Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.57 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Tác giả



Chớnh Hu tên khai sinh là Trần Đình Đắc , sinh
năm 1926 mất 2007, quê ở huyện Can Lộc, tỉnh
Hà Tĩnh.


Năm 1946 ơng tham gia trung đồn thủ đô và
hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. T¸c phÈm



Bài thơ Đồng chí được sáng tác vào đầu năm 1948 sau


khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến


dịch Việt Bắc.



Bài thơ là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết


về người lính cách mạng của văn học thời kháng chiến


chống Pháp (1946-1954)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu)


Quê hương anh nước mặn, đồng chua


Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá .
Anh với tôi đôi người xa lạ
Từ phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu ,
Đêm rét chung chăn thành đơi tri
kỉ.


Đồng chí !




Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hơi.
Áo anh rách vai


Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày


Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.


Sự lí giải về cơ sở hình thành


tình đồng chí



Những biểu


hiện của tình



đồng chí



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tình đồng chí đ ợc

hỡnh thành từ



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

• Tình đồng chí được hỡnh thành từ sự

t

ơng đồng về cảnh


ngộ xuất thân nghèo khó




Quê h ng anh

<i><b>ncmnngchua</b></i>



Lng tụi nghốo

<i><b>tcylờnsiỏ</b></i>



Súng bên súng, đầu sát bên đầu



ã t s cựng chung nhim v ,l

y tửụỷng vaứ

sát cánh bên


nhau trong chiến đấu.



(Thành ngữ, hình ảnh sóng đơi )



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• T

ửứ

trong sự chan hòa, chia sẻ mọi gian lao cũng nh


niềm vui, đó là mối tình tri kỉ



Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ



- Câu thơ thứ 7 thật đặc biệt với hai tiếng

<i><b>đồng chí</b></i>

được xem như


một nốt nhấn.



- Nó vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định , một tiếng gọi


ấm áp của tình đồng chí mới mẻ, thiêng liêng.



- Lại như một cái bản lề gắn kết hai đoạn của bài thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HÃy tìm những chi tiết, hình ảnh cụ


thĨ

và phân tích để thấy

những



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ruộng n ơng anh gửi bạn thân cày


Gian nhà không mặc kệ gió lung lay




Giếng n ớc gốc đa nhớ ng êi ra lÝnh



Anh bộ đội xuất thân từ nơng dân, gắn bó với mảnh ruộng,


làng quê xiết bao! Nh ng các anh đã “mặc kệ” tất cả để mà



nhẹ lòng ra đi. “Mặc kệ” nói lên đ ợc

<i>thái độ dứt khốt mạnh</i>


<i>mẽ</i>

có dáng dấp của “tr ợng phu”.



Núi vy

nh ng các anh không hoàn toàn vô tình

vi

nơi chôn


rau cắt rốn của mình.Các anh nhớ về quê h ơng và cũng cảm


nhận thấy Giếng n ớc gốc đa nhớ ng êi ra lÝnh”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cuøng s chia

biÕt bao gian khỉ, thiÕu thèn ,

hiểm nguy.



Anh v i

tơi biết từng c n n l nh

ơ ớ ạ



Soát run ng i

ườ

vng trỏn t m hụi



o anh rách vai



Quần tôi có vài mảnh vá


Miệng c ời buốt giá



Chân không giày



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

“Thương nhau tay nắm lấy bàn


tay”...



Những lời thơ bình dị, tự nhiên



. Những ng ời lính đã sống và chiến đấu


bên nhau, cùng nhau chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống.
Chính Hữu đã tâm sự trong Một vài kỉ niệm nhỏ về bài thơ <b>“</b>


<i>Đồng chí</i><b>”</b><i>: </i><b>“</b>Suốt cả cuộc chiến đấu chỉ có mỗi một chỗ dựa
d ờng nh là duy nhất để tồn tại, để chiến đấu là <i><b>tình</b></i>


<i><b>đồng chí, đồng đội,</b></i> do đó các anh đã hết lịng để


sống bên nhau, chia sẻ với nhau tất cả tình c¶m c a mình. ủ
Cái bắt


Tay giản dị thoi mà như nói lên tất cả tình cảm của họ .
Bắt tay nhau để tiếp sức cho nhau vượt qua gian kh chin
u v chin thng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đêm nay rừng hoang s ơng muối


Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới


Đầu súng trăng treo



Hỡnh nh rt c sắc. Đây là bức tranh đẹp về tình


đồng chí,đồng đội của ng ời lính



- Trong bức tranh trên, nổi bật giữa cảnh rừng đêm



giá rét là ba hình ảnh gắn kết với nhau:

người lính, khẩu súng và


vầng trăng




- Trong cảnh rừng hoang sương sương muối, những



người lớnh ụm sỳng chờ giặc.

Tình đồng chí đã s ởi ấm, tiếp thêm


sức mạnh cho họ ,đã giúp họ v ợt lên trên tất cả nhng



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đầu súng trăng treo



Bi th kt thúc bằng hình ảnh

gụùi liẽn tửụỷng

,


là biểu t ợng đẹp về cuộc đời ng ời chiến sĩ.



Súng và trăng là gần và xa



thực tại và mơ mộng,



chất chiến đấu và chất trữ tình,


chiến s và thi s

ĩ

ĩ



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chính Hữu đã từng nói ấn t ợng và suy nghĩ của mình :


“Đầu súng trăng treo”, ngồi hình ảnh, bốn chữ này cịn


có nhịp điệu nh nhịp lắc của một cái gì lơ lửng chơng


chênh, trong sự bát ngát. Nó nói lên một cái gì l lửng



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1.Nội dung:</b>



Tình đồng chí của những người lính:



- Dựa trên cơ sở cùng cảnh ngộ và lý tưởng chiến đấu


- Được thể hiện tự nhiên, bình dị mà sâu sắc



- Góp phần tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính CM



2.Nghệ thuật:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



• Học thuộc lịng bài thơ, nắm bố cục.


• Phân tích 3 ý theo bài giảng:



cơ sở hình thành tình đồng chí,


biểu hiện tình đồng chí,



hình ảnh đẹp về tình đồng chí.



• Bài mới: soạn bài: “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”:


- Đọc bài thơ, chú thích



- Tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.



- Phân tích vể đẹp của người lính trong thời kì chống


Mỹ qua phần gợi ý SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×