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tôi cách đều nhau. D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ. Chủ đề 4 : TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI, TIA RƠN GHEN (TIA X) 109.Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4m. C. Tia hồng ngoài do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra. D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường. 110.Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76m. C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh. D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh. 111.Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh. B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500 0C. D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được. 112. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ. C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt. 113. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D. Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên 114. Trong một thí nghiệm I-âng sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khs S 1 và S2 là a=3mm. Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt một loạt cách vạch đen song song cách đều. Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39mm. Bước sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là : A. 0,257m B. 0,250m C. 0,129m D. 0,125m 115. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra. B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được. C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ. D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn. 116. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khô nóng chảy có nguyên tử lượng lớn. B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại. 117. Chọn câu đúng : A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện. D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật. upload.123doc.net. Chọn câu khong đúng : A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang. D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người. 119. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây? A. Tia X B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại 120. Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây? A. Tia X B. Ánh sáng nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại 121. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt. 122. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang. D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh. 123. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ: A. cao hơn nhiệt độ của môi trường. B. trên 00C C. trên 1000C D. trên 00K 124. Tính chất nào sau đây là của tia hồng ngoại: A. có khả năng ion hoá chất khí rất mạnh. B. có bước sóng nhỏ hơn 0,76μm. C. bị lệch trong điện trường. D. có tác dụng nhiệt. 125. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại? A. Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. B. Có bản chất là sóng điện từ. C. Do các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. D. Ứng dụng để trị bịnh còi xương. 126. Tia hồng ngoại: A. Là những bức xạ màu hồng. B. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. C. có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng vàng. D. A,B,C đều đúng. 127. Chọn câu trả lời sai. Tia hồng ngoại: A. Là những bức xạ không nhìn thấy, có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ. B. Có bản chất là sóng điện từ. C. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. D. Ứng dụng để trị bệnh ung thư da. 128. Tia hồng ngoại có bước sóng: A. nhỏ hơn, so với ánh sáng vàng. B. lớn hơn so với ánh sáng đỏ. C. nhỏ hơn so với ánh sáng tím. D. có thể nhỏ hơn, hoặc lớn hơn tia sáng vàng của natri. 129. Chọn câu trả lời sai. Tia tử ngoại: A. là các bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng tím. B. có cùng bản chất với ánh sáng thấy được. C. Tất cả các vật khi bị nung nóng trên 30000C đều phát ra tia tử ngoại. D. Bị thuỷ tinh và nước hấp thụ mạnh. 130. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia tử ngoại: A. có thể ion hoá chất khí. B. đâm xuyên rất mạnh. C. không bị lệch trong điện trường. D. bị thuỷ tinh và nước hấp thụ mạnh 131. Tia tử ngoại có tính chất nào sau đây? A. Không làm đen kính ảnh. B. Bị lệch trong điện và từ trường. C. Làm phát quang nhiều chất. D. Truyền được qua giấy, vải, gỗ. 132. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ điện từ: A. không có tác dụng kích thích thần kinh thị giác. B. có λ nhỏ hơn 400nm. C. có tần số nhỏ hơn 4.1014 Hz. D. A,B,C đều đúng. 133. Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại: A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều nằm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy (khả kiến)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B. Bước sóng tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng tia tử ngoại. C. Tần số tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số tia tử ngoại.. D. A,B,C đều đúng.. 134. Tia Rơnghen có tần số: A. nhỏ hơn tia hồng ngoại. B. nhỏ hơn tia tử ngoại. C. nhỏ hơn ánh sáng thấy được. D. lớn hơn tử ngoại, nhỏ hơn tia gamma. 135. Chọn câu trả lời sai. Tia Rơnghen A. Bị lệch hướng trong điện trường. B. Bản chất là sóng điện từ có tần số lớn hơn tần số tia tử ngoại. C. có khả năng đâm xuyên mạnh. D. Trong y học dùng để chụp hình, chẩn đoán. 136. Tia Rơnghen A. có bước sóng nằm trong khoảng từ 10-12m đến 10-8m. B. do ống phát tia Rơnghen phát ra. C. Tính chất và tác dụng nổi bật là có khả năng đâm xuyên mạnh qua hầu hết các vật liệu như giấy, gỗ, tường. D. Cả A,B ,C đều đúng 137. Chọn câu trả lời sai. Tia Rơnghen: A. có tần số lớn hơn tia tử ngoại. B.đâm xuyên mạnh. C.dùng để chụp hình chẩn đoán. D.bị lệch hướng trong điện trường. 138. Tia nào sau đây không thể dùng tác nhân bên ngoài tạo ra? A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia Rơnghen. D. Tia gamma. 139. Tia X có bước sóng 0,25nm, so với tia tử ngoại bước sóng 0,3μm thì có tần số cao gấp: A. 120 lần B. 12000 lần C. 12 lần D. 1200 lần 140. Trong ống Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống là I = 0,8mA. Số electrôn đập vào đối catốt trong một phút là: A. 5.1015 electron/phút B. 5.1016 electron/phút C. 3.1017 electron/phút D. 3.1018 electron/phút. ĐÁP ÁN 1D. 2C. 3C. 4B. 5C. 6C. 21 C 41 B 61 B 81 B 101 B 121 B. 22 A 42B. 24B. 25 A 45B. 62B. 23 A 43 A 63B. 82 D 102 C 122 D. 83 D 103 D 123 A. 84 D 104 B 124 D. 26B 27 A 46 47 A D 66 67 D A 86 87 D D 106 107 B B 126 127 C D. 44 D 64C. 65 A 85 D 105 C 125 D. 7C. 8C. 9C. 28 D 48 D 68C. 29C. 10 11 D A 30B 31C. 49C. 50B 51C. 88C. 69 A 89B. 108 A 128 B. 109 D 129 A. 70C 71 D 90 91B D 110 111 C D 130 131 B C. 12 A 32 D 52C. 13B. 14B. 15B. 33C. 35B. 72B. 73 A 93 A 113 D 133 D. 34 D 54 A 74 D 94 A 114 B 134 D. 92C 112 B 132 A. 53C. 55 A 75 A 95B 115 C 135 A. 16 D 36 A 56 Đ 76B. 17B. 19C. 20B. 39 D 59B. 40D. 57C. 18 A 38 A 58C. 77C. 78B. 80B. 96C. 97C. 98B. 79 D 99C. 116 A 136 D. 117 A 137 D. 118 C 138 D. 119 D 139 D. 37C. 60A. 100 C 120 C 140 C. CHƯƠNG VII : LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Chủ đề 1 : HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng. C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch. 2. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35m. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là : A. 0,1m B. 0,2m C. 0,3m D. 0,4m 3. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là : A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi : A. tất cả các electron bật ra từ catốt khi catôt được chiếu sáng đều về được anôt. B. tất cả các electron bật ra từ catốt khi catôt được chiếu sáng đều quay trở về được anôt. C. có sự cân bằng giữa bật ra giữa số electron bật ra từ catôt và số electron bị hút quay trở lại catôt. D. số electron từ catốt về anôt không đổi theo thời gian. 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại. B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích. D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sáng kích thích. 6. Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 và 2 vào catôt của một tế bào quang điện thu được hai đường đặc trưng V-A như hình vẽ 7.6. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Bước sóng của chùm bức xạ 2 lớn hơn bước sóng của chùm bức xạ 1. B. Tần số của chùm bức xạ 1 lớn hơn tần số của chùm bức xạ 1. C. Cường độ của chùm bức xạ 1 lớn hơn cường độ của chùm bức xạ 2. D. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt đối với chùm bức xạ 1 lớn hơn đối với chùm bức xạ 2. 7. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng  vào catôt của tế bào quang điện có bước sóng giới hạn 0. Đường đặc trưng V-A của tế bào quang điện như hình vẽ 7.7 thì : A. >0 B. 0 C. <0 D. =0 8. Chọn câu đúng : A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần. B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần. C. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần. D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên. 9. Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng. B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm. C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng. D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau. 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích. B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt. C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. 11. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu? A. 5,2.105m/s B. 6,2.105m/s C. 7,2.105m/s D. 8,2.105m/s 12. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catôt của tế bào quang điện được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50m. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu? A. 3,28.105m/s B. 4,67.105m/s C. 5,45.105m/s D. 6,33.105m/s 13. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330m. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là : A. 1,16eV B. 1,94eV C. 2,38eV D. 2,72eV 14. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330m. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là : A. 0,521m B. 0,442m C. 0,440m D. 0,385m.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15. Chiếu vào chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276m vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2V. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là : A. 2,5eV B. 2,0eV C. 1,5eV D. 0,5eV 13 12 B. 2,544.10 C. 3,263.10 D. 4,827.1012 16 Hiện tượng quang điện được Hertz phát hiện bằng cách nào? A. Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính. B. Cho một dòng tia catốt đập vào tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn. C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm. D. B và C đúng. 17. Hiện tượng bứt electron ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại, được gọi là: A. hiện tượng quang điện. B. hiện tượng phát quang. C. hiện tượng bức xạ nhiệt electron. D. hiện tượng ion hóa. 18. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng xảy ra như sau: A. Tấm kẽm mất dần ion dương. B. Tấm kẽm mất dần ion âm. C. Tấm kẽm mất dần electron. D. A,B,C đều đúng 19. Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng thích hợp vào quả cầu kim loại tích điện âm. Hạt thoát ra khỏi mặt quả cầu là: A. proton. B. neutron. C. electron. D. Cả ba loại hạt trên. 20. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện? A. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. C. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn. D. Electron bật ra khỏi mặt k/loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại. 21. Chọn câu trả lời sai. A. Các electron bị bật ra do tác dụng của ánh sáng, gọi là các quang electron. B. Các electron có thể chuyển động gần như tự do bên trong tấm kim loại và tham gia vào quá trình dẫn điện được gọi là các electron tự do. C. Dòng điện tạo bởi các electron tự do gọi là dòng điện dịch. D. Dòng điện tạo bởi các electron quang điện gọi là dòng quang điện. 22. Chọn câu sai. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại hiện tượng quang điện xảy ra nếu sóng điện từ: A. có tần số thích hợp. B. có bước sóng thích hợp. C. chỉ cần có cường độ đủ lớn. D. có thể là ánh sáng nhìn thấy được. 23. Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên: A. sự giải phóng các electron từ mặt kim loại do tác dụng của ánh sáng. B. sự phát sáng của dây điện trở khi cho dòng điện đi qua nó. C. sự giải phóng các photon khi kim loại bị đốt nóng. D. A, B, C đều đúng. 24. Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng? A. Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ nhỏ hơn một giới hạn λ 0 nào đó. B. Uh phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích. C. Ibh tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. D. Khi UAK = 0 vẫn có dòng quang điện. 25. Trong hiện quang điện, khi chùm sáng kích thích có bước sóng thích hợp, thì dòng quang điện: A. chỉ xuất hiện, khi cường độ chùm sáng kích thích lớn hơn một giới hạn xác định đối với mỗi kim loại. B. chỉ xuất hiện sau một thời gian rọi sáng xác định nào đó. C. nếu chùm sáng càng yếu, thì phải chiếu sáng càng lâu, dòng quang điện mới xuất hiện. D. xuất hiện một cách tức thời, ngay sau khi rọi sáng, dẫu cường độ sáng rất nhỏ. 26. Thí nghiệm với tế bào quang điện: khi I = Ibh. Nếu tăng cường độ của chùm sáng chiếu vào catốt thì: A. Ibh tăng. B. Ibh giảm. C. Ibh không đổi. D. Ibh tăng hay giảm tùy thuộc vào UAK. 27. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, nếu hiệu điện thế U AK > Ubh thì cường độ dòng quang điện trong mạch: A. I > Ibh B. I < Ibh C. I = Imax D. I = Ibh = Imax 28. Cường độ dòng quang điện bão hoà: A. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích. B. phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện và năng lượng của photon ánh sáng chiếu vào. C. tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. D. phụ thuộc vào năng lượng của photon ánh sáng mà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. 29. Chọn câu trả lời sai. Trong tế bào quang điện, hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào: A. bước sóng chùm sáng kích thích. B. cường độ chùm sáng kích thích. C. bản chất của kim loại làm catốt. D. vận tốc đầu của các electron quang điện. 30. Lượng tử năng lượng là lượng năng lượng: A. nhỏ nhất mà một nguyên tử có được. B. nhỏ nhất không thể phân chia được nữa. C. của mỗi hạt ánh sáng mà nguyên tử hay phân tử vật chất trao đổi với một chùm bức xạ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> D.của một chùm bức xạ khi chiếu đến bề mặt một tấm kim loại. 31. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng: A. không thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần. B. thay đổi, phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần. C. thay đổi tuỳ theo ánh sáng truyền trong môi trường nào. D. không thay đổi khi truyền trong chân không. 32. Theo Anhxtanh thì năng lượng: A. của mọi photon đều bằng nhau. B. của photon bằng một lượng tử năng lượng. C. của photon càng giảm dần, khi nó càng rời xa nguồn. D. của photon không phụ thuộc bước sóng. 33. Chọn câu trả lời sai. Trong thang sóng điện từ theo chiều giảm dần của bước sóng thì: A.Tính chất sóng càng mờ nhạt. B. Năng lượng photon càng tăng. C.Khả năng đâm xuyên càng mạnh. D. Hiện tượng giao thoa sóng càng rõ nét. 34. Trong tế bào quang điện, cường độ dòng quang điện bão hoà được tính bởi công thức: A. Ibh = nλe B. Ibh = nee C. Ibh = neε D. Ibh = nλε trong đó nλ là số photon ánh sáng đập vào catốt trong 1s; ε là năng lượng của một photon; n e số electron bứt ra khỏi catốt trong 1s.. 35. Theo Anhxtanh A. Ánh sáng đã làm cho các electron dao động và bức ra khỏi kim loại, đó là hiện tượng quang điện. B. Các photon chiếu tới kim loại đều được các electron của nguyên tử kim loại bắt hết. C. Photon truyền toàn bộ năng lượng cho electron. D. A,B,C đều đúng. 36. Trong tế bào quang điện, cường độ của dòng quang điện bão hòa: A. tỉ lệ với năng lượng của photon ánh sáng kích thích. B. Càng lớn khi cường độ chùm sáng kích thích càng nhỏ. C. Phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catốt. D. tỉ lệ với số photon ánh sáng đập vào trong mỗi giây. 37. Mỗi kim loại có một bước sóng giới hạn λ0. Hiện tượng quang điện xảy ra khi bước sóng λ của ánh sáng kích thích phải thoả: A. λ < λ0 B. λ = λ0 C. λ > λ0 D. A, B đúng. 38. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. Bước sóng của ánh sáng kích thích. B. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó. C. Công thoát của các electron ở bề mặt kim loại. D. Bước sóng liên kết với các quang electron. 39. Chọn câu sai. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện: A. Không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích. B. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. C. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt. D. Phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt. 40. Để gây ra được hiện tượng quang điện bước sóng rọi vào kim loại phải có: A. tần số bằng hơn giới hạn quang điện. B. tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện. C. bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện 41 Các electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi ánh sáng kích thích chiếu vào bề mặt kim loại có: A. cường độ sáng rất lớn. B. bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn nhất định. C. bước sóng lớn. D. bước sóng nhỏ. 42. Trong tế bào quang điện, vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tăng lên hai lần thì hiệu điện thế hãm U h sẽ: A. giảm hai lần. B. tăng hai lần. C. tăng bốn lần. D. tăng 2 lần 43. Trong hiện tượng quang điện, nếu bước sóng của ánh sáng kích thích giảm hai lần thì: A. động năng ban đầu cực đại của electron tăng gấp đôi. B. động năng ban đầu cực đại của electron tăng, nhưng chưa tới hai lần. C. động năng ban đầu cực đại của electron tăng hơn hai lần. D. động năng ban đầu cực đại của electron không thay đổi. 44. Trong tế bào quang điện, động năng ban đầu cực đại của electron quang điện được tính bởi công thức: A. Eđomax = |e||Uh| B. Eđomax = eUAK C. Eđomax = hc/λ0 D. Eđomax = hf0 Trong đó λ0 = giới hạn quang điện của kim loại làm catốt, f0 tần số giới hạn. 45. Thuyết sóng ánh sáng giải thích được: A. định luật về cường độ dòng điện bão hoà. B. định luật về giới hạn quang điện. C. định luật về động năng ban đầu cực đại của electron quang điện. D.Không giải thích được cả ba định luật trên. 46. Dùng ánh sáng có bước sóng λ1 thì hiện tượng quang điện xảy ra. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ2 = 2λ1 thì hiện tượng quang điện xảy ra và electron quang điện có động năng ban đầu cực đại là: A. Eđ0max B. 2Eđ0max C. 4Eđ0max D. A,B,C đều sai. 47. Theo Anhxtanh: đối với electron nằm ngay trên bề mặt kim loại khi hấp thụ photon thì năng lượng của photon dùng để: A.Cung cấp cho electron động năng ban đầu cực đại..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> B.Bù đắp năng lượng do va chạm với ion và thắng lực liên kết trong tinh thể để thoát ra ngoài. C. Cung cấp cho electron công thoát khỏi bề mặt kim loại và động năng ban đầu cực đại. D. Cả 3 câu đều đúng. 48. Dùng ánh sáng đơn sắc màu vàng chiếu vào catốt của tế bào quang điện, hiện tượng quang điện xảy ra. Khi chiếu vào catốt trên ánh sáng đơn sắc màu tím thì hiện tượng quang điện: A. không xảy ra. B. chắc chắn xảy ra. C. xảy ra, tùy thuộc vào kim loại làm catốt. D. xảy ra, tùy thuộc vào cường độ chiếu sáng. 49. Động năng cực đại ban đầu của quang electron thoát ra bề mặt kim loại có đặc tính sau: A. càng lớn nếu cường độ của nguồn sáng càng lớn. B. càng lớn nếu bước sóng của ánh sáng chiếu lên kim loại càng lớn. C. càng lớn nếu tần số của ánh sáng chiếu lên kim loại càng lớn. D. Câu B và C đúng. 50. Chọn câu trả lời sai A. Ánh sáng có vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ. B. Ánh sáng có tính chất hạt; mỗi hạt ánh sáng được gọi là một photon. C. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng là sóng. D. Thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện. 51. Để cho dòng quang điện triệt tiêu, thì: 2 A. eUh = A + mv 0max /2. 2 B. eUh = mv 0max /2 2. 2. C. eUh = mv 0max /4. 2 D. eUh/2 = mv 0max. 52. Trong công thức của Anhxtanh : hf = A + mv0max /2 trong đó v0max là: A.Vận tốc ban đầu của electron khi bị bứt ra khỏi kim loại. B. Vận tốc ban đầu cực đại của electron khi bị bứt ra khỏi kim loại. C. Vận tốc ban đầu cực đại của các nguyên tử thoát khỏi kim loại. D.Vận tốc cực đại của electron đến anốt. 53. Sự giống nhau cơ bản của các loại sóng trong thang sóng điện từ: A. Đều có bản chất là điện từ trường biến thiên tuần hoàn lan truyền đi trong không gian. B. Không mang điện tích, không bị lệch hướng trong điện trường và từ trường. C. Đều được lượng tử thành các photon có năng lượng ε = hf. D. Cả 3 câu đều đúng. 54. Chọn câu đúng: A. Hiện tượng giao thoa dễ xảy ra với sóng điện từ có bước sóng nhỏ. B. hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng là sóng. C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì tính sóng càng thể hiện rõ. D. Sóng điện từ có tần số nhỏ thì năng lượng photon nhỏ. 55. Chọn câu trả lời sai. A.Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng là sóng. B.Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng là hạt. C. Các sóng điện từ có bước sóng càng ngắn, tính sóng càng thể hiện rõ. D.Các sóng điện từ có tần số càng lớn thì năng lượng photon càng lớn. 56. Chọn câu trả lời sai. So sánh sự giống nhau giữa tia hồng ngoại với tia tử ngoại: A. Đều có bản chất là sóng điện từ. B. Đều có lưỡng tính sóng - hạt. C. Đều có năng lượng của phôton nhỏ hơn năng lượng photon của ánh sáng thấy được. D. Đều không quan sát được bằng mắt. 57. Cho h = 6,625.10-34J.s ; c = 3.108m/s. Năng lượng của photon với ánh sáng có bước sóng λ = 0,5μm là: A. ε = 3,975.10-19 J B. ε = 2,48 eV C. ε = 2,48.10-6 MeV D. Cả 3 câu đều đúng. 58. Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng 0,59μm. Năng lượng của photon tương ứng tính ra eV là: A. 2eV B. 2,1eV C. 2,2eV D. 2,3eV 59. Chùm ánh sáng tần số f = 4,1014 Hz, năng lượng photon của nó là: A. ε = 1,66eV B. ε = 1,66MeV C. ε = 2,65.10-17J D. ε = 1,66.10-18J 60. Chọn câu trả lời sai. Chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,25μm thì: A. ε = 7,95.10-19J B. ε = 4,97.10-16eV C. Tần số f = 1,2.1015 Hz D.Chu kì T = 8,33.10-16 s 61. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6μm sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 1s, nếu công suất phát xạ của đèn là 10W. A. 1,2.1019 hạt/s B. 4,5.1019 hạt/s C. 6.1019 hạt/s D. 3.1019 hạt/s 62. Cường độ của dòng quang điện bão hoà trong tế bào quang điện là 16μA. Số electron đến anốt trong 1s là: A. 1020 B. 1016 C. 1014 D.1013 -34 8 63. Cho h = 6,625.10 Js; c =3.10 m/s. Công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn λ 0 của kim loại là: A. 0,62μm B. 0,525μm C. 0,675μm D. 0,585μm 64. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là λ0 = 0,6 μm. Công thoát của kim loại đó: A. 3,31.10-20 J B. 2,07eV C. 3,31.10-18J D.20,7eV -19 65. Công thoát của electron đối với vonfram là 7,2.10 J. Chiếu vào vonfram ánh sáng có λ = 0,18μm thì: A. Eđomax = 10,6.10-19J B. Eđomax = 4.10-19J C. Eđomax = 7,2.10-19J D. Eđomax = 3,8.10-19J 66. Chiếu bức xạ lên lá kim loại thì có Ibh = 3μA. Số electron bứt ra khỏi catốt trong mỗi giây là:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> A. N = 2,88.1013 B. N = 3,88.1013 C. N = 4,88.1013 D. N = 1,88.1013 67. Natri có A = 2,48eV. Giới hạn quang điện của Natri là: A. λ0 = 0,56μm B. λ0 = 0,46μm C. λ0 = 0,5μm D. λ0 = 0,75μm 68. Dùng ánh sáng có bước sóng λ1 thì hiệu điện thế hãm là Uh. Nếu ánh sáng có λ2 = 0,5λ1 thì hiệu điện thế hãm có giá trị: A. 0,5Uh B. 2Uh C. 4Uh D. Một giá trị khác 69. Chiếu bức xạ có λ = 0,56μm vào một tế bào quang điện, electron thoát ra có động năng ban đầu thay đổi từ 0 đến 5,38.10 -20J. A. λ0 = 0,66μm B. λ0 = 0,645μm C. λ0 = 0,56μm D. λ0 = 0,595μm 70. Chiếu ánh sáng có λ = 0,14μm đến 0,75μm vào một tế bào quang điện có công thoát A = 2,07eV. v0max là: A. 5,8.105 m/s B. 4,32.105 m/s C. 3.105 m/s D. Một giá trị khác. 71. Hiệu điện thế hãm tương ứng với ánh sáng kích thích có bước sóng λ là 1,26V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là: A. 0,61.106 m/s B. 0,5.106 m/s C. 0,45.106 m/s D. 0,66.106 m/s 72. Biết hiệu điện thế hãm Uh = - 0,76V, công thoát electron khỏi kim loại là A = 2,27eV. Bước sóng của ánh sáng là: A. λ = 0,41μm B. λ = 0,55μm C. λ = 0,16μm D. λ = 0,82μm 73. Cesi có giới hạn quang điện là 0,65μm. Công thoát electron của Cesi là: A. 3,058.10-17J B. 3,058.10-18J C. 3,058.10-19J D. 3,058.10-20J 74. Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu thế hãm 3V. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bằng: A. 1,03.106 m/s B. 1,03.105 m/s C. 2,03.105 m/s D. 2,03.106 m/s 75. Catốt của một tế bào quang điện có λ0 = 0,3μm được chiếu sáng bằng bức xạ 0,25μm thì: A. v0max = 540m/s B. v0max = 5,4km/s C. v0max = 54km/s D. v0max = 540km/s 76. Cho e =1,6.10-19 C; me = 9,1.10-31 kg. Biết hiệu điện thế hãm là 12V. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là: A. 1,03.105 m/s B. 2,89.106 m/s C. 4,12.106 m/s D. 2,05.106 m/s 77. Chiếu một ánh sáng có λ = 0,42μm. Biết hiệu điện thế hãm là 0,95V. Công thoát của electron khỏi bề mặt catốt là: A. 4,73.10-19 J B. 2,95eV C. 2eV D. 0,95 eV 78. Chiếu bức xạ λ’= 1,5λ thì hiệu thế hãm giảm còn một nửa. Biết λ = 662,5nm. Công thoát của electron đối với kim loại là: A. A = 1.10-20J. B. A = 1.10-19J. C. A = 1.10-18J. D. A = 1.10-17J 79. Cho h = 6,625.10-34Js ;c =3.108 m/s. Giới hạn quang điện của Rb là 0,81μm. Công thoát electron khỏi Rb là: A. 2,45.10-20 J B. 1,53eV C. 2,45.10-18J D.15,3eV 80. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 20kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đó bằng: A. 6,21.10-11 m B. 6,21.10-10 m C. 6,21.10-9 m D. 6,21.10-8 m 81. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là bao nhiêu biết rằng ống phát được tia Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là λmin = 10Å A. U = 12,24 V B. U = 124,2 V C. U = 1,242kV D. U = 12,24kV 82. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6.10-11m.Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là: A. 2,1kV B. 21kV C. 3,3kV D. 33kV 83. Giới hạn quang điện của Cesi là 0,65μm. Khi chiếu bằng ánh sáng có λ = 0,4μm. V/tốc ban đầu cực đại của quang electron là: A. 8,12.105 m/s B. 7,1.106 m/s C. 6,49.105 m/s D. 5.106 m/s 84. Kim loại có A = 2,2eV. Chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng λ. Biết U h= - 0,4V. Tần số và bước sóng của bức xạ là: A. f = 4,279.1014Hz; λ = 0,478μm B. f = 6,279.1014Hz; λ = 0,778μm 14 C. f = 5,269.10 Hz; λ = 0,778μm D. f = 6,279.1014Hz; λ = 0,478μm 85. Chiếu bức xạ có λ = 0,546μm thì có v0max = 4,1.105m/s. Công thoát A là: A. 2,48.10-19J B. 2,875.10-19J C. 3,88.10-19J D. 2,28.10-19J 86. Công thoát electron của một quả cầu kim loại là 2,36eV. Chiếu ánh sáng có λ = 0,3μm. Quả cầu đặt cô lập sẽ có điện thế bằng: A. 1,8V B. 1,5V C. 1,3V D.1,1V Chủ đề 2 : HIỆN TƯỢNG QUANG DẪN QUANG TRỞ, PIN QUANG ĐIỆN 87. Chọn câu sai khi nói về quang trở: A. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện. B. Bộ phận quan trọng của quang trở là lớp bán dẫn có gắn hai điện cực. C. Quang trở thực chất là điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ. D.Hiện tượng xảy ra bên trong quang trở là hiện tượng quang điện bên trong. 88. Quang dẫn là hiện tượng: A. dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. B. kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng. C. điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp. D. bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. 89. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn? A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. C. Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn. D. Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 90. Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là: A. Electron và proton. B. Electron và các ion. C. Electron và lỗ trống mang điện âm. D. Electron và lỗ trống mang điện dương. 91. Chỉ ra phát biểu sai. A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng. B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn. C. Quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài. D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó. 92. Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện bên trong là: A. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một khối kim loại. B. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn. C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn. D.sự giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn, nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ. 93. Pin quang điện là hệ thống biến đổi: A. Hoá năng thành điện năng. B. Cơ năng ra điện năng. C. Nhiệt năng ra điện năng. D.Năng lượng bức xạ ra điện năng. 94. Quang trở: A. Là điện trở có giá trị giảm mạnh khi bị chiếu sáng. B. Hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn. C. Độ dẫn điện của lớp bán dẫn tăng theo cường độ chùm sáng. D. Cả 3 câu đều đúng. 95. Pin quang điện: A. là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện bên trong. C. được sử dụng trong các thiết bị điện tử như máy tính bỏ túi, đồng hồ điện tử... D. A,B,C đều đúng. 96. Quang dẫn là hiện tượng: A. kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng. B. điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống thấp. C. bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. D. dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. 97. Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn các hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là: A. Electron và lỗ trống mang điện dương. B. ion dương và ion âm. C. Electron và các ion dương. D.Electron và các ion âm. 98. Chọn câu trả lời sai. Trong hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện: A. Đều có bước sóng giới hạn λ0 B. Đều bức được các electron ra khỏi catốt. C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại. D. Năng lượng cần thiết để giải phóng electron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại. Chủ đề 3 : MẪU BO VÀ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ 99. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thụ mà không bức xạ photon. C. Mỗi khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em sang trạng thái dừng có mức năng lượng En thì nó sẽ bức xạ (hoặc hấp thụ) một photon có năng lượng ε = E m- En= hfmn. D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng. 100. Ở trạng thái dừng, nguyên tử: A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. C. không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. vẫn có thể bức xạ và hấp thụ năng lượng. 101. Khi electron trong nguyên tử hydro ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O , ... nhảy về mức năng lượng K, thì nguyên tử hydro phát ra vạch bức xạ thuộc dãy: A. Laiman. B. Banme. C. Pasen. D. Thuộc dãy nào là tùy thuộc vào eletron ở mức năng lượng cao nào. 102. Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hydro thuộc về dãy: A. Pasen. B. Laiman. C. Banme. D. Laiman và Banme. 103. Nguyên tử hidro nhận năng lượng, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron chuyển về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra: A. một bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme. B. hai bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme. C. ba bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme. D. không có bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme. 104. Hidro ở quĩ đạo M, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa thuộc dãy Laiman là: A. 3 vạch. B. 2 vạch. C. 1 vạch. D. 4 vạch 105. Hidro ở quĩ đạo P, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch tối đa thuộc dãy Laiman là: A. 5 vạch. B. 8 vạch. C. 10 vạch. D.12 vạch. 106. Hidro ở quĩ đạo N, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa thuộc dãy Banme là: A. 3 vạch B. 2 vạch C. 1 vạch D. 4 vạch.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 107. Mức năng lượng trong nguyên tử hydro ứng với số lượng tử n có bán kính: A. tỉ lệ thuận với n B. tỉ lệ nghịch với n C. tỉ lệ thuận với n2 D. tỉ lệ nghịch với n2 108. Dãy phổ nào trong các dãy phổ dưới đây xuất hiện trong phần phổ ánh sáng nhìn thấy của phổ nguyên tử Hydro? A. Dãy Banme B. Dãy Braket C. Dãy Laiman D. Dãy Pasen 109. Phát biểu nào sai khi nói về quang phổ của nguyên tử Hydro? A. Quang phổ của nguyên tử Hydro là quang phổ vạch. B. Dãy Laiman bao gồm các vạch phổ khi electron ở trạng thái bất kì chuyển về trạng thái K. C. Dãy Banme bao gồm các vạch phổ khi electron ở trạng thái bất kì (n >1) chuyển về trạng thái L. D. Bất kì photon nào được phát ra từ nguyên tử Hydro cũng thuộc vào một trong ba dãy phổ: Laiman; Banme; Pasen. 110. Biết vạch phổ đầu tiên của dãy Laiman là ε 1, vạch phổ đầu tiên của dãy Banme là ε 2, vạch phổ đầu tiên của dãy Pasen là ε 3. Thì: A. ε1 < ε2 < ε3 B. ε1 > ε2 > ε3 C. ε2 < ε1 < ε3 D. Không thể so sánh. 111. Electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E M = - 1,5 eV sang EL = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ phát ra là: A. 0,434 μm B. 0,486 μm C. 0,564 μm D. 0,654 μm 112. Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là 0,53.10-10 m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ 5 là: A. 2,65.10-10m B. 0,106.10-10m C. 10,25.10-10m D. 13,25.10-10m 113. Kim loại có A = 2,62eV. Chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,6 μm; λ2 = 0,4 μm thì hiện tượng quang điện: A. Xảy ra với cả hai bức xạ. B. Không xảy ra với cả hai bức xạ. C. Xảy ra với bức xạ λ1, không xảy ra với bức xạ λ2 D. Xảy ra với bức xạ λ2, không xảy ra với bức xạ λ1. 114. Cho biết công thức xác định mức năng lượng ở các quĩ đạo dừng của Hydro là E n = -13,6/n2 (eV), với các quĩ đạo K, L, M, ... thì n = 1, 2, 3, ... Khi chiếu vào nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản bức xạ mà photon có năng lượng 6eV. Nguyên tử Hydro: A. không hấp thụ photon. B. hấp thụ photon và chuyển lên trạng thái có n = 3. C. hấp thụ photon và chuyển lên trạng thái có n = 4. D. bị ion hóa. 115. Trong quang phổ Hydro, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216μm, bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là 0,3650μm. Hãy tính bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà Hydro có thể phát ra: A. 0,4866μm B. 0,2434μm C. 0,6563μm D. 0,0912μm 116. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-đơ-pho ở điểm nào dưới đây? A. Hình dạng quỹ đạo của các electron; B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử; C. Trạng thái có năng lượng ổn định; D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân; 117. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy C. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại D. Dãy Laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. upload.123doc.net. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy C. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại D. Dãy Banme một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. 119. Chọn câu đúng : Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về. A. quỹ đạo K B. quỹ đạo L C. quỹ đạo M D. quỹ đạo O 120. Chọn câu trả lời đúng: Hấp thụ ánh sáng là hiện tượng môi trường vật chất A. làm thay đổi màu sắc của ánh sáng truyền qua nó B. làm giảm cường độ của ánh sáng truyền qua nó C. làm giảm tốc độ của ánh sáng truyền qua nó D.. làm lệch phương của ánh sáng truyền qua nó 121. Khả năng hấp thụ ánh sáng của một trường A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường đó B. chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng C. phụ thuộc vào bản chất của môi trường và bước sóng của ánh sáng D.không phụ thuộc vào bản chất của môi trường và bước sóng của ánh sáng . 122. Chọn câu đúng A. Sự hấp thụ ánh sáng của một môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng B. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì càng ít bị môi trường hấp thụ C. Ánh sáng có bước sóng càng dài thì càng dễ truyền qua môi trường D.Khi bị môi trường hấp thụ thì ánh sáng đổi màu. 123. Môi trường nào dưới đây hoàn toàn không hấp thụ ánh sáng A. Thuỷ tinh trong suốt B. nước nguyên chất C. Chân không D..Tất cả các môi trường trên 124. Khi chiếu chùm sáng trắng qua một vật thì thấy có màu đen .Vật đó là.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> A. hoàn toàn không trong suốt B. trong suốt không màu C. trong suốt có màu D..hấp thụ hoàn toàn ánh sáng nhìn thấy 125.Chiếu một chùm sáng trắng lần lượt qua kính lọc sắc đỏ rồi đến lọc sắc lục .Kết quả quan sát thấy A. có màu đỏ B. có màu lục C. có màu trắng D.. có màu đen 126. Màu sắc của vật không phụ thuộc vào A. màu sắc của ánh sáng chiếu vào vật B. vật liệu làm vật C. tính hấp thụ và phản xạ lọc lựa của vật D.hình dạng và kích thước của vật . 127. Khi chiếu một chùm sáng trắng vào vật thì thấy vật có màu vàng .Có thể kết luận vật đó A. có khả năng phản xạ ánh sáng màu vàng B. không có khả năng phản xạ ánh sáng khác ngoài ánh sáng màu vàng C. có khả năng hấp thụ các ánh sáng khac trừ ánh sáng màu vàng D..tất cả đều đúng 128. Màu sắc của một vật A. tuỳ thuộc vào mắt người quan sát B. là màu của ánh sáng chiếu vào nó C. là nhất định đối với vật đó D..Tất cả đều sai 129. Theo định nghĩa ,thì sự phát quang là hiện tượng một số chất phát ra ánh sáng nhìn thấy khi chất đó A. có ánh sáng thích hợp chiếu vào B. hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó C. bị nung nóng đến một nhiệt độ thích hợp D..có ánh sáng chiếu vào và bị phản xạ trở lại 130. huỳnh quang và lân quang có đặc điểm chung là A. phát ra ánh sáng trắng B. xảy ra khi có ánh sáng kích thích C. xảy ra ở nhiệt độ thường D.. chỉ xảy ra đối với một số chất 131. Theo định nghĩa ,thời gian phát quang là khoảng thời gian A. từ lúc bắt đầu phát quang đến lúc ngừng phát quang B. từ lúc bắt đầu phát quang đến lúc ngừng kích thích C.từ lúc bắt đầu kích thích đến lúc ngừng phát quang D..từ lúc ngừng kích thích đến lúc ngừng phát quang 132.Bước sóng của ánh sáng phát quang A. có thể có giá trị bất kì B. luôn bằng bước sóng của ánh sáng kích thích C. luôn lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích D.. luôn nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích 133..không phải là đặc tính của tia laze A.tính đơn sắc cao B.tính định hướng cao C.cường độ lớn D.khả năng đâm xuyên mạnh 134. Ưu điểm nổi bật của đèn laze so với các loại đèn thông thường A.có thể phát ra ánh sáng có màu sắc bất kì với tính đơn sắc cao B.có thể truyền đi xa với độ định hướng cao ,cường độ lớn C.có truyền qua mọi môi trường mà không bị hấp thụ D.không gây ra tác dụng nhiệt cho vật được chiếu sáng. ĐÁP ÁN 1A. 2D. 3B. 21C 41B. 22C 23 A 42C 43C. 61 D 81C. 62C 63 A 82B 83C. 101 A 121 A. 102 C 122 C. 103 B 123 D. 4A. 5D. 6C. 7C. 8D. 9D. 10C. 11B. 12B. 13C. 24B. 25 D 45 D 65 D 85B. 26 A 46 D 66 D 86 A 106 C 126 D. 27 D 47C. 28C. 29B. 30C. 32B. 48B. 49C. 50C. 31 A 51B. 67C. 68 D 88 A 108 A 128 D. 69 A 89C. 70 D 90 D 110 B 130 A. 71 D 91C. 72 A 92B. 33 D 53 D 73C. 111 D 131 D. 112 A 132 C. 44 A 64B 84 D 104 A 124 D. 105 B 125 D. 87C 107 C 127 A. 109 D 129 B. 52B. 93 D 113 D 133 D. 14 A 34B 54 D 74 A 94 D 114 A 134 B. 15 A 35 D 55C 75 D 95 D 115 D 135. 16C 17 A 36 37 D D 56C 57 D 76 77C D 96 97 D A 116 117 C D 136 137. 18C. 19C 20D. 38B. 39C 40C. 58B. 59 60B A 79C 80A. 78B 98B 118 D 138. 99B 100 B 119 120 B B 139 140.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×