Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

TUAN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.56 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 TẬP ĐỌC: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. Mục tiêu: - Biết đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. Đọc diễn cảm - Hiểu nội dung chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới .( Trả lời được các câu hỏi ở SGK ) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Luyện đọc tiếng khó: Xa-da-cô, Xaxa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki - GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn trao đổi với bạn cùng bàn lần lượt các câu hỏi SGK sau đó trình bày - GV chốt kết luận Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV h/d HS đọc diễn cảm 4 đoạn văn - Chọn đoạn 3 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Hoạt động của HS - 2 nhóm HS lên bảng đọc phân vai bài “Lòng dân”. - HS khá giỏi đọc bài 1 lượt - Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - HS luyện đọc tiếng khó - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn bài. - HS hai bạn cùng bàn đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và lần lượt tìm hiểu trao đổi nội dung các câu hỏi SGK sau đó trình bày, các bạn trong lớp bổ sung - 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn văn - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố dặn dò + Câu chuyện muốn nói các em điều gì? - Tố cáo tội ác chiến tranh, khát vọng hòa Nhận xét tiết học bình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TẬP ĐỌC: BÀI CA VỀ TRÁI ĐÂT I. Mục tiêu: - Biết đọc trôi chảy lưu loát toàn bài.Đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui , tự hào . - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Mọi người hãy sống vì hoà bình , chống chiến tranh , bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc . (Trả lời được các câu hỏi ở SGK và học thuộc 1 ,2 khổ thơ ) * HS học thuộc và đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy hoc:. Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: Những con sếu bằng giấy B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV chú ý sửa sai và luyện đọc tiếng khó cho HS. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi SGK. - HS khá giỏi đọc bài 1 lượt - Từng tốp 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ - HS luyện đọc tiếng khó - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn trao đổi với bạn cùng bàn lần lượt các câu hỏi SGK sau đó trình bày - GV chốt kết luận Hoạt động 3: Đọc diễn cảm *GV h/d HS đọc diễn cảm bài thơ và HTL bài thơ. - HS hai bạn cùng bàn đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và lần lượt tìm hiểu trao đổi nội dung các câu hỏi SGK sau đó trình bày, các bạn trong lớp bổ sung. *HS nối tiếp đọc diễn cảm bài thơ - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp 3. Củng cố dặn dò - Bình chọn bạn đọc hay + Câu chuyện muốn nói các em điều gì? - Tố cáo tội ác chiến tranh, khát vọng hòa Nhận xét tiết học bình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHÍNH TẢ:. Nghe viết: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ. I. Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả “Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia , iê (BT2 , BT3 ) II. Đồ dùng dạy học: Vở BTTV5, bút dạ, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết vần các tiếng: “ Chúng tôi mong thế giới này mãi hòa bình” vào mô hình cấu tạo vần B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc toàn bài chính tả. - Đọc bài HS chép - Đọc bài HS dò - Hướng dẫn HS chấm chữa lỗi - Chấm bài : 5-7 em Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả Bài 2: Bài 3: GV hướng dẫn HS thực hiện quy trình đã hướng dẫn. - Chấm chữa nhận xét 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vở nháp. - HS theo dõi - HS đọc thầm bài chính tả chú ý viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ viết sai - HS chép bài - HS dò bài - Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi. - Đọc yêu cầu bài tập - HS sinh làm bài điền tiếng nghiã, chiến vào mô hình cấu tạo - Trong tiếng nghĩa: không có âm cuối dấu thanh đặt chữ cái đầu nguyên âm đôi - tiếng chiến: có âm cuối, dấu thanh đặt chữ cái thứ hai nguyên âm đôi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. TỪ TRÁI NGHĨA. I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau . - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ , tục ngữ (BT1) ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2 ,BT3) . * HS đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3 .(BT4) II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Bảng lớp viết nội dung BT1,2,3 phần luyện tập III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A.Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại 1 khổ thơ trong bài “Sắc màu em yêu” B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn - Giải nghĩa: Phi nghĩa Chính nghĩa Bài tập 2: Bài tập 3: Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Tiến hành tương tự Bài tập 3: *Bài 4: 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS đọc đoạn văn - Cả lớp đọc thầm theo - Trái với đạo lí - Đúng với đạo lí - Nêu yêu cầu bài tập + sống = chết + vinh = nhục - Cách dòng từ trái nghĩa tạo vế tương phản làm nổi bật quan điểm sống của người VN - 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK - Cả lớp đọc thầm lại -Bài 1: 4 HS lên bảng gạch chân cặp từ trái nghĩa, cả lớp làm vào vở BT - Trao đổi nhóm rồi thi tiếp sức *HS đặt câu có chứa cặp từ trái nghĩa hoặc 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA. I. Mục tiêu: - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 , BT3 . - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý ; đặt câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5) . * HS thuộc được 4 thành ngữ , tục ngữ ở BT1 , làm được toàn bộ BT4 . II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho VD. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: H/d HS làm bài tập Bài tập 1: - Giao việc cho học sinh -GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2:. Bài tập 3 -GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 4: Gợi ý cho HS nên dùng cặp từ trái nghĩa cùng từ loại: cao / thấp; cao kều / lùn tịt; cao cao / thâm thấp... Bài 5: 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS -1 HS trả lời - HS học thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ BT2. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - 2,3 HS làm vào bảng nhóm - Cả lớp làm vào vở BT *HS học thuộc lòng 4 thành ngữ, tục ngữ - Nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận và làm vở BT - Các từ trái nghĩa với từ in đậm: lớn, già, dưới, sống - Các cặp từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống: nhỏ, vụng, khuya - HS học thuộc lòng 3 thành ngữ, tục ngữ * HS làm toàn bộ BT4 - HS làm bài - Trình bày - HS đặt câu có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc 2 câu, mỗi câu 1 từ trái nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TẬP LÀM VĂN:. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Từ kết quả quan sát trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần : mở bài , thân bài , kết bài ; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường . - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh ,sắp xếp các chi tiết hợp lí . II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1:. Hoạt động của HS - HS trình bày kết quả quan sát. - HS nêu yêu cầu bài tập 1 - Một vài HS trình bày kết quả quan sát ở nhà - HS lập dàn ý chi tiết - 2,3 em làm bài vào bảng nhóm - HS trình bày. - GV cùng cả lớp nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập Bài tập 2 - GV yêu cầu HS chọn một phần thân bài đã lập dàn ý, chuyển thành một đoạn - HS viết một đoạn văn ở phần thân bài. Riêng văn miêu tả hoàn chỉnh HS khá giỏi ghi ra bảng nhóm - HS nối tiếp trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - GV chấm điểm, đánh giá cao những đoạn văn viết tự nhiên chân thực 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TẬP LÀM VĂN:. TẢ CẢNH ( Bài viết). I. Mục tiêu: - HS biết viết một bàivăn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ ba phần , thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả . - Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ , hình ảnh gợi tả trong bài văn . II. Đồ dùng dạy học: - Giấy kiểm tra, bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Ra đề Dựa vào những đề gợi ý trang 44 SGK, GV ra đề cho HS viết bài (Có thể dùng 1-2 thậm chí cả 3 đề gợi ý trong SGK để ra) Ở đây nên dùng đề 2 Tả một cơn mưa - Nêu yêu cầu, thời gian làm bài - Thu chấm. 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Đọc trước nội dung tiết TLV tuần 5. Hoạt động của HS. - HS làm bài.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KỂ CHUYỆN:. TIẾNG VĨ CẦM Ở MÃ LAI. I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và hình ảnh phim minh họa ở SGK, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện với lời kể, điệu bộ, cử chỉ tự nhiên đúng ý , ngắn gọn . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của người Mỹ có lương tâm, ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam . - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: Các hình ảnh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của HS - HS kể việc làm tốt xây dựng quê hương đất nước của một người mà em biết. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: GV kể chuyện - HS lắng nghe - GV kể lần 1 - HS vừa nghe vừa quan sát tranh - GV kể lần 2 sử dụng tranh Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể theo nhóm - Thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời + Chuyện giúp em hiểu điều gì? + Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh? + Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì? - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TOÁN:. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN. I. Mục tiêu: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ) . - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị “ hoặc “ Tìm tỉ số “ . - HS làm bài 1 * HS làm bài 2 , 3 . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy hoc:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Qua ví dụ cụ thể, giúp HS làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán l liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị “ hoặc”Tìm tỉ số “ - HS làm bài 1 * HS làm bài 2 ,3 . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ - GV nêu ví dụ trong SGK - Điền kết quả vào bảng kẻ sẵn. Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán và cách giải Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: 7 ngày : 10 người 5 ngày : ... người ?. *Bài 2: Tiền hành tương tự *Bài 3: Tóm tắt: 3 máy bơm : 4 giờ 6 máy bỏm : ... giờ ?. 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS. - HS tự tìm kết quả - HS quan sát bảng và nêu nhận xét: Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần - HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. Bài giải Muốn làm xong công việc 1 ngày cần: 10 x 7 = 70( ngày ) Muốn làm xong công việc 5 ngày cần: 70 : 5 = 14(ngày) Đáp số: 14 ngày *Đáp số: 16 ngày *Hs tóm tắt đề rồi giải Bài giải 6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là: 6 : 3 = 2 ( lần) Số tiền mua 8 bút chì là: 4 : 2 = 2 ( giờ ) Đáp số: 2 giờ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TOÁN:. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố, rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị “ hoặc “ Tìm tỉ số “ . - HS làm bài 1 ,3 ,4 . * HS làm bài 2 . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: yêu cầu HS tóm tắt rồi giải Tóm tắt: 12 quyển : 24 000 đồng 30 quyển : ....... đồng ?. *Bài 2: Y/c HS biết 2 tá bút chì là 24 bút chì Tóm tắt: 24 bút chì : 30 000 đồng 8 bút chì : ... đồng ? Bài 3: Tóm tắt: 120 HS cần : 3 xe 160 HS cần : ... xe ?. 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS. Bài giải Giá tiền mua 1 quyển vở là: 24 000 :12 = 2 000 ( đồng) Số tiền mua 30 quyển vở là: 2 000 x 30 = 60 000 ( đồng) Đáp số: 60 000 đồng * Hs tóm tắt đề rồi giải Bài giải 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là: 24 : 8 = 3( lần) Số tiền mua 8 bút chì là: 30 000 : 3 = 10 000 ( đồng) Đáp số: 10 000 đồng -HS tóm tắt rồi giải Bài giải 1 ô tô chở được là: 120: 3 = 40 ( HS) Để chở 160 HS cần dùng số ô tô là: 160 : 40 = 4( ô tô) Đáp số: 4 ô tô - HS về nhà làm bài 4.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TOÁN:. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố, rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị “ hoặc “ Tìm tỉ số “ . -HS làm bài 1 ,2 . * HS làm bài 3 ,4 . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách tìm tỉ số. Bài 2: Gợi ý để HS làm. *Bài 3:HS tự tìm hiểu đề và giải bằng cách tìm tỉ số *Bài 4: Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi giải. 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS. 1) Bài giải 30 000 đồng gấp 15 000 đồng số lần là: 30 000 : 15 000 = 2( lần) Nếu mua vở giá 15 000đ/1quyển thì mua được số quyển là: 25 x 2 = 50 ( quyển) Đáp số: 50 quyển 2) Bài giải Tổng thu nhập của gia đình có 3 người là 800 000 x 3 = 2 400 000(đồng) Tổng thu nhập không đổi với gia đình có 4 người thì bình quân mỗi người là: 2 400 000 : 4 = 600 000(đồng) Bình quân thu nhập hàng tháng mỗi người giảm là: 800 000 – 600 000 = 200 000(đồng) Đáp số: 200 000 đồng 3) Đáp số: 105 mét mương 4) Bài giải Xe tải có thể chở dựoc số kg gạo là: 50 x 300 = 15 000(kg) Xe tải có thể chở được số bao gạo75kg là: 15 000 : 75 = 200(bao) Đáp số: 200 bao.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TOÁN:. LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “ tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học - HS làm bài 1 ,2 ,3 . * HS làm bài 4 . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Gợi ý HS giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó”. Bài 2: Tiến hành tương tự. Bài 3:HS tự tìm hiểu đề và giải bằng cách tìm tỉ số *Bài 4: Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi giải bằng cách nào tùy ý. 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS. 1) Bài giải Số học sinh nam là: 28 : ( 2 + 5 ) x 2 = 8 (h/s) Số học sinh nữ là: 28 – 8 = 20 (h/s) Đáp số: 20h/s nữ; 8h/s nam 2) Chiều rộng: 15 : ( 2 – 1) x 1 = 15(m) Chiều dài : 15 + 15 = 30(m) Chu vi : (30 + 15) x 2 = 90(m) 3) 100km gấp 50km số lần: 100 : 50 = 2(lần) Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 2 = 6(lít) *4) C1: Số bộ bàn ghế hoàn thành theo kế hoạch: 12 x 30 = 360(bộ) Thời gian làm 360 bộ bàn ghế: 360 : 18 = 12(ngày) C2: Mỗi ngày làm 1 bộ bàn ghế thì làm trong: 30 x 12 = 360(ngày) Thời gian để làm xong 360 bộ bàn ghế: 360 : 18 = 12(ngày).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KHOA HỌC:. VỆ SINH TUỔI TUỔI DẬY THÌ. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - HS nêu được: Những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh , bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì . - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì . II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 18,19 SGK - Ảnh của bản thân hoặc trẻ em từng lứa tuổi III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: +Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Những việc nên làm + Ở tuổi dậy thì chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ và thơm tho tránh bị mụn “trứng cá?” Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu (Nội dung phiếu ở SGV) -GV đi từng nhóm giúp HS giải đáp thắc mắc Hoạt động 3: Xác định những việc làm và không nên làm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Chỉ và nêu nội dung từng hình ? + Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? Hoạt động 4: Tập làm “diễn giả” + Chúng ta rút ra được điều gì qua phần trình bày của bạn? 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - HS lên bảng trả lời. - Thảo luận nhóm đôi + Rửa mặt sạch sẽ, thường xuyên +Tắm rửa, gội đầu thay quần áo thường xuyên - Nam nhận phiếu “vệ sinh nam” - Nữ nhận phiếu “vệ sinh nữ” - HS làm vào phiếu - Đọc thầm đoạn đầu mục “Bạn cần biết” - Làm việc nhóm 4 - Các nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang17 để trả lời các câu hỏi GV đưa ra + Chỉ và nêu nội dung từng hình + Ăn đủ chất, tăng cường luyện tập thân thể, không dùng chất gây nghiện ... - HS chơi đóng vai: 1 em tạp làm diễn giả,1 em dẫn chương trình, 1 em đóng “khử mùi”, 1 em “cô trứng cá”, 1 em “nụ cười”, 1 em “dinh dưỡng”, 1 em “vận động viên”.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KHOA HỌC:. TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN GIÀ. I.Mục tiêu: - HS nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già . - Xác định bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời II. Đồ dùng dạy học: -Thông tin và hình trang 16,17 SGK -Tranh ảnh của người các lứa tuổi, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy hoc:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH( Tiết 2 ) I.Mục tiêu: - HS biết mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa . - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình . * HS không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm , đổ lỗi cho người khác . II. Đồ dùng dạy học: Thẻ màu, bảng phụ ghi BT1 III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu ghi nhớ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Thảo luận nhóm 4 Chia lớp thành nhóm nhỏ và giao nhiệm - Đại diện nhóm trình bày ( có thể dưới hình vụ để xử lí tình huống ở bài tập 3 thức đóng vai) - Cả lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận: Mỗi tình huống có nhiều cách giải quyết, nên chọn cách giải quyết nào cho phù hợp hoàn cảnh Hoạt động 2: Liên hệ bản thân + Chuyện xảy ra như thế nào? Lúc đó em đã làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?. - GV kết luận 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. - HS nhớ lại việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm - HS trao đổi bạn bên cạnh về câu chuyện của mình - HS trình bày trước lớp - HS rút ra bài học - 1,2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> LỊCH SỬ: XÃ HỘI VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ xx . * HS biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế - xã hội nước ta và nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp , giai cấp mới trong xã hội . II. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK phóng to - Bản đồ hành chính VN - Tranh ảnh phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội VN lúc bấy giờ III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: + Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Những biểu hiện về sự thay đổi về kinh tế và xã hội VN lúc bấy giờ * Cho HS biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế - xã hội nước ta - GV kết luận chuyển tiếp Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội *Cho HS biết được mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội. 3. Củng cố dặn dò GV tổng hợp ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế và xã hội nước ta lúc bấy giờ Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - HS lên bảng trả lời. - Thảo luận bạn cùng bàn để thấy những biểu hiện về sự thay đổi nền kinh tế và xã hội VN giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX *HS nêu nguyên nhân của sự biến đổi - Thảo luận nhóm 4 để thấy được nền kinh tế VN trước khi Pháp xâm lược có những ngành nghề nào là chủ yếu? Sau khi Pháp sang xâm lược những ngành KT nào ra đời? Ai sẽ hưởng nguồn lợi do sự phát triển kinh tế? - Thấy được trước đây VN chủ yếu có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX xuất hiện thêm giai cấp nào?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐỊA LÍ:. SÔNG NGÒI. I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam - Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. - Chỉ được vị trí một số con sông ở nước ta trên bản đồ II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam,tranh ảnh về mùa lũ, mùa cạn III. Các hoạt động dạy hoc:. Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: +Nước ta nằm ở miền khí hậu nào? Khí hậu ở mtền Bắc và miền Nam có gì khác nhau? B. Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc - GV y/c HS quan sát hình 1 đặt câu hỏi + Kể và chỉ trên hình 1 vị trí một số con sông ở VN? + Ở miền Nam và miền Bắc có những con sông nào? + Nhận xét về sông ngòi ở miềnTrung? - GV kết luận Hoạt động 2 : Sông ngòi ở nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa - Yêu cầu HS đọc bảng số liệu tìm sự khác nhau khí hậu miền Bắc và miền Nam - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung + Màu nước của sông Hương vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Vì sao? Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi + Kể về vai trò của sông ngòi? - Cho HS xem tranh ảnh về hậu quả lũ lụt, hạn hán 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng trả lời - Thảo luận theo cặp - Quan sát hình 1 trả lời - Vài HS lên chỉ - Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã,sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, ... *HS giải thích đươc vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc Làm việc nhóm 4 - HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2,3 và tranh ảnh hoàn thành bảng sau *HS biết những ảnh hưởng do nước sông lên xuống theo mùa dẫn tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta . -Các nhóm trình bày - HS trả lời Làm việc cả lớp - Cung cấp nước cho ruộng đồng và sinh hoạt, bồi đắp phù sa, tôm cá - Nguồn thủy điện và giao thông - HS lên bảng chỉ vị trí hai đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp chúng - Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình, I-a-li, Trị An.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KĨ THUẬT:. ĐÍNH KHUY BỐN LỖ ( Tiết 2 ). I.Mục tiêu: - HS biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách - Đính đúng quy trình, đúng kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu, một số khuy, vải, kim chỉ - Tranh quy trình III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại cách vạch dấu và điểm đính khuy - Nêu thời gian đính khuy - Quan sát uốn nắn Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Nêu tiêu chuẩn đánh giá. Hoạt động của HS - HS để dụng cụ, vật liệu trên bàn để GV kiểm tra. - HS nhắc lại cách vạch dấu và điểm đính khuy - HS thực hành theo nhóm. -HS tự đánh giá kết quả - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> THỂ DỤC:. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. Bài 5:. TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN I. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ năng các động tác đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu tập hợp, dàn hàng nhanh - Trò chơi: “Bỏ khăn”. Nắm cách chơi nội quy chơi khéo léo, hào hứng khi chơi II. Địa điểm, phương tiện -Sân trường, còi - 1,2 chiếc khăn tay III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. Hoạt động của HS - Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang nghe GV phổ biến - Trò chơi “Diệt con vật có hại” - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, dồn hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau - GV điều khiển 1,2 lần đầu - Lần 1,2: Tập dưới sự hướng dẫn của GV - Sau đó, HS luyện tập dưới sự điều khiển của nhóm trưởng - Tập hợp lớp thi đua trình diễn - Quan sát nhận xét - Cả lớp tập lại để củng cố do cán sự lớp điều khiển - Chơi thử b) Trò chơi vận động “Bỏ khăn” - Chơi chính thức Nêu tên từng trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi - Đi nối nhau thành vòng tròn từ lớn đến nhỏ 3. Phần kết thúc quay mặt vào tâm Nhận xét đánh giá kết quả.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> THỂ DỤC:. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. Bài 6:. TRÒ CHƠI: ĐUA NGỰA I. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật các động tác đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu tập hợp, dàn hàng nhanh - Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng khi chơi II. Địa điểm, phương tiện -Sân trường, còi - 4 con ngựa bằng gậy III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, dồn hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau - GV điều khiển 1,2 lần đầu. b) Trò chơi vận động “Bỏ khăn” Nêu tên từng trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi 3. Phần kết thúc Nhận xét đánh giá kết quả. Hoạt động của HS - Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang nghe GV phổ biến - Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,... - Giậm chân tại chỗ. - Lần 1,2: Tập dưới sự hướng dẫn của GV - Sau đó, HS luyện tập dưới sự điều khiển của nhóm trưởng - Tập hợp lớp thi đua trình diễn - Quan sát nhận xét - Cả lớp tập lại 1,2 lần để củng cố do cán sự lớp điều khiển - Chơi thử - Chơi chính thức - Đi nối nhau thành vòng tròn vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> THỂ DỤC: Bài 7:. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN. I. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật các động tác đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của GV - Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu chơi đúng luật, giữ kỉ luật, tập trung chú ý chơi II. Địa điểm, phương tiện -Sân trường, còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. Hoạt động của HS - Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang nghe GV phổ biến - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Trò chơi : “Tìm người chỉ huy”. 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, dồn hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau - GV điều khiển 1,2 lần đầu - Lần 1,2: Tập dưới sự hướng dẫn của GV - Lần 3,4:HS luyện tập dưới sự điều khiển của nhóm trưởng - Lần 5,6:Tập hợp lớp thi đua trình diễn - Lần 7,8:Cả lớp tập lại 1,2 lần để củng cố do cán sự lớp điều khiển b) Trò chơi vận động “Bỏ khăn” Nêu tên từng trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi 3. Phần kết thúc Nhận xét đánh giá kết quả. - Chơi thử - Chơi chính thức: 2 đội chơi thi đua - Cả lớp chạy đều thành vòng tròn - Tập động tác thả lỏng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> THỂ DỤC Bài 8:. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI:MÈO ĐUỔI CHUỘT. I. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật các động tác đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu động tác đúng kĩ thuật, đúng khẩu lệnh - Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng khi chơi II. Địa điểm, phương tiện -Sân trường, còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. Hoạt động của HS - Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang nghe GV phổ biến - Xoay các khớp khởi động - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp - Trò chơi : “Tìm người chỉ huy”. 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, dồn hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau - GV điều khiển 1,2 lần đầu - Lần 1,2: Tập dưới sự hướng dẫn của GV - HS luyện tập dưới sự điều khiển của nhóm trưởng - Tập hợp lớp thi đua trình diễn - Cả lớp tập lại 1,2 lần để củng cố do cán sự lớp điều khiển. b) Trò chơi vận động “Bỏ khăn” Nêu tên từng trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi 3. Phần kết thúc Nhận xét đánh giá kết quả. - Chơi thử - Chơi chính thức - Cả lớp chạy theo vòng tròn lớn sau đến nhỏ rồi đi chậm thả lỏng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> MĨ THUẬT: Vẽ theo mẫu: KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I.Mục tiêu: - HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu - Biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu - HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu II. Đồ dùng dạy học: - Một vật - Một số bài vẽ của HS lớp trước III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Đặt mẫu vật ở vị trí thích hợp đặt câu hỏi để HS nhận dạng về đặc điểm, kích thước, độ đậm nhạt của vật mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ -Gợi ý HS cách vẽ Hoạt động 3:Thực hành. - GV giúp các em còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gợi ý HS đánh giá 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị đất nặn. Hoạt động của HS. - HS quan sát nhận thấy: + Khối hộp có 6 mặt, các mặt đối giống nhau + Khối cầu tròn, bề mặt cong + Bề mặt đợc tiếp xúc với ánh sáng thì nhạt hơn - HS vẽ +Lấy tỉ lệ + Lấy khung hình chung và riêng của hai mẫu vật + Vẽ phác họa + Hoàn chỉnh hình + Tô màu đậm nhạt. - HS tự đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN I.M ục tiêu - HS thấy được ưu khuyết diểm trong tuần - Nắm phương hướng cho tuần sau - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt II. Nội dung sinh hoạt - Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần - Cả lớp bổ sung bản đánh giá - Giáo viên phát biểu ý kiến - Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần - Nêu phương hướng cho tuần sau: + Đi học chuyên cần + Học bài, làm bài đầy đủ + Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp ..... - Vui văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×