Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai tap TV on tap lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.62 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiếng Việt : Ôn tập Tuần 11-18 Họ và tên:……………………………………………. TUẦN 11: Luyện từ và câu: Đọc mẩu chuyện sau: Một hôm, trong khu rừng Thanh Bình của chúng tôi xuất hiện một con chim lạ. Ai cũng nhận ra đó là con Đà Điểu. Tuy thế, nhưng Đà Điểu lại huênh hoang nói rằng:  Ta là Đại Bàng khổng lồ, trên cả chúa tể muôn loài! Các ngươi phải mau phục vụ ta. Chúng tôi lo lắng đền nhờ bác Gấu:  Bác Gấu ơi! Nó chắc chắn giả danh Đại Bàng. Bác có cách gì không? Bác Gấu suy nghĩ một lát và khuyên chúng tôi tổ chức một cuộc thi tài chọn chúa tể rừng xanh, chắc chắn vạch mặt được Đà Điểu… Đúng như bác Gấu dự đoán, Đà Điểu không thực hiện được bài thi. Thế là, nhờ bác Gấu mà khu rừng lại thanh bình như xưa. Dựa theo Toán tuổi thơ 1, số 66 Dựa theo câu chuyện trên, trả lời các câu hỏi sau: Tìm các đại từ xưng hô trong đoạn truyện trên : ………………………………………  Điên các từ sau bảo toàn, bảo vệ, bảo quản, bảo đảm, bảo tàng, bảo hiểm, bảo tồn vào chỗ chấm trong các câu sau cho thích hợp:  Chúng em tích cực..............................................môi trường sạch đẹp.  Anh ấy đa......................................sẽ làm xong công việc đúng hạn.  Chiếc xe này đa được .................................  Lớp em được đi thăm Viện ........................................cách mạng Việt Nam.  Rừng Cúc Phương đa được xác định là khi thiên nhiên quốc gia.  Các hiện vật lịch sử đa được .........................................rất tốt. Để…………lực lượng, chúng ta quyết tâm hiện kế hoạch “vườn không nhà trống  Chon quan hệ từ điên vào chỗ chấm cho thích hợp:  Bé là niềm hạnh phúc ........................cả gia đình.  Trong hang ẩm lạnh không có đồ đạc gì ngoài chiếc sàn nằm làm ...... ............................................................những cành cây nhỏ gác ngang, gác dọc.  Tháng chín, tháng mười, chim pít đa rủ nhau bay về từng đàn, tiếng hót ríu rít cứ xoay tròn trong nắng mai............................gió rét căm căm.  Con gà trống choai xòe cánh, nghểnh cổ, chuẩn bị chu đáo, rốt cục chỉ rặn được ba tiếng éc, e, e cụt ngủn.  Nối cụm từ ở cột A với nghĩa ở cột B A B. . Khu bảo tồn đa dạng sinh học. Rừng hình thành một cách tự nhiên, chưa c tác động của con người. Rừng nguyên sinh. Rừng cây xanh tốt quanh năm. Loài lưỡng cư. Rừng cây có mùa lá rụng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>      . . Rừng bán thường xanh. Động vật có xương sống, sinh đẻ dưới nước nhưng sống trên cạn. Rừng thường xanh. Nơi lưu giữ được nhiều loài động vật, thực vật. Gạch chân dưới các cặp quan hệ từ có trong các câu sau: Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đa có những thay đổi rất nhanh chóng. Vì dân hiểu tác dụng của rừng ngập mặn nên họ tích cực trồng rừng. Do phong trào trồng rừng phát triển nên diện tích rừng tăng lên đáng kể. Diện tích rừng ngập mặn tăng không những làm cho môi trường thay đổi mà còn mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho nhân dân. Nếu làm tốt công tác tuyên truyền, bảo vệ thì chúng ta không bị mất nhiều rừng như thế.. Điên cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm: a) .......................thiếu hiểu biết .................................nhiều người đa dùng mìn đánh cá.. b) .......................dùng mìn đánh cá.............................sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng. c) .......................họ làm hại các loài vật sống dưới nước làm ô nhiễm môi trường. d) .......................nhiều đoạn sông đa không còn cá, tôm sinh sống........................mòn đánh cá đa làm chúng chết hết, cả con to lẫn con nhỏ. e) .......................nhà nước cần triệt để cấm đánh bắt cá bằng mìn. Đoc đoạn văn sau, xếp các từ gạch chân vào các nhóm cho thích hợp: Chủ nhật, quây quần bên bà, tôi và em Đốm chỉ thích nghe bà kể lại hồi bé ở Huế bà nghịch như con trai: bà lội nước và trèo cây phượng vĩ hái hoa; sáu tuổi bà trắng và mũm mĩm, nhưng mặt mũi thường lem luốc như chàng hề.. . Động từ:............................................................................................................................................. Tính từ:.............................................................................................................................................. Quan hệ từ:........................................................................................................................................ 4.Điên động từ, tính từ, quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm trong khổ thơ sau: Hạt gạo làng ta ...............vị phù sa ...............sông Kinh Thầy Có hương sen ................... Trong hồ nước ……………... Có lời mẹ ................. ..................................đắng cay.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 16:.  . Luyện từ và câu: Xếp các từ sau đây vào bảng cho thích hợp: bất hạnh, buồn rầu, may mắn, cơ cực, cực khổ, vui lòng, mừng vui, khốn khổ, tốt lành, vô phúc, sung sướng, tốt phúc Đồng nghĩa với từ “hạnh phúc” Trái nghĩa với từ “hạnh phúc” ............................................................................. ....................................................................... ............................................................................. ....................................................................... ............................................................................. ....................................................................... ............................................................................. ....................................................................... ............................................................................. ........................................................................ . Chon từ thích hợp để điên vào chỗ chấm: phúc, tốt phúc, phúc hậu, phúc đức  Em thuận anh hòa là nhà có ...............................  ……………tại mẹ.  ………............................. đẻ con biết lội Có tội để con biết trèo..  Bà có khuôn mặt trông thật.................................... . Nối các câu thành ngữ với nội dung thích hợp: Thành ngữ. Nội dung. Chị nga, em nâng Con hơn cha là nhà có phúc. Nói về quan hệ gia đình. Không thầy đố mày làm nên Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Nói về quan hệ thầy trò. Cắt dây bầu dây bí Ai nỡ cắt dây chị dây em Bốn biển một nhà Kính thầy yêu bạn Học thầy không tày học bạn Muốn sang thì bắt cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Nói về quan hệ bạn bè.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đoc đoạn văn sau và ghi ra những từ ngữ miêu tả ngoại hình của người chị theo các mục ở bên dưới: Chị Gia – mi – li – a thật xinh là xinh. Vóc người thon thả, cân đối, tóc cứng, không xoăn tết thành hai bím dày và nặng. Chiếc khăn trắng chị choàng rất khéo trên đầu, chéo xuống trán một chút, nom rất hợp với chị, làm tôn hẳn nước da bánh mật, khuôn mặt bầu bầu, chị càng thêm duyên dáng. Mỗi khi chị cười, đôi mắt đen lay, màu biêng biếc của chị lại bừng lên sức sống hăng say của tuổi trẻ.. .     . Tả mái tóc:................................................................................................................................... Tả đôi mắt:................................................................................................................................... Tả khuôn mặt:.............................................................................................................................. Tả làn da:.................................................................................................................................... Tả vóc người:............................................................................................................................... TUẦN 16:. Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ.  . Điên cặp từ trái nghĩa điên vào các câu tục ngữ cho thích hợp:.       . ...................nhà bụng Lá..............đùm lá Việc .....................nghĩa Chết .....................còn hơn sống...................... Chết .....................còn hơn sống...................... Thức ....................dậy. Gạch dưới những từ láy có trong đoạn văn sau: Tiếng chim líu lo, ríu rít báo hiệu một ngày mới bắt đầu. Ông mặt trời từ từ nhô lên từ lũy tre xanh. Khói bếp nhà ai là là bay trong gió. Đàn gà con liếp chiếp gọi nhau tíu tít theo chân mẹ. Đường làng đa tấp nập, hối hả người qua lại.. . . Chon từ láy thích hợp để điên vào chỗ chấm: rào rào, râm ran, réo rắt, rộn ràng, ríu ra ríu rít ......................................đến trường ..............................cười nói trên đường vui sao Tiếng vỗ tay nghe ........................... ................................tiếng trống xôn xao trong đầu Tiếng sáo............................ nơi đâu ................................tiếng chú ve sầu ngân vang.     . . Thành ngữ, tục ngữ nói vê hạnh phúc: Con hơn cha là nhà có phúc Nhường cơm sẻ áo Của người phúc ta Trên kính dưới nhường Đặt câu miêu tả:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Dáng đi của một con mèo. ..........................................................................................................................................................  Động tác mừng chủ của một con chó ..........................................................................................................................................................  Tiếng gáy của một chú gà trống ........................................................................................................................................................... . Gạch dưới những cặp từ trái nghĩa trong các dòng sau:.  Yêu thương, nhân đức, phúc hậu, căm ghét, bất nhân, độc ác  Thật như đếm Ăn ngay nói thẳng Ăn gian nói dối Nói dối như cuội  Bạo dạn, anh dũng, hèn nhát, nhút nhát, gan dạ, nhu nhược  Chịu khó, chăm chỉ, chây lười, lười biếng. . . Xếp các tiếng sau đây thành những nhóm từ đồng nghĩa: giỏi, cừ, kém, khác, đuối, tài, thường, xoàng, ít, nhiều, ối, hiếm, một tí, khối, nóng, lạnh, bức, giá, oi rét  Nhóm 1:  Nhóm 2:  Nhóm 3: Gạch dưới những hình ảnh so sánh và nhân hóa có trong đoạn văn sau:.  Đoạn suối chảy qua bản tôi có hai cái thác. Hết đoạn thác dài chừng trăm mét lại đến vực. Vực khá sâu, nước lững thững như kẻ nhàn rỗi lội xuôi dòng. Ở đây có rất nhiều cá. Cá bơi lượn lấp loáng như hàng trăm, hàng nghìn ngôi sao rơi xuống dòng suối. Theo Vi Hồng  Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh như pha mực Bên hồ ngọn Tháp Bút Viết thơ lên trời cao Trần Đăng Khoa  Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh TUẦN 17:.  . Luyện từ và câu: Đoc mẩu chuyện vui sau và tìm trong câu chuyện các loại câu bên dưới:. Danh từ trừu tượng. Cô giáo: Jen, danh từ trừu tượng là gì? Jen: Thưa cô, em không biết ạ. Cô giáo: Ôi, không thể thế được! Danh từ trừu tượng là tên một vật em có thể nghĩ được nhưng không thể sờ mó được. Nào, giờ thì hãy cho cô một ví dụ xem. Jen: (nhanh nhảu) Thưa cô, cái que cời lửa nung đỏ ạ. ( 100 mẩu chuyện cười song ngữ Anh – Việt)  Câu kể: .....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ....................................................................................................................................................  Câu hỏi:  Câu khiến:  Câu cảm:. . Đoc đoạn văn và xếp các câu kể vào bảng phân loại:. Ngôi nhà lạ (1) Mọi ngôi nhà đều đứng yên một chỗ, nhưng ngôi nhà này biết đi. (2) Nó là ngôi nhà bằng sắt, màu xanh. (3) Nền nhà của nó là bốn bánh cao su đặc. (4) Các cô các bác công nhân quét rác đến làm việc ở đâu thì “ngôi nhà” được kéo theo đến đó. (5) Buổi trưa, các cô các bác công nhân dựng chổi đầy xung quanh. (6) Các cô ăn cơm xong rồi ngủ một giấc ngon lành. (7) Ngôi nhà độc đáo và đáng nhớ quá. (8) Nó giản dị như chính cuộc đời của các cô. Theo Phan Cung Việt Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ................................................... .................................................... .  . ................................................... .................................................... .............................................. ............................................... Xếp các từ in đậm trong khổ thơ vào các nhóm bên dưới: Mầm nón mắt lim dim Cố nhìn qua kẻ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận lá tuôn Rải mây vàng mặt đất Rừng cây trông thưa thớt Như chỉ cội với cành  Từ đơn:  Từ ghép:  Từ láy:. Tập làm văn:. Hoàn thành đơn xin học sau: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ..............................Ngày.......tháng..........năm............ ĐƠN XIN HỌC Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường Trung học cơ sở ......................................................................... Em tên là:............................................................ Nam, nữ:............................................................. Sinh ngày:........................................................... Tại:...................................................................... Quê quán:............................................................ Địa chỉ thường trú:............................................................................................................................ Học sinh lớp:.......................................................Trường Tiểu học................................................... Đa hoàn thành chương trình Tiểu học. Em làm đơn này xin đề nghị Ban Giám hiệu Trường Trung học cơ sở............................................. xét cho em được vào học lớp 6 của trường..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của Nhà trường, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt. Em xin trân trọng cảm ơn. Ý kiến của cha mẹ học sinh Người làm đơn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×