Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Giáo trình mô đun Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ trung cấp) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR-VT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.86 KB, 72 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỶ THUẬT CƠNG NGHỆ BR­VT

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG 
KINH DOANH
NGHỀ KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số:    /QĐ­CĐKTCN, ngày    tháng  năm 2020  
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kỷ thuật Cơng nghệ  tỉnh Bà Rịa – Vũng  
Tàu


BÀ RỊA – VŨNG TÀU 2020

TUN BỐ BẢN QUYỀN
       Để  đáp  ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên 
nghề  Kế  tốn doanh nghiệp trường Cao đẳng kỷ  thuật cơng nghệ  Bà Rịa –  
Vũng Tàu. Chúng tơi đã thực hiện biên soạn cuốn tài liệu Phân tích hoạt động 
kinh doanh.
Tài liệu được biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ  giảng dạy và học  
tập lưu hành nội bộ  trong nhà trường nên các nguồn thơng tin có thể  được 
phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và tham  
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh 
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Các nhà quản trị  chịu trách nhiệm về  hoạt động của DN, ra các quyết 
định về  tài chính, đầu tư  và kinh doanh, xây dựng và thực hiện các chiến 


lược kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thành cơng hay thất bại trong việc 
điều hành hoạt động của DN được thể  hiện trực tiếp qua việc phân tích  
hiệu quả kinh doanh.
Giáo trình "Phân tích hoạt động kinh doanh" được biên soạn theo hình 
thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, nhằm giúp ích trong việc lập kế 
hoạch và kiểm sốt hoạt động của DN. Hiệu quả  kinh doanh được phân 
tích dưới các góc độ  khác nhau và được tổng hợp từ  hiệu quả  hoạt động 
của từng bộ phận trong DN nên sẽ là cơ sở  để  đánh giá và điều chỉnh các 
hoạt động, các bộ  phận cụ thể trong DN và lập kế hoạch kinh doanh theo 
đúng mục tiêu chiến lược của DN.
Nội dung giáo trình gồm:
Bài 1:

Xác   định   đối   tượ ng,   phươ ng   pháp   phân   tích   hoạt   độ ng  

kinh doanh
Bài 2:

Phân tích tính hình sử  dụng lao động, tài sản cố  định và  

ngun vật liệu
Bài 3:

Phân tích chung tình hình thực hi ện giá thành

Bài 4:

Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1.000 đồng doanh thu và các  

khoản mục giá thành

Bài 5:

Phân tích kết quả sản xu ất 

Bài 6:

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghi ệp

Mặc dù có nhiều cố  gắng nhưng khơng tránh khỏi những thiếu sót, tác 
giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cơ giáo và các học viên để 
giáo trình ngày càng hồn thiện hơn.
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 16 tháng 07 năm 2020

3


MỤC LỤC
      

     TRANG

LỜI GIỚI THIỆU

1

MỤC LỤC

2

BÀI   1.   XÁC   ĐỊNH   ĐỐI   TƯỢNG,   PHƯƠNG   PHÁP   PHÂN   TÍCH 

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

7

1. Khái niệm và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh.....................8
1.1. Khái niệm

8

1.2. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh.......................................8
1.3. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh...........................................9
1.4. Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh...............................................10
2. Phương pháp so sánh..................................................................................11
3. Phương pháp thay thế liên hồn (phương pháp loại trừ)..........................13
3.1. Các loại hình phân tích kinh doanh..........................................................16
3.2. Tổ chức cơng tác phân tích kinh doanh...................................................17
4. Phương pháp số chênh lệnh( phương pháp phân tích chi tiết).................18
5. Phương pháp cân đối..................................................................................19
BÀI 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ  DỤNG LAO ĐỘNG, TÀI SẢN CỐ 
ĐỊNH VÀ NGUN VẬT LIỆU...................................................................21
1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động.........................................21
1.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ....................................................................................21
1.2. Tình hình sử dụng số lượng lao động....................................................22
1.3. Phân tích tình hình tăng (giảm) năng suất lao động...............................24
2. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định..............................................27
2.1. Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật.......................................................28
2.2. Tình hình sử dụng tài sản cố định..........................................................28
4



3. Phân tích hiệu suất sử dụng và cung cấp ngun vật liệu.......................29
3.1. Phân tích hiệu suất sử dụng ngun vật liệu.........................................29
3.2. Phân tích tình hình cung cấp ngun vật liệu........................................30
4. Phương hướng nâng cao năng suất lao động............................................31
BÀI 3. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIÁ THÀNH.....33
1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích giá thành sản phẩm..........................33
1.1. Ý nghĩa......................................................................................................33
1.2. Nhiệm vụ.................................................................................................34
2. Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị..............................34
3. Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành.................................35
BÀI 4. PHÂN TÍCH CHỈ  TIÊU CHI PHÍ TRÊN 1.000 ĐỒNG DOANH  
THU VÀ CÁC KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH...........................................39
1. Phân tích chung chỉ tiêu chi phí trên 1.000 đồng doanh thu ......................39
2. Phân tích mức độ   ảnh hưởng của các nhân tố  đến chỉ  tiêu chi phí trên  
1.000 đồng doanh thu......................................................................................40
3. Phân tích khoản mục chi phí ngun vật liệu trực tiếp, nhân cơng và sản 
xuất chung......................................................................................................43
3.1. Phân tích khoản mục chi phí ngun vật liệu........................................43
3.2. Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp..................................44
3.3. Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung........................................45
BÀI 5. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT.................................................47
1. Phân tích quy mơ sản xuất.........................................................................47
1.1. Ý nghĩa......................................................................................................47
1.2. Nhiệm vụ của phân tích kết quả sản xuất.............................................47
1.3. Chỉ tiêu phân tích: chỉ tiêu giá trị sản xuất.............................................48
1.4. Phương pháp phân tích............................................................................48
2. Phân tích kết quả sản xuất và sự thích ứng với thị trường......................49
2.1. Chỉ tiêu phân tích: hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất...........................49
5



2.2. Phương pháp phân tích............................................................................49
3.Chỉ tiêu, phương pháp, nội dung phân tích của sản phẩm có phân chia thứ 
hạng và khơng phân chia thứ hạng................................................................50
3.1. Sản phẩm có phân chia thứ hạng về chất lượng...................................50
3.2. Sản phẩm khơng phân chia thứ hạng về chất lượng............................51
BÀI 6. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP....56
1. Mục tiêu và cơng cụ phân tích báo cáo tài chính.......................................56
1.1. Khái niệm.................................................................................................56
1.2. Ý nghĩa.....................................................................................................56
1.3. Nhiệm vụ, nội dung và đối tượng phân tích tình hình tài chính của 
doanh nghiệp...................................................................................................57
2. Đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp..........................57
3. Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu........................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................67

6


GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tên mơ đun: Phân tích hoạt động kinh doanh
Mã mơ đun: MĐ 23
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
­ Vị  trí:  Phân tích hoạt động kinh doanh thuộc nhóm các  mơ đun chun 
nghành của nghề  kế  tốn doanh nghiệp, được bố  trí giảng dạy sau khi đã 
học xong các mơ đun chun nghành của nghề
­ Tính chất: Phân tích hoạt động kinh doanh là mơ đun chun mơn bắt  
buộc có tính chất tổng hợp, vận dụng các cơng cụ  phân tích kinh tế  để 
phân tích và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp  
nhằm cung cấp cho nhà quản lý các thơng tin cần thiết trong việc ra các  

quyết định tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mục tiêu của mơ đun: 
­ Trình bày được các đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh  
doanh trong doanh nghiệp;
­ Xác định được những nội dung cần phân tích, các phương pháp phân tích 
và tiến trình tổ chức phân tích;
­ Vận dụng được các kiến thức cơ sở và chun mơn của kinh tế, kế tốn, 
tài chính thống kê để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối 
tượng cần phân tích;
7


­ Xây dựng được các phương trình kinh tế khoa học phù hợp với từng đối  
tượng cần phân tích;
­ Lựa chọn đúng các phương pháp để phân tích, đánh giá và xác định chính 
xác mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích;
­ Tổ  chức được việc phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp  ở 
từng khâu, từng giai đoạn. Từ đó, tìm các ngun nhân và đề xuất giải pháp 
phù hợp;
­ Say mê, năng động, sáng tạo trong học tập;
­ Có tinh thần tự giác, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, tinh thần làm 
việc nhóm tích cực;
­ Có khả  năng tìm kiếm việc làm và học lên trình độ  cao hơn hoặc tự  tổ 
chức kinh doanh.
Nội dung của mơ đun:

8


BÀI 1

XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Mã bài: MĐ 23 ­ 01
Giới thiệu:
Hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp chịu nhiều tác động bởi các  
nhân tố bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Các nhân tố  bên trong là các 
quyết định của nhà quản trị trong q trình sử dụng các nguồn lực, các yếu  
tố  của q trình sản xuất .Các nhân tố  bên ngồi là sự  tác động của các  
chính sách, định chế tài chính của nhà nước. Do đó, nếu chỉ dừng lại ở các 
chỉ tiêu kinh tế hoặc các báo cáo kế tốn thì sẽ khơng thấy được bản chất 
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, chúng ta cần phải đi vào 
phân tích hoạt động kinh doanh để  thấy được những  ưu nhược điểm của 
q trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Phân tích 
hoạt động kinh doanh là gì? Đối tượng, phương pháp phân tích như  thế 
nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong nội dung bài học sau đây. 
Mục tiêu:
­ Trình bày được khái niệm, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh 
trong hệ thống quản lý doanh nghiệp;
­ Nêu được đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh;
­Vận dụng được 4 phương pháp phân tích chủ yếu nhất của phân tích hoạt  
động kinh doanh vào phân tích hoạt động kinh doanh cụ  thể  của doanh  
nghiệp;
­ Phân loại được các hình thức phân tích hoạt động kinh doanh để  vận 
dụng vào tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp;
­ Trung thực, nhanh nhẹn nắm bắt hoạt động của doanh nghiệp.
Nội dung chính:
9


1.Khái niệm và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh:

1.1.Khái niệm.
Hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp chịu nhiều tác động bởi 
các nhân tố  bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Các nhân tố  bên trong là 
các quyết định của nhà quản trị trong q trình sử dụng các nguồn lực, các 
yếu tố của q trình sản xuất..Các nhân tố bên ngồi là sự tác động của các 
chính sách, định chế tài chính của nhà nước. Do đó, nếu chỉ dừng lại ở các 
chỉ tiêu kinh tế hoặc các báo cáo kế tốn thì sẽ khơng thấy được bản chất 
hoạt   động   kinh   doanh   của   doanh   nghiệp   ,   không   thấy   được   những   ưu 
nhược điểm của q trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh 
nghiệp. 
Như  vậy, phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp là đi 
sâu nghiên cứu q trình và kết quả hoạt động kinh doanh dựa trên các tài  
liệu hạch tốn, báo cáo và các thơng tin kinh tế  khác…để  đánh giá đúng 
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ  sở  đó, đề  ra những biện 
pháp cụ  thể  khắc phục các nhược điểm, phát huy  ưu điểm, khai thác khả 
năng tiềm tàng để  nâng cao hiểu quả  hoạt  động kinh doanh của doanh 
nghiệp.
1.2. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh.
Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là q trình và kết 
quả hoạt động kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng  
đến q trình và kết quả đó, được biểu hiện thơng qua các chỉ tiêu kinh tế. 
Ta có thể khái qt đối tượng của phân tích qua sơ đồ sau:

10


1.2.1. Q trình và kết quả hoạt động kinh doanh
Phân   tích   nhằm   nghiên   cứu   quá   trình   hoạt   động   kinh   doanh   của   doanh  
nghiệp. Các kết quả do q trình hoạt động kinh doanh mang lại có thể  là  
kết quả q khứ hoặc các kết quả dự kiến có thể đạt được trong tương lai 

và là kết quả tổng hợp từ nhiều q trình hoạt động. 
Các kết quả này được biểu hiện dưới dạng các chỉ tiêu kinh tế.Các chỉ tiêu 
kinh tế có thể  là chỉ  tiêu đạt được trong thực tế hoặc là các chỉ  tiêu mang 
tính định hướng từ các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2. Các nhân tố   ảnh hưởng đến kết quả  kinh doanh của doanh 
nghiệp:
Phân tích HĐKD khơng chỉ  dừng lại  ở  đánh giá biến động của kết 
quả  HĐKD thơng qua các chỉ tiêu kinh tế, mà phân tích cịn đi sâu xem xét 
các nhân tố  ảnh hưởng tác động đến sự  biến động của chỉ  tiêu.Nhân tố  là 
các yếu tố cấu thành nên chỉ tiêu kinh tế.Vì vậy, các nhân tố tác động đến  
các chỉ tiêu kinh tế cũng là đối tượng nghiên cứu của phân tích HĐKD.
VD: Để nghiên cứu tăng trưởng quy mơ trong kinh doanh của doanh nghiệp
­ Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng là: doanh thu tiêu thụ sản phẩm
­ Các nhân tố tác động đến doanh thu: Sản lượng tiêu thụ và đơn giá bán
Doanh thu      =          Sản lượng tiêu thụ          x             Giá bán
Tùy theo mức độ tác động và mối quan hệ với chỉ tiêu, mà nhân tố tác động  
thuận hoặc nghịch đến chỉ tiêu kinh tế. 
Ở VD này, cả hai nhân tố sản lượng tiêu thụ và giá bán cùng tác động cùng  
chiều với Doanh thu. Có nghĩa là hai nhân tố  này tăng sẽ  làm chỉ  tiêu tăng 
và ngược lại.
1.3. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là đi sâu nghiên cứu q trình và kết 
quả hoạt động kinh doanh theo u cẩu của quản lý kinh doanh, căn cứ vào  
11


các tài liệu hạch tốn và các thơng tin kinh tế  khác, bằng những phương 
pháp nghiên cứu thích hợp, phân giải mối quan hệ  giữa các hiện tượng 
kinh tế nhằm làm rõ bản chất của hoạt động kinh doanh, nguồn tiềm năng 
cần được khai thác, trên cơ  sở  đó đề  ra các giải pháp nâng cao hiệu quả 

hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh khơng những là cơng cụ để phát hiện 
những khả  năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà cịn là cơng cụ 
để cải tiến quản lý trong kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ  sở  quan trọng để  đề  ra các 
quyết định kinh doanh. Thơng qua tài liệu phân tích cho phép các nhà quản 
trị  doanh nghiệp nhận thức đúng đắn về  khả  năng, những hạn chế   cũng 
như thế mạnh của doanh nghiệp mình.
Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để  phịng  
ngừa rủi ro trong kinh doanh.Để  hoạt động kinh doanh đạt được kết quả 
mong muốn, doanh nghiệp phải thường xun phân tích hoạt động kinh 
doanh. Ngồi việc phân tích các điều kiện bên trong doanh nghiệp như  tài 
chính, lao động, vật tư…Doanh nghiệp cịn phải quan tâm phân tích các  
điều kiện tác động bên ngồi như  khách hàng, thị  trường, đối thủ  cạnh 
tranh….trên cơ  sở  đó doanh nghiệp dự đốn các rủi ro trong kinh doanh có  
thể xảy ra và có phương án phịng ngừa trước khi chúng xảy ra.
=> Tóm lại, với các ý nghĩa trên, phân tích hoạt động kinh doanh khơng chỉ 
cần thiết cho các cấp độ quản lý khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp mà 
cịn cần thiết cho các đối tượng bên ngồi khi họ có mối quan hệ về quyền  
lợi với doanh nghiệp. 
1.4. Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh
Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thơng qua các chỉ 
tiêu kinh tế đã xây dựng
12


Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm ngun nhân 
gây nên các mức độ ảnh hưởng đó.
Đề   xuất   các   giải   pháp   nhằm   khai   thác   tiềm   năng   và   khắc   phục 
những tồn tại yếu kém

Xây dựng phương án kinh doanh và các biện pháp phịng ngừa các rủi 
ro trong kinh doanh.
Có nhiều phương pháp được sử dụng trong phân tích hoạt động kinh 
tế, tuỳ  theo mục đích của việc phân tích mà sử  dụng biện pháp cho thích  
hợp. Thơng thường người ta sử dụng các phương pháp sau:
2. Phương pháp so sánh
Có nhiều phương pháp được sử  dụng trong phân tích hoạt động kinh tế,  
tuỳ theo mục đích của việc phân tích mà sử dụng biện pháp cho thích hợp. 
Thơng thường người ta sử  dụng các phương pháp sau: phương pháp so 
sánh và phương pháp thay thế liên hồn.
So sánh cũng là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích 
để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích.Vì vậy, để 
tiến hành so sánh, phải giải quyết những vấn đề  cơ  bản như  xác định số 
gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh và xác định mục tiêu so sánh.
Xác định số  gốc để  so sánh  phụ  thuộc các mục đích cụ  thể  của 
phân tích.

Chỉ  tiêu số  gốc để  so sánh bao gồm: số  kế  hoạch, định mức,  

dự  tốn kỳ  trước. Tùy theo mục đích (tiêu chuẩn) so sánh mà lựa chọn số 
gốc so sánh:
­ Nếu số  gốc là số  kỳ  trước: tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá 
mức biến động, khuynh hướng hoạt động của chỉ tiêu phân tích qua hai hay 
nhiều kỳ.
­ Nếu số gốc là số kế hoạch: Tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá 
tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra.
13


­ Số  gốc là số  trung bình ngành: Tiêu chuẩn so sánh này thường sử  dụng  

khi đánh giá kết quả của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến của  
các doanh nghiệp có cùng quy mơ trong cùng ngành.
Xác định điều kiện so sánh: 
Để kết quả so sánh có ý nghĩa thì các chỉ tiêu được sử  dụng so sánh 
phải thống nhất về các mặt sau:
­ Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế.
­ Phải cùng một phương pháp tính tốn.
­ Phải có cùng một đơn vị đo lường.
­ Phải cùng một khoảng thời gian hoạch tốn.
Xác định kỹ thuật so sánh:
So sánh bằng số tuyệt đối: Là hiệu số giữa trị số kỳ phân tích và trị 
số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này cho thấy sự biến động về 
khối lượng, quy mơ của chỉ tiêu phân tích.
So sánh bằng số tương đối: Là thương số giữa trị số kỳ phân tích và 
trị số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này biểu hiện kết cấu, mối  
quan hệ, tốc độ phát triển… của chỉ tiêu phân tích.
So sánh bằng số bình qn: Số bình qn có thể  biểu thị dưới dạng 
số  tuyệt đối(năng suất lao động bình qn, tiền lương bình qn….)hoặc 
dưới dạng số  tương đối(tỷ  suất lợi nhuận bình qn, tỷ  suất chi phí bình  
qn…) So sánh bằng số  bình qn nhằm phản ánh đặc điểm chung của 
một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng một tính chất.
Vídụ:   Doanh   thu  năm   nay:   5.000.0000.0000  đồng.  Doanh   thu  năm 
trước: 4.000.000.000 đồng.
Phân tích ví dụ:
­ Tiêu chuẩn so sánh: Số kỳ gốc(số kỳ trước): 4.000.000.000 đồng.
­ Điều kiện so sánh:
+  Cùng nội dung kinh tế : Doanh thu
14



+ Cùng phương pháp tính: Tính doanh thu theo phương pháp
Doanh thu = sản lượng tiêu thụ  x giá bán
+ Cùng đơn vị đo lường : đồng.
+ Cùng một khoảng thời gian hoạch tốn: doanh thu trong 1 năm
­ Kỷ thuật so sánh: 
+ So sánh bằng số tuyệt đối: 
5.000.000.000 – 4.000.000.000 = 1.000.000.000 đ.
Như vậy, doanh thu năm nay cao hơn doanh thu năm trước 1 tỷ đồng
+ So sánh bằng số tương đối: * 100 % = 125%
Như  vậy, doanh thu năm nay đạt 125%  doanh thu năm trước, hay có thể 
nói doanh thu năm nay vượt mức 25% so với doanh thu năm trước. 
3. Phương pháp thay thế liên hồn (phương pháp loại trừ)
Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ 
tiêu phân tích khi các chỉ  tiêu này có quan hệ  tích, thương, hoặc vừa tích 
vừa thương.
 Các ngun tắc cần tn thủ của phương pháp này:
­ Phải xác định được số lượng nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.
­ Sắp xếp các nhân tố  theo thứ  tự: nhân tố  số  lượng đến nhân tố  chất  
lượng. Trường hợp chỉ  tiêu có nhân tố  kết cấu thì sắp xếp nhân tố  số 
lượng, kết cấu, rồi đến nhân tố chất lượng. Trường hợp có nhiều nhân tố 
số  lượng, nhân tố  chất lượng thì nhân tố  chủ  yếu xếp trước, nhân tố  thứ 
yếu xếp sau.(Nhân tố  chủ  yếu là nhân tố   ảnh hưởng mạnh đến chỉ  tiêu 
phân tích. Để biết nhân tố  thứ yếu hay nhân tố chủ  yếu: cố  định các nhân 
tố  định mức, thay đổi 1 đơn vị  xem, nhân tố  nào  ảnh hưởng lớn đến đối  
tượng, nhân tố đó là nhân tố chủ yếu.)
­ Lần lượt thay thế  các nhân tố  theo trình tự  đã sắp xếp để  xác định  ảnh  
hưởng của chúng. Khi thay thế  nhân tố  số  lượng thì phải cố  định nhân tố 
15



chất lượng  ở  kỳ  gốc, ngược lại khi thay thế nhân tố  chất lượng thì phải 
cố định nhân tố số lượng ở kỳ phân tích.
­ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng phải đúng bằng đối tượng phân tích.
Bước 1: Giả sử có 4 nhân tố  a, b,c, d đểu có quan hệ tích số  với chỉ 
tiêu Q.
Q1: chỉ tiêu kỳ phân tích
Q0: chỉ tiêu kỳ gốc
Mối quan hệ các nhân tố với chỉ tiêu Q được thiết lập như sau:
Kỳ phân tích: 

Q1  =  a1   x  b1  x  c1  x  d1

Kỳ gốc:

Q0   =  a0  x  b0  x  c0  x  d0

Ta có đối tượng phân tích: Q = Q1  ­  Q0
Bước 2: Xác định ảnh hưởng của các nhân tố:
Xác định ảnh hưởng của nhân tố a:
Thay thế lần 1: 

Qa  =  a1  x  b0  x  c0  x  d0

Mức ảnh hưởng của nhân tố a:     Qa = Qa  ­  Q0
Xác định ảnh hưởng của nhân tố b:
Thay thế lần 2: 

Qb  =  a1  x  b1  x  c0  x  d0

Mức ảnh hưởng của nhân tố b:     Qb = Qb  ­  Qa

Xác định ảnh hưởng của nhân tố c:
Thay thế lần 3: 

Qc  =  a1  x  b1  x  c1  x  d0

Mức ảnh hưởng của nhân tố c:     Qc = Qc  ­  Qb
Xác định ảnh hưởng của nhân tố d:
Thay thế lần 4: 

Qd  =  a1  x  b1  x  c1  x  d1

Mức ảnh hưởng của nhân tố d:     Qd = Qd  ­  Qc
Bước 3: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
Q  =Qa  + Qb  +  Qc  +Qd
 Ưu và nhược điểm của phương pháp liên hồn:
16


Ưu điểm:
Là phương pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ tính tốn
Phương pháp thay thế  liên hồn có thể  chỉ  rõ mức độ   ảnh hưởng của các 
nhân tố, qua đó phản ánh được nội dung bên trong của hiện tượng kinh tế
Nhược điểm:
Khi xác định  ảnh hưởng của nhân tố  nào, phải giả  định các nhân tố  khác 
khơng đổi, nhưng trong thực tế  có trường hợp các nhân tố  đểu cùng thay 
đổi.
Khi sắp xếp trình tự  các nhân tố, trong nhiều trường hợp để  phân biệt 
được   nhân   tố   nào   là   số   lượng   và   chất   lượng   là   vấn   đề   không   đơn 
giản.Nếu phân biệt sai thì việc sắp xếp và kết quả  tính tốn các nhân tố 
cho ta kết quả khơng chính xác.

Ví dụ : Có tài liệu về giá trị sản xuất tại một doanh nghiệp trong kỳ như 
sau:
Chỉ tiêu

Năm trước  Năm nay

Số  cơng nhân sản xuất bình qn 
(người)
Số  ngày làm việc bình qn/năm 
của một cơng nhân (ngày)
Năng   suất   lao   động   bình   qn 
ngày (1.000 đồng)

Chênh lệch
Mức %

100

120

+20

+20

280

276

­4


­1,4

20

18

­2

­10

u cầu: Phân tích các nhân tố   ảnh hưởng đến sự  biến động của giá trị 
sản xuất giữa năm nay so với năm trước, theo phương pháp thay thế  liên 
hồn.
Xây dựng phương trình kinh tế, các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất

17


Giá trị sản xuất của năm trước = 100 x 280 x 20 = 560.000
Giá trị sản xuất của năm nay   = 120 x 276 x 18 = 596.160
Bước 1: Xác định đối tượng phân tích:
Tổng biến động của giá trị sản xuất = 596.160 – 560.000 = 36.160
Giá trị sản xuất của năm nay tăng 36.160 so với năm trước
Bước 2: Xác định nhân tố ảnh hưởng: 
Ảnh hưởng của nhân tố số cơng nhân sản xuất:
Giá trị sản xuất          = 120 x 280 x 20 = 672.000
Mức độ ảnh hưởng     = 672.000 ­ 560.000 = 112.000
Số cơng nhân năm nay tăng so với năm trước là 20 cơng nhân làm cho giá trị 
sản xuất tăng thêm 112.000
Ảnh hưởng của nhân tố số ngày làm việc bình qn 1 cơng nhân:

Giá trị sản xuất          = 120 x 276 x 20 = 662.400
Mức độ ảnh hưởng     = 662.400 ­ 672.000 = ­ 9.600
Số  ngày làm việc bình qn/năm một cơng nhân của năm nay giảm so với  
năm trước 4 ngày làm cho giá trị sản xuất của năm nay giảm 9.600
Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình qn ngày:
Giá trị sản xuất          = 120 x 276 x 18 = 596.160
Mức độ ảnh hưởng     = 596.160 – 662.400 = ­ 66.240
Năng suất lao động bình qn ngày của năm nay giảm so với kế  hoạch 
2.000 đồng làm cho giá trị sản xuất giám 66.240
Bước 3: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
112.000 – 9.600 – 66.240 = 36.160

18


Như  vậy, giá trị  sản xuất của năm nay tăng chủ  yếu do doanh nghiệp đã 
tăng số cơng nhân sản xuất bình qn, cịn số ngày làm việc bình qn năm 
và năng suất lao động giảm làm giá trị sản xuất giảm.
3.1. Các loại hình phân tích kinh doanh
Căn cứ  theo thời  điểm lập báo cáo, thời điểm kinh doanh, doanh 
nghiệp có thể tiến hành phân tích theo định kỳ như: tháng, q, năm, nhằm 
đánh giá mức độ thực hiện so với kế hoạch đề ra. Nhưng có thể khái qt 
hoạt động phân tích căn cứ vào thời điểm kinh doanh thành ba loại sau:
­ Phân tích trước khi kinh doanh: nhằm dự báo, dự đốn cho các mục tiêu có 
thể  đạt được trong tương lai, để  cug cấp thơng tin cho cơng tác xây dựng  
kế hoạch.
­ Phân tích trong q trình kinh doanh, là phân tích hiện tại (hay phân tích 
tác nghiệp) q trình hoạt động kinh doanh nhằm để đánh giá mức độ hồn 
thành các chỉ  tiêu đã đề  ra đồng thời phát hiện những sai lệch trong hành 
động, để doanh nghiệp tiến hành điều chỉnh hoạt động cho đúng với chiến 

lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh đã đề ra.
­ Phân tích sau khi kết thúc q trình kinh doanh, là phân tích q khứ  trên 
cơ  sở  phân tích các chỉ  tiêu đã thực hiện được. Q trình phân tích này 
nhằm định kỳ  đánh giá kết quả  thực hiện so với kế  hoạch đặt ra và xác 
định rõ những ngun nhân ảnh hưởng đến kết quả đó.
Căn cứ  vào phạm vi phân tích, doanh nghiệp có thể  tiến hành phân 
tích  ở  từng phạm vi bộ  phận chứ  năng như  phịng kinh doanh, phịng kế 
tốn, tổ sản xuất, tổ tiêu thụ, phân xưởng..
Căn cứ  vào nội dung chương trình phân tích, mục đích phân tích, 
doanh nghiệp chia phân tích thành phân tích tồn bộ tổng thể hay phân tích  
dưới dạng chi tiết, chun đề.

19


Các loại phân tích trên, có tác dụng hỗ  trợ  nhau, nhằm giúp doanh 
nghiệp hiểu rõ được mục đích của hoạt động phân tích kinh tế trong doanh  
nghiệp.
3.2. Tổ chức cơng tác phân tích kinh doanh
Cơng tác tổ chức phân tích bao gồm các bước như sau:
Bước 1: Xác định nội dung phân tích và lập kế hoạch phân tích
­ Căn cứ vào mục đích, u cầu từng loại phân tích, từng thời kỳ phân tích  
mà xác định nội dung phân tích như  phân tích như  phân tích tiền lương,  
phân tích giá thành sản phẩm, phân tích hoạt động bán hàng…
­ Phân cơng trách nhiệm cho từng cá nhân, bộ phận
­ Xác định thời gian hồn thành cơng tác phân tích cho từng cá nhân, bộ 
phận
Bước 2: Thu thập các số liệu, tài liệu
Thu thập các dữ  liệu một cách chính xác, hợp pháp phục vụ  cho cơng tác 
phân tích. Việc thu thập các số  liệu, dữ  liệu bắt đầu từ  việc thu thập số 

liệu nội bộ, đó là kết quả  của các báo cáo, số  liệu sổ  sách ở  các bộ  phận 
chức năng có liên quan như  kế  tốn, sản xuất, tiêu thụ…tiếp đến là việc 
thu thập các số liệu ở bên ngồi, bao gồm các số liệu thơng tin sơ cấp, thứ 
cấp liên quan đến các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bước 3: Tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh ở một số nội dung sau:
­ Phân tích mức độ hồn thành kế hoạch sản xuất
­ Phân tích mức độ hồn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận
­ Phân tích mức độ hồn thành kế hoạch giá thành sản phẩm
­ Phân tích tình hình đầu tư tài chính, đầu tư
Bước 4: Viết báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh
­ Nêu đặc điểm tình hình chung và từng mặt hoạt động kinh doanh của  
doanh nghiệp
20


­ Đánh giá mức độ  hồn thành kế  hoạch, xác định các ngun nhân chủ 
quan, khách quan ảnh hưởng đến mức độ hồn thành kế hoạch
­ Nêu các kiến nghị và các biện pháp nhằm cải tiến cơng tác quản lý, khai 
thác triệt để  các tiềm năng có sẵn, tận dụng tối đa nguồn lực nhằm nâng 
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
4. Phương pháp số chênh lệnh (phương pháp phân tích chi tiết)
 Phân chia kết quả  kinh tế  là việc phân loại kết quả  kinh tế  thành 
từng bộ  phận theo một tiêu thức nào đó; việc phân chia  kết quả  kinh tế 
giúp ta nắm được một cách sâu sắc bản chất của sự vật, hiện tượng; nắm  
được mối quan hệ cấu thành, mối quan hệ nhân quả và quy luật phát triển 
của các sự vật, hiện tượng đó.
Ta có thể phân chia kết quả kinh tế theo những cách sau:
­ Phân chia theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu: 
Các  chỉ   tiêu  kinh  tế  thường  được  chi  tiết  thành  các  yếu tố  cấu  thành. 
Nghiên cứu chi tiết này giúp ta có thể đánh giá chính xác sự biến động bên 

trong của các kế quả kinh tế (chỉ tiêu phân tích) 
Ví dụ: chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm được chi tiết theo các khoản mục 
chi phí, chỉ  tiêu doanh thu chi tiết theo mặt hàng hoặc chi tiết theo từng  
phương thức tiêu thụ …
­ Phân chia theo thời gian: 
Các kết quả  của hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ  cũng là một q 
trình tổng hợp của từng khoảng thời gian nhất định.Mỗi khoảng thời gian 
khác nhau, có những ngun nhân tác động sẽ khơng giống nhau.Việc phân 
tích chi tiết này giúp ta đánh giá chính xác và đúng đắn kết quả hoạt động  
kinh doanh, từ đó sẽ có những biện pháp cho từng khoảng thời gian đó.
Ví dụ: phân tích doanh thu theo tháng, q để xác định được thời điểm kinh  
doanh thuận lợi của doanh nghiệp
21


­  Phân chia theo bộ  phận và phạm vi kinh doanh:   Kết quả  kinh doanh 
thường là đóng góp của nhiều bộ  phận hoạt động trên những địa điểm  
khác nhau. Chi tiết theo từng bộ phận, từng địa điểm kinh doanh sẽ làm rõ 
hơn sự  đóng góp của từng bộ  phận đến kết quả  chung của tồn doanh 
nghiệp. 
Ví dụ: Doanh thu của Cơng ty Cổ  phần siêu thị  Coopmart có thể  chi tiết 
theo từng chuỗi Siêu thị, theo từng tỉnh.
5. Phương pháp cân đối
Là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân 
tố khi các nhân tố có quan hệ tổng số, hiệu số.s
Khi xác định mức độ ảnh hưởng của một nhân tố nào đó chỉ cần tính 
phần chênh lệch của nhân tố đó mà khơng cần quan tâm đến nhân tố khác.
Q       =    a0  +  b0  ­  c0
Qa    =    a1 ­  a0
Qb    =    b1­ b0

Qc    =    c1­ c0
Q   = Qa+  Qb  +  Qc
Câu hỏi và bài tập
Câu 1.Phân tích hoạt động kinh doanh là:
  a. Phân tích các hình thái kinh tế 

c.   Phân   tích   kinh   tế   trong   doanh 

  b. Phân tích kinh tế ngành 

nghiệp
d. Phân tích kinh tế lãnh thổ 

Câu 2. Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh: 
  a. Q trình hoạt động kinh doanh 

c. Các nhân tố ảnh hưởng 

  b. Kết quả hoạt động kinh doanh

d. a, b và c đều đúng 

Câu 3.Nhược điểm của phương pháp thay thế liên hồn:
22


   a. Phải giả  định một nhân tố  thay  c. Các bước tính tốn phức tạp 
đổi, các nhân tố khác khơng đổi 
   b. Phải nhận diện để  sắp xếp các  d. a và b đúng 
nhân tố theo trình tự nhất định 

Câu 4. Khi lựa chọn tiêu chuẩn làm căn cứ để so sánh, tiêu chuẩn nào được 
xem là tốt nhất để giúp cho nhà quản lý thực hiện chức năng kiểm sốt: 
  a. Tài liệu thực tế của kỳ trước  

c. Mức bình qn nghành 

  b. Tài liệu kế hoạch 

d. b và c đúng 

Câu 5. Có số liệu về hoạt động kinh doanh sản phẩm quạt của cơng ty Y  
ở bảng sau:
Chỉ tiêu

Đơn vị tính

1. Số lượng tiêu thụ

Sản phẩm

2. Đơn giá bán

USD/ sp

3. Tỷ giá

VNĐ/ 

Năm 2005


Năm 2006

24.000

25.000

250

300

16.000

16.400

USD

u cầu: Áp dụng phương pháp phân tích thay thế liên hồn, phân tích mức 
độ  ảnh hưởng của các nhân tố: Số  lượng tiêu thụ, đơn giá bán, tỷ  giá vào  
chỉ tiêu tổng doanh thu bằng đồng Việt Nam năm 2006 so với năm 2005?
u cầu đánh giá
­ Trình bày khái niệm, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh trong hệ 
thống quản lý doanh nghiệp
­ Trình bày đối tượng, phương pháp nghiên cứu chủ yếu của phân tích hoạt 
động kinh doanh

23


BÀI 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 

VÀ NGUN VẬT LIỆU
Mã bài: MĐ 23 ­ 02
Giới thiệu: 
Q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ thực hiện khi có 
đầy đủ  ba yếu tố là tư  liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động 
của con người. Cụ thể là tài sản cố định, ngun vật liệu và sức lao động 
của cơng nhân. Để  biết được tình hình sử  dụng lao động  ảnh hưởng như 
thế nào đến kết quả hoạt động kinh doanh, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn qua 
nội dung bài học dưới đây. 
Mục tiêu:
­ Trình bày được ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích các yếu tố sản xuất; 
­ Trình bày được các yếu tố sản xuất chủ yếu của doanh nghiệp, những  
mặt cân đối và mất cân đối giữa các yếu tố sản xuất này;
­ Đánh giá và xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố  tài sản 
cố định và ngun vật liệu đến kết quả sản xuất của doanh nghiệp.
­ Phân biệt và tính được các loại năng suất lao động;

24


­ Vận dụng các phương pháp phân tích của phân tích hoạt động kinh  
doanh để  đánh giá và xác định mức độ   ảnh hưởng của nhân tố  lao động  
đến kết quả sản xuất của doanh nghiệp;
­ Làm được thành thạo các bài tập  ứng dụng, tìm ra được các phương  
pháp nâng cao năng suất lao động.
­ Nghiêm tuc, tich c
́ ́ ực, chu đơng trong qua trinh hoc tâp va nghiên c
̉ ̣
́ ̀
̣ ̣

̀
ứu.
Nội dung chính:
1.Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động
1.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ:
Q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ thực hiện khi có 
đầy đủ  ba yếu tố là tư  liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động 
của con người. Cụ thể là tài sản cố định, ngun vật liệu và sức lao động 
của cơng nhân. Kết quả  hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hay khơng tốt 
phụ  thuộc vào việc sử  dụng các yếu tố  sản xuất trong suốt q trình sản 
xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất trong q trình kinh  
doanh nhằm đánh giá khả  năng tổ  chức quản lý sản xuất kinh doanh, qua  
đó quan sát được mối quan hệ  giữa các yếu tố sản xuất với kết quả hoạt  
động kinh doanh, biết được những nguyên nhân  ảnh hưởng đến hiệu qủa  
sử  dụng các yếu tố  và khả  năng tiềm tàng trong năng lực sản xuất kinh  
doanh, biết được những ngun nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng các 
yếu tố  và khả  năng tiềm tàng trong năng lực sản xuất kinh doanh . Từ 
những kết quả  phân tích, doanh nghiệp tìm các biện pháp thích hợp sản 
xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn.
1.2 Tình hình sử dụng số lượng lao động
Lao động là 1 trong 3 yếu tố  của q trình sản xuất, có  ảnh hưởng 
đến kết quả  sản xuất doanh nghiệp. Phân tích tình hình lao động là viêc  
25


×