Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Adn va ban chat cua gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.63 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA MIỆNG * KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù? - Các yếu tố: số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại. nuclêôtit đã tạo nên tính đặc thù và đa dạng của phân tử ADN.. - Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và. tính đặc thù của các loài sinh vật.. Câu 2: Hãy mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN? - Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải - Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 A0 chiều cao 34A0 gồm 10 cặp nu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10 0123456789. CHO ĐOẠN MẠCH ĐƠN MẪU Hãy tìm đoạn tương ứng: 1, 2 hay 3?. A G T X T A G X T A G X T A G. MẪU. T X G G. T X A G A. A. T X G. T X G A. A A. T X T. A. X G A. T X. T X. 1. 2. T X A G A G X T A T X G A T X. 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 0. CHO MỘT ĐOẠN MẠCH ADN LÀM KHUÔN MẪU Hãy tìm mạch đơn tương ứng bổ sung cho đoạn mạch ban đầu? 1 2 3 A G. T X G G. T X T A G X T A G X T A G. A. T. T. X A. X A. G A. G A. T. T. G. X G. X G. X T. A A. A X T. A. A T. T. X G. X G. A. A. T. T. T. X. X. X.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LỰA CHỌN CHÍNH XÁC. 0 A G. T X G G. T X T A G X T A G X T A G. A. T. T. X A. X A. G A. G A. T. T. G. X G. X G. X T. A A. A X T. A. A T. T. X G. X G. A. A. T. T. T. X. X. X.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0 A G. T X G G. T X T A G X T A G X T A G. BẠN SAI RỒI !. A. T. T. X A. X A. G A. G A. T. T. G. X G. X G. X T. A A. A X T. A. A T. T. X G. X G. A. A. T. T. T. X. X. X.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * KIỂM TRA PHẦN TỰ HỌC.  NguyênA tắc được thể – T bổ , G sung – X (ngược lại) hiện như thế nào trong cấu trúc của phân tử ADN?. ADN MẸ.  Cho biết kết quả của quá trình tổng hợp ADN?. 2 ADN CON.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 16, tiết: 16 I.ADN tự nhân đôi theo những  Nguyên tắc bổ sung được thể nguyên tắc nào: hiện như thế nào trong cấu trúc của phân tử ADN? A – T , G – X (ngược lại).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> quan sát hình 16, giải thích cơ chế tự nhân đôi theo 4 giai đoạn:. + GĐ1: ADN + GĐ2: chưa tách Táchthành 2 mạch 2 mạch ở 1 đầu + GĐ3: Liên kết Nu ở mỗi đoạn + GĐ4: Kết thúc tự nhân đôi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THẢO LUẬN 1) Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của ADN? 2) Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nu nào liên kết với nhau thành từng cặp? 3) Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào? 4) Có những nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phiếu học tập Câu hỏi. Trả lời. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn Quá trình tự nhân đơi của ADN diễn ra ra treân maáy maïch cuûa ADN? trên hai mạch của ADN A liên kết với T Các loại nucleotit nào liên kết với G liên kết với X nhau theo từng cặp Các nu trên mỗi mạch đơn liên kết với các Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN nu tự do trong mơi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung. con dieãn ra nhö theá naøo?. Sự nhân đôi ADN diễn ra theo -Nguyên tắc khuơn mẩu nguyeân taéc naøo? -Nguyên tắc bổ sung -Nguyên tắc bán bảo toàn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  chú ý: + Chiều tổng hợp nên 2 ADN con + Các loại enzim tham gia vào quá trình tổng hợp + Kết quả sau khi tổng hợp xong..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 16, tiết: 16 I.ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào: - Quá trình tự nhân đôi: + 2 mạch ADN tách nhau theo chiều dọc. + Các Nu của mạch khuôn liên kết với Nu tự do theo NTBS + Hai mạch mới của ADN con dần được hình thành dựa trên Mô tả quá trình tự nhân đôi của mạch khuôn của ADN theo chiều ADN? trái ngược nhau. - Kết quả: 2 phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống với ADN mẹ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VẬN DỤNG. 1 đoạn mạch có cấu trúc: M1: - T – X – A – G – G – T – | | | | | | M2: - A – G – T – X – X – A – Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN được tạo thành từ đoạn ADN trên?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> MK: - A – G – T – X – X – A – | | | | | | MBS: - T – X – A – G – G – T – MBS: - A – G – T – X – X – A – | | | | | | MK: - T – X – A – G – G – T –.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Vậy quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A G. T. A G. X. T. T. X T A G. X T A G. X T A G. X T A G. X T A G. X T A G. Khuôn mẩu. A G A T X G A T X G A T X. Bổ sung. Bán bảo toàn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 16, tiết: 16 I.ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào: - Quá trình tự nhân đôi: - Nguyên tắc nhân đôi: + Khuôn mẫu + Bổ sung + Bán bảo toàn.  Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1 mạch của ADN mẹ A G. Mạch bổ sung. Mạch mới. T. A G. X. T. T. X T A G. X T A G. X T A G. X T A G. X T A G. X T A G. Khuôn mẩu. Mạch cũ. A G A T X G A T X G A T X. Bổ sung. Bán bảo toàn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  Em có nhận xét gì về chiều tổng hợp của 2 ADN con?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra dưới tác dụng của các yếu tố nào? - 1 số enzim + 1 số yếu tố có tác dụng như tháo xoắn, tách mạch, giữ cho mạch ở trạng thái dãn xoắn, liên kết các nu với nhau..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 16, tiết: 16 I.ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào: II. Bản chất của gen: - Bản chất hoá học của gen là ADN.  Bản chất hoá học của gen?  Gen là một đoạn của phân tử ADN có cấu tạo giống ADN.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 16, tiết: 16 I.ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào: mối liên quan kiến thức giữa 3 II. Bản chất của gen: chương đã học: từ ý niệm về gen - Bản chất hoá học của gen là ADN (nhân tố DT) của Menđen gen - Chức năng: Gen cấu trúc mang nằm trên NST (Moocgan)  quan thông tin qui định cấu trúc phân tử niệm hiện đại: bản chất hóa học của gen là ADN (1 pt ADN gồm prôtêin. nhiều gen)  Vậy gen có chức năng gì?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 16, tiết: 16. I.ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào: II. Bản chất của gen: III. Chức năng của ADN: Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.  Chức năng của ADN?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. Chức năng của ADN ADN là nơi lưu giữ thông Vì thông tin di truyền được mã hóa bằng tin di truyền trình tự các nucleotit. ADN là nơi bảo quản thông Vì ADN có cấu trúc tương đối bền vững. tin di truyền. Vì ADN có khả năng tự nhân đôi một đảm bảo cho thông tin di truyền được ADN có chức năng truyền truyền đạt một cách chính xác. đạt thông tin di truyền.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> bt adn.xvl.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài tập. Có một đoạn mạch trên đoạn gen có trật tự các nu như sau: A–X–T–X–A–G–G–T–A–T–A… Hãy viết trật tự các nu của mạch còn lại và của cả đoạn gen Đáp án: * Trật tự các Nu của mạch bổ sung: T–G–A–G–T–X–X–A–T–A–T… * Trật tự các cặp Nu của cả đoạn gen: T–G–A–G–T–X–X–A–T–A–T | | | | | | | | | | | A–X–T–X–A–G–G–T–A–T–A….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ * Đối với tiết học này:  Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/ 50  Làm bài tập 4 SGK / 47 •* Đối với bài học ở tiết sau:  Chuẩn bị bài: “Mối quan hệ giữa gen và ARN”  Tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa ADN và ARN.  Ôân lại các nguyên tắc tổng hợp của ADN.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×