Tải bản đầy đủ (.docx) (313 trang)

Bộ đề ôn thi tốt nghiệp ngữ văn lớp 12 (có thể dùng lớp 10, 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 313 trang )

GIỚI THIỆU
-

Bộ tài liệu gồm 326 trang.
Sử dụng làm giáo án ôn tập – nâng cao chất lượng học của học sinh theo lộ
trình khoa học, dễ tiếp nhận.
Nội dung cơ bản gồm:
1.
2.
3.
4.
5.

Lộ trình ơn thi tốt nghiệp THPT theo cấu trúc đề thi hiện hành.
Kiến thức cơ bản phần Đọc hiểu và các bài tập thực hành từ đơn giản
đến phức tạp.
Kĩ năng xử lí câu hỏi NLXH, các dàn ý chi tiết (8 đề chi tiết)
Kĩ năng viết NLVH, hệ thống các đề và bài mẫu cụ thể cho từng tác
phẩm (Khoảng 30 bài mẫu)
Ngân hàng đề thi Tốt nghiệp THPT ( Khoảng 30 đề)

(Tài liệu biên soạn theo kinh nghiệm ôn thi Tốt nghiệp THPT hiệu quả của bản
thân. Có hệ thống các đề và những bài viết trọng tâm, các bài viết sưu tầm chọn lọc
được sắp xếp theo từng bài cụ thể suốt chương trình Ngữ văn 12.)

Phần I
LỘ TRÌNH ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT
1


I. CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT XU HƯỚNG MỚI



ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT
(Thời gian làm bài: 120 phút)
Đọc hiểu (3,0 điểm)
- Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi

(Đoạn văn bản là văn xuôi hoặc thơ.)
Câu hỏi:
1. Mức độ nhận biết
2. Mức độ thông hiểu
3. Mức độ thông hiểu hoặc vận dụng thấp
4. Mức độ vận dụng thấp.

Làm văn (7,0 điểm)
1. Viết đoạn nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ) bàn về một khía cạnh vấn đề. (2,0

điểm)
2. Viết bài nghị luận văn học về một đoạn văn bản hoặc một khía cạnh nội dung

hay nghệ thuật trong đoạn văn bản. (5,0 điểm)
II. CÁC KIỂU RA ĐỀ THI
1. Câu hỏi đọc hiểu

Dạng câu hỏi nhận biết

1.1.
-

Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn bản


-

Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn bản

-

Xác định thao tác lập luận của đoạn văn bản.

-

Xác định câu chủ đề của đoạn văn

-

Xác định kiểu cấu trúc đoạn văn bản

-

Xác định kiểu câu (chia theo mục đích nói, chia theo cấu tạo ngữ pháp)
2


-

Xác định thể thơ.

-

Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong một câu hoặc một đoạn văn bản


-

Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong một câu hoặc một đoạn văn bản.
Dạng câu hỏi thông hiểu:

1.2.
-

Nêu nội dung của đoạn văn bản

-

Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ

-

Nêu tác dụng của việc sử dụng một phép liên kết

-

Theo tác giả, tại sao…?

-

Theo đoạn trích, “tại sao…?” ; “… là gì?”
Dạng câu hỏi vận dụng

1.3.
-


Rút ra bài học từ đoạn văn bản

-

Chỉ ra thông điệp em tâm đắc nhất và giải thích Tại sai?

-

Em có đồng tình với ý kiến cho rằng “…” khơng? Vì sao?

-

Thơng điệp mà đoạn văn bản gửi đến là gì?

2. Câu hỏi nghị luận xã hội.
-

Trình bày suy nghĩ về ý kiến, nhận định, câu nói được trích trong đoạn văn bản.

-

Trình bày suy nghĩ về việc cần làm để phát huy (hoặc khắc phục) một tư tưởng, đạo
đức, lối sống, hoặc hiện tượng trong đoạn văn bản

-

Trình bày suy nghĩ về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề.

-


Trình bày suy nghĩ về tác hại của vấn đề nào đó (một tư tưởng, một lối sống lệch
chuẩn nào đó…)
*ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ
*ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

3. Câu hỏi nghị luận văn học
3


-

Cảm nhận về “…” thể hiện qua một đoạn văn bản. (Thiên về một khía cạnh cụ
thể thuộc nội dung hay nghệ thuật)

-

Cảm nhận đoạn văn bản (Cả nội dung và nghệ thuật)

-

Cảm nhận đoạn văn bản sau. Từ đó làm rõ một khía cạnh về nội dung hay nghệ
thuật nào đó của đoạn văn bản, hay làm rõ một nhận định nào đó.

PHẦN II
KĨ NĂNG XỬ LÝ CÂU HỎI PHẦN ĐỌC HIỂU

A.
I.

CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

Những lưu ý quan trọng về lí thuyết

Nội dung

Phương thức

Khái
niệm

Dấu hiệu nhận biết

Ví dụ

Tái hiện
lại hình
ảnh của sự
vật
sự
việc, con
người
bằng ngơn
từ, khiến
chúng như
đang hiện
ra trước
mắt.

Xuất hiện các từ ngữ là
tính từ đặc điểm (cao,
thấp, gầy…), trạng thái

(khổ, đau, yên tĩnh, ồn ào,
náo nhiệt…), tích chất
(Tốt, xấu, ngoan, hư,
nặng ,nhẹ, sâu sắc, thân
thiện, vui vẻ, hiệu quả,
thiết thực, dễ gần, hào
phóng, lười biếng…), màu
sắc (xanh, đỏ, lịe loẹt,
tím, vàng, xám, đen, trắng,
nâu…).

Thế là mùa thu lại về, cái sắc
nắng như tơ từng sợi thả
xuống vàng óng ánh, khói
sương lãng đãng trên mặt
sơng q, những con phố trải
vàng lao xao lá rụng. Mỗi
buổi sớm heo may với bầu
khơng khí dìu dịu mát lành
và một khung trời xanh biếc
cao vời vợi, mây trắng
bồng bềnh như mơ.

biểu đạt

Miêu tả

(Các trạng ngữ được gạch
chân, tính từ in đậm)


…..

-Kể lại sự -Có cốt truyện, ngơi kể, Một

hơm,

thấy

chị
4


Tự sự

việc xảy
ra
theo
một chuỗi
tình tiết có
mở đầu,
diễn biến,
kết thúc.

nhân vật…

Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn
-Xuất hiện các từ ngữ là cất giọng đọc một câu cạnh
động từ chỉ hoạt động (đi, khóe rồi chui lọt vào hang.
chạy, nhảy, …), trạng thái Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ
dám trêu mình. Khơng

(vui, buồn, lo lắng,…)
- Sử dụng các phó từ chỉ thấy Dế Mèn nhưng chị Cốc
thời gian ( đã, đang, sẽ, trông thấy Dế Choắt đang
sắp…), chỉ sự tiếp diễn loay hoay trước cửa hang.
Chị
Cốc
trút
cơn
(cũng, vẫn, lại…)
giận lên đầu Dế Choắt. (“Dế
- Cac cụm từ chỉ thời gian: Mèn phiêu lưu kí” – Tơ
một hơm, thửa nhỏ, ngày Hồi)
xưa, sau đó, một năm
sau…

Bộc
lộ
cảm xúc
của người
viết về sự
vật sự việc
hiện
tượng, đối
tượng
hoặc
về
chính
mình.

Xuất hiện các tính từ chỉ

trạng thái cảm xúc (vui,
buồn, hồi hộp, bâng
khuâng, …)
Sử dụng các thán từ: ôi,
hỡi ôi, chao ôi, thanh ôi,

Sử dụng các từ ngữ có giá
trị gợi hình, gợi cảm cao

Bàn bạc
đưa ra ý
kiến, nhận
xét, đánh
giá về một
vấn đề nào
đó, thuyết
phục

Thể hiện rõ quan điểm, ý
kiến….của người viết
(Hãy….; Cần phải…;
Nên….)

Biểu cảm

Nghị luận

“Mẹ là người đã mang con
đến với thế giới. Là người
ban cho con sự sống, đem

đến cho con cơ hội được một
lần có mặt và ghi dấu những
bước chân mình lên thế giới
này. Mẹ là người gần gũi
thương yêu con từ tấm bé,
chăm sóc cho con. Mẹ có thể
vì con mà cười, vì con mà
khóc, vì con mà khơng ít lần
đau lịng hay hạnh phúc. Con
sao có thể quên những đêm
dài mẹ thức thâu đêm chăm
cho con khỏi ốm. Sao con có
thể khơng nhớ những phút
giây mẹ ơm con vào lịng cất
cao câu hát ầu ơ. Sao con có
thể qn đi được tình mẹ
dành cho con bao la bạt ngàn
khơng sao kể xiết…” (Tản
văn “Tình u của mẹ” Minh Hồi).

“Cuộc sống riêng khơng biết
gì hết ở bên kia ngưỡng cửa
nhà mình là một cuộc sống
nghèo nàn, dù nó có đầy đủ
tiện nghi đến đâu đi nữa. Nó
Xuất hiện các kết từ, các giống như một mảnh vườn
quan hệ từ: Vì, nên, bởi được
vậy, nhưng, cần, cần
5



người đọc phải…
người
nghe bằng
dẫn
chứng, lí
lẽ, bằng
lập luận
chặt chẽ…

chăm sóc cẩn thận, đầy hoa
thơm, sạch sẽ và gọn gàng.
Mảnh vườn này có thể làm
chủ nhân của nó êm ấm một
thời gian dài, nhất là khi lớp
rào bao quanh khơng cịn
làm họ
vướng mắt nữa. Nhưng hễ
có một cơn dơng tố nổi lên là
cây cối sẽ bị bật khỏi đất,
hoa sẽ nát và mảnh vườn sẽ
xấu xí hơn bất kì một nơi
hoang dại nào. Con người
không thể hạnh phúc với
một hạnh phúc mong manh
như thế. Con người cần một
đại dương mênh mông
bị bão táp làm nổi sóng
nhưng rồi lại phẳng lì và
trong sáng như trước. Số

phận của những cái tuyệt đối
cá nhân không bộc lộ ra khỏi
bản thân, chẳng có gì đáng
thèm muốn.”
(Theo A. L. Ghéc-xen, Ngữ
văn 11, Tập hai, NXB Giáo
dục Việt Nam,
2015, tr.31)
Trình bày quan điểm của bản
thân người viết về tác hại của
lối sống khép mình, lối sống
cá nhân ích kỉ và sự cần thiết
phải sống hòa đồng trong xã
hội.
Các từ ngữ dấu hiệu:
“nhưng” thiết lập quan hệ
tương phản; các từ ngữ phủ
định “không”, “chẳng” thể
hiện quan điểm rõ ràng.

Là trình
bày

ràng, chính
xác, cụ thể

Thường sử dụng số liệu
để thể hiện sự cụ thể chính
xác
Thường có sự phân loại,


“Bưởi Phúc Trạch có hình
cầu trịn, bề ngang và chiều
cao gần bằng nhau, cuống
quả không lồi, đế quả hơi
6


đặc điểm minh họa, liệt kê
về
nội Cung cấp kiến thức chính
dung, hình xác, khoa học
thức, cấu
Thuyết minh tạo của đối
tượng nào
đó.


loại
văn bản
gắn với sự
việc xảy
ra, mang
tính
thủ
tục hành
chính.
Hành chính –
Cơng vụ


Từ ngữ chính xác, đơn
nghĩa
Có khn mẫu
Có các từ ngữ thuộc lĩnh
vực hành chính như: điều,
khoản, quyết định, quy
định, thi hành, …

lõm, vỏ không trơn không
ráp, màu sắc vỏ quả xanh
vàng,[1] màu sắc thịt quả màu
hồng nhạt hoặc màu trắng
trong, khối lượng quả đạt từ
1-1,5 kg, số múi 14-16
múi/quả, tỉ lệ ăn được từ
48,1-54,1, số hạt bình quân
trong quả 50-70 hạt/quả, độ
BRIX (%) từ 10-12,8%, có
mùi thơm nhẹ tự nhiên hơi
đặc trưng, có vị ngọt hơi
thanh chua, ngọt hậu.”
(Nguồn:
/>“Điều 4. Khơng phân biệt
đối xử với trẻ em
Trẻ em, không phân biệt gái,
trai, con trong giá thú, con
ngoài giá thú, con đẻ, con
ni, con riêng, con chung;
khơng phân biệt dân tộc, tín
ngưỡng, tơn giáo, thành

phần, địa vị xã hội, chính
kiến của cha mẹ hoặc người
giám hộ, đều được bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục, được
hưởng các quyền theo quy
định của pháp luật.” (Trích:
Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em.)

7


II. Bài tập thực hành
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong accs trường hợp sau:
1.

……………………………..

"Tại thế vận hội đặc biệt Seattle (dành cho những người tàn tật) có chín vận động
viên đều bị tổn thương về thể chất hoặc tinh thần, cùng tập trung trước vạch xuất phát
để tham gia cuộc đua 100m. Súng hiệu nổ, tất cả đều cố lao về phía trước. Trừ một cậu
bé, cậu ngã liên tục trên đường đua, cậu bé đã bật khóc. Tám người kia nghe thấy tiếng
khóc, giảm tốc độ và ngối lại nhìn. Sau đó tất cả đều quay trở lại không trừ một ai!
Một cô bé bị hội chứng Down dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé và nói: “Như thế này em
sẽ thấy tốt hơn”. Cơ bé nói xong cả chín người cùng khốc tay nhau sánh bước về vạch
đích. Tất cả khán giả trong sân vận động đều đứng dậy vỗ tay hoan hô không dứt. Câu
chuyện cảm động này đã lan truyền qua mỗi kỳ Thế vận hội về sau". (Theo "Quà tặng
trái tim", NXB Trẻ 2003)
2.


…………………………………………….

...Bước vào thế kỉ mới, muốn "sánh vai với các cường quốc năm châu" thì chúng ta sẽ
phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì
khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự
của đất nước trong thế kỉ mới - nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp
ngay từ những việc nhỏ nhất. (Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục)
3.

………………………………………………….

LẠNH
Sáu con người, do sự tình cờ của số phận, mắc kẹt vào cùng một cái hang rất tối
và lạnh. Mỗi người cịn một que củi nhỏ trong khi đống lửa chính đang lụi dần.
Người phụ nữ đầu tiên định quẳng que củi vào lửa nhưng đột nhiên rụt tay lại. Bà vừa
nhìn thấy một khn mặt da đen trong nhóm người da trắng. Người thứ hai lướt qua
các bộ mặt quanh đống lửa, thấy một người trong số đó khơng đi chung nhà thờ với
ông ta. Vậy là thanh củi cũng bị thu về. Người thứ ba trầm ngâm trong một bộ quần áo
nhàu nát. Ông ta kéo áo lên tận cổ, nhìn người đối diện, nghĩ thầm: “Tại sao mình lại
phải hi sinh thanh củi để sưởi ấm cho con heo béo ị và giàu có kia?”. Người đàn ơng
giàu có lui lại một chút, nhẩm tính: “Thanh củi trong tay, phải khó nhọc lắm mới kiếm
được, tại sao ta phải chia sẻ nó với tên khố rách áo ơm lười biếng đó?”. Ánh lửa bùng
lên một lần cuối, soi rõ khuôn mặt người da đen đang đanh lại, lộ ra những nét hằn
8


thù: "Khơng, ta khơng cho phép mình dùng thanh củi này sưởi ấm những gã da
trắng!”. Chỉ còn lại người cuối cùng trong nhóm. Nhìn những người khác trầm ngâm
trong im lặng, anh ta tự nhủ: “Mình sẽ cho thanh củi, nếu có ai đó ném phần của họ
vào đống lửa trước”.

Cứ thế, đêm xuống dần. Sáu con người nhìn nhau căng thẳng, tay nắm chặt những
khúc củi. Đống lửa chỉ cịn than đỏ rồi lụi tắt. Sáng hơm sau, khi những người cứu hộ
tới nơi, cả sáu đều đã chết cóng.
(Theo www.sgd.edu.vn/hat-giong-tam-hon/)
4.

.....................................................

Người xưa nói "thư trung hữu kim" - trong sách có vàng. Sách là nơi lưu giữ trí
khơn nhân loại, nên đó là kho vàng tri thức. Lại có những bậc đại bút quan niệm, người
viết sách phải là người đọc hết các kì thư, ngao du những kì quan, trị chuyện với các kì
nhân, về nhà đóng cửa ba năm nghiền ngẫm rồi mới bắt tay vào cầm bút. Xem ra. Với
công phu khổ luyện như vậy, những cuốn sách được viết ra có gọi là mỏ kim cương
cũng đang lắm.
Thế nhưng, trong cuộc sống hiện đại hình như người ta khơng cịn tìm vàng, tìm
kim cương trong sách nữa. Họ thích tìm trong chứng khốn, bất động sản, dự án, cơng
trình, và cả các phi vụ làm ăn phi pháp. Khi internet trở nên phổ biến, nhiều ngưịi đắm
chìm trong thế giới ảo hoặc ngụp lặn trong bể truyền thông thăm thẳm. Không gian
hoạt động của người hiện đại chi còn là cuộc di chuyền từ màn hình máỵ vi tính đến
giường ngủ. Việc đọc sách trở nên lép vế so với xem, nghe, nhìn, ngắm,... Nếu coi đọc
sách là một quá trình tư duy, thì ngày nay. người ta đang ít nghĩ đi nhiều lắm.
(Trích Một ngày đọc sách. Email lúc 0giờ, Hữu Việt. NXB Trè, 2017. tr 16)

5.....................................................
Ta là con của phù sa
Cha là đất nước. Mẹ là quê hương
Còn nghe máu thấm biên cương
Mây buồn Lũng Cú. Đêm trường Nam Quan
Ta là con của Việt Nam
Theo cha xuống biển tự ngàn năm xưa

Lên rừng thờ mẹ Âu Cơ
Đem xương máu dựng cõi bờ hôm nay

9


(Tổ quốc nơi biên thùy, Nguyễn Việt
Chiến)
6.....................................................
Điều 51. Quyền tự do nghiên cứu, sáng tạo
1. Cá nhân có quyền tự do nghiên cứu khoa học – kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng
kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật và
tham gia các hoạt động nghiên cứu, sáng tạo khác.
2. Quyền tự do nghiên cứu, sáng tạo được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Không ai
được cản trở, hạn chế quyền tự do nghiên cứu, sáng tạo của cá nhân. (Theo Bộ luật Dân
sự của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động – xã hội, 2012)
7.....................................................
Nhớ
Lời một chiến sỹ lái xe
Cái vết thương xồng mà đi viện
Hàng cịn chờ đó, tiếng xe reo
Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến
Nôn nao ngồi dậy nhớ lưng đèo.
(Phạm Tiến Duật, 1969)
8.....................................................
Bạn có thể giành chiến thắng khi chơi cờ ca – rơ hoặc tìm ra lời giải cho các vấn đề
hóc búa nếu bạn định nghĩa chiến thắng một cách linh hoạt. Cho phép mình có một chỗ
lệch trong hàng và bạn sẽ ln giành chiến thắng. Đôi khi, điều kiện chúng ta đặt ra cho
việc giành chiến thắng quá chặt chẽ hoặc không phù hợp.
Khi Winston Churchill trở thành Bộ trưởng Bộ Nội vụ ở tuổi 35, một số bạn bè của

ông đã tự hỏi tại sao họ không mong đợi được giữ những vị trí quan trọng từ khi cịn
trẻ. Churchill chỉ cáu kỉnh: “Napoleon giành chiến thắng trận Austerlitz khi bằng tuổi
tôi.” Churchill không thể giành chiến thắng khi đấu tranh với tham vọng của bản thân
vì ơng định nghĩa về chiến thắng quá cao. Thay đổi định nghĩa về thành công có thể
mang lại lời giải đáp cho một vấn đề. (Dẫn theo Tư duy như Einstein)
9.....................................................
Thỉnh thoảng chúng ta vẫn thường gặp người cho mình quyền được phán xét người
khác theo một định kiến có sẵn. Những người khơng bao giờ chấp nhận sự khác biệt.
Đó khơng phải là điều tồi tệ nhất. Điều tồi tệ nhất là chúng ta chấp nhận bng mình
10


vào tấm lưới định kiến đó. Cuộc sống của chúng ta nếu bị chi phối bởi định kiến của
bản thân đã là điều rất tệ, nên nếu bị điều khiển bởi định kiến của những người khác
hẳn còn tệ hơn nhiều. Sao ta không thôi sợ hãi và thử nghe theo chính mình?
Thật ra, cuộc đời ai cũng có những lúc không biết nên làm thế nào mới phải. Khi ấy,
ba tôi dạy rằng, ta chỉ cần nhớ nguyên tắc sống cơ bản, cực kì ngắn gọn: “Trước hết,
hãy tơn trọng người khác. Rồi sau đó, nghe theo chính mình”. Hãy tôn trọng bởi cuộc
đời là muôn mặt, và mỗi người có một cách sống riêng biệt. Chẳng có cách sống nào
là cơ sở để đánh giá cách sống kia. John Mason có viết một cuốn sách với tựa đề “Bạn
sinh ra là một nguyên bản, đừng chết như một bản sao”. […] Nó khiến tơi nhận ra
rằng mỗi người đều là một nguyên bản, duy nhất, độc đáo và đáng tôn trọng.
(Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn…, NXB Văn học, 2015)

HẾT

11


Đáp án: 1. Tự sự, 2: Nghị luận; 3: Tự sự; 4: Nghị luận; 5: Biểu cảm; 6: Thuyết minh;

7: Biểu cảm; 8: Nghị luận ; 9: Nghị luận.
B.
I.

CÁC PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ
Những lưu ý cơ bản về lí thuyết
Nội dung

Khái niệm

Dấu hiệu nhận biết

Ví dụ

Phong
cách
ngơn ngữ sinh
hoạt là phong
cách
được
dùng
trong
giao tiếp sinh
hoạt
hằng
ngày,
thuộc
hồn cảnh giao
tiếp
khơng

mang tính nghi
thức, dùng

-

Từ ngữ dân dã, mộc
mạc, suồng sã.
- Xuất hiện từ ngữ địa
phương, khẩu ngữ,
tiếng lóng, biệt ngữ xã
hội…
- Xuất hiện lời thoại
(Phân biệt với lời thoại
của nhân vật trong
truyện.)
- Sử dụng trong thư từ,
nhật kí, đoạn trị
chuyện…
- Sử dụng kết hợp accs
phương thức biểu đạt:
miêu tả, biểu cảm, tự

“Khơng khí im lặng của
buổi trưa trùm lấy khu
rừng. Nghe San đau,
mình lên thăm. Cả phịng
cũng đang n ngủ, kể cả
người bệnh nhân mình tới
thăm. Khơng muốn làm
thức giấc San, mình rón

rén trở ra nhưng tiếng
San khẽ rên làm mình trở
lại anh cười bẽn… (mờ
khơng đọc được). Anh
khơng đau nhưng có lẽ
muốn gặp mình. Cả ngày
hơm nay mình bận.
Câu chuyện khơng phải là

Phongcách
ngơn ngữ

Sinh hoạt

để thơng tin,
trao đổi ý nghĩ,
tình cảm…đáp
ứng những nhu

12


cầu trong cuộc sự…
sống.

Khoa học

- Là phong
cách
được

dùng
trong
giao tiếp thuộc
lĩnh vực nghiên
cứu, học tập và
phổ biến khoa
học. Là phong
cách ngôn ngữ
đặc trưng cho
các mục đích
diễn
đạt
chun
mơn
sâu.

chuyện thương tật mà anh
lại hỏi: “Hơm nay đúng là
ngày chị về Đức Phổ phải
khơng?”
- Vừa trịn một năm San
à!” (Trích “Nhật kí Đặng
Thùy Trâm”)

-Cung cấp kiến thức, “Cây hoa giấy là cây thân
chính xác, khái quát, bụi, cây dây leo, được
trừu tượng, khách quan. trồng ngoài trời với khả
- Sử dụng phương thức năng chịu hạn tốt. Cây
biểu đạt thuyết minh để thuộc loại thân gỗ nhỏ,
cây cảnh lá, cảnh hoa và

tạo lập văn bản.
cũng có thể uốn làm cây
- Sử dụng dấu hiệu nhận bonsai đẹp.
biết của văn thuyết
Cây bông giấy là cây thân
minh để nhận dạng.
gỗ bị lâu năm, cao
khoảng 1-2m. Nhánh già
có màu nâu, nhánh non
màu xanh, có gai. Lá đơn
mọc xen kẽ nhau. Hoa
mọc trên đỉnh, hoa nhỏ,
có màu đỏ nhạt hoặc màu
vàng. Bao hoa có màu
như tím, đỏ, cam và
trắng. Cây bơng giấy
thường ra hoa vào tháng
11 đến tháng 6.”
(Trích: “Kĩ thuật ghép
trồng hoa giấy” - Khoa
học và đời sống)

Nghệ thuật

Là loại phong Từ ngữ được chọn lọc,
cách ngôn ngữ gọt giũa kĩ lưỡng.
được
dùng - Sử dụng các biện pháp
trong các văn
tu từ khiến diễn đạt

bản thuộc lĩnh
sáng tạo, giàu hình
vực
văn
ảnh, giàu sức biểu
chương (Văn
cảm.
xi
nghệ Mang tính đa nghĩa.
thuật,
thơ, Thể hiện dấu ấn riêng
kich).
của tác giả.
Các tác phẩm truyện,
thơ, kịch, tiểu thuyết,
tản văn đều thuộc phong

“Nghe
Bụi
Tần
Gỡ
Hàng
Đu
Bế
Đầu
Trọc
Chớp
Rạch
Khơ
Sấm




ngang

tre
ngần
tóc
bưởi
đưa
con
trịn
lốc
trời
khốc
13


cách ngơn ngữ nghệ Ghé
thuật.
Khanh
Cười”

xuống

sân
khách

(Trích: “Mưa” – Trần
Đăng Khoa)


Chính luận

Là phong cách
ngôn ngữ được
dùng
trong
những văn bản
trực tiếp bày tỏ
tư tưởng, lập
trường, thái độ
với những vấn
đề thiết thực,
nóng bỏng của
đời sống, đặc
biệt trong lĩnh
vực chính trị,
xã hội.

Nội dung thường bàn
về đạo đức, lối sống, tư
tưởng, xu hướng xã hội,
hiện tượng nổi bật liên
quan đến cộng đồng,
hay các vấn đề chính trị,
văn hóa…
Phong cách chính luận
sử dụng phương thức
biểu đạt nghị luận là chủ
yếu, nên nhận biết qua

dấu hiệu nghị luận:
+ Sử dụng các kiểu câu
ghép có quan hệ nguyên
nhân kết quả, điều kiên
giả thiết – kết quả, quan
hệ tương động, tương
phản…
+ Xuất hiện các kết từ,
các quan hệ từ: Vì, nên,
bởi vậy, nhưng, cần, cần
phải.

“Trong tư tưởng Hồ Chí
Minh, nhà nước của dân,
do dân, vì dân phải là một
nhà nước pháp quyền có
hiệu lực mạnh, được quản
lý bằng pháp luật và phải
làm cho pháp luật có hiệu
lực trong thực tế. Trong
một nhà nước dân chủ,
dân chủ và pháp luật phải
luôn đi đơi với nhau, có
mối quan hệ chặt chẽ mới
bảo đảm cho chính quyền
trở nên mạnh mẽ. Khơng
thể có dân chủ ngoài pháp
luật, pháp luật là bà đỡ
của dân chủ. Mọi quyền
dân chủ của người dân

phải được thể chế hóa
bằng hiến pháp và pháp
luật, ngược lại hệ thống
pháp luật phải bảo đảm
cho quyền tự do, dân chủ
của người dân được tôn
trọng trong thực tế. Xây
dựng một nền pháp chế
xã hội chủ nghĩa đảm bảo
việc thực hiện quyền lực
của nhân dân là mối quan
tâm suốt đời của Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Bên cạnh
đó, Người cũng chỉ rõ
mối quan hệ giữa chun
chính với dân chủ: “chế
độ nào cũng có chun
chính, vấn đề là ai chun
chính với ai?... Như cái
hịm đựng của cải thì phải
có cái khóa. Nhà thì phải
có cửa… Dân chủ là của
14


q báu nhất của nhân
dân, chun chính là cái
khóa, cái cửa để đề phịng
kẻ phá hoại… Thế thì dân
chủ cũng cần phải có

chun chính để giữ gìn
lấy dân chủ”
(Trích: “Học tập và làm
theo tư tưởng đạo đức Hồ
Chí
Minh”
/>Là phong cách
được dùng trong
lĩnh vực thông
tin của xã hội về
tất cả những vấn
đề thời sự

Báo chí

Cung cấp thơng tin
mang tính cập nhật, đa
chiều.
Xuất hiện các từ ngữ
chỉ mốc thời gian cụ
thể: ngày tháng năm,
tháng trước, mới đây,
cùng kì năm trước, vừa
qua…

“Hơm qua 11-3, hàng trăm
trong số trên 700 người
qua 14 ngày cách ly tại Hà
Nội đã được trở về với gia
đình. Nhiều dịng thư xúc

động được gửi lại, trong
số đó có người viết: "Tổ
quốc không bao giờ bỏ rơi
chúng ta".

+ Bản tin: Cung cấp tin
tức cho người đọc theo
1 khuôn mẫu: Nguồn
tin - Thời gian - Địa
điểm - Sự kiện - Diễn
biến - Kết quả.

Dịng thư thấm đẫm sự
biết ơn vì đã được chăm
sóc rất tốt trong 14 ngày
cách ly. Vâng, thể hiện
trách nhiệm của mình với
Tổ quốc trong mùa dịch
này, trước hết là hãy thơng
tin trung thực hành trình,
khai báo y tế và đi cách ly
đúng quy định, để ngày
bình thường sớm trở lại...”

+ Phóng sự: Cung cấp
tin tức nhưng mở rộng
phần tường thuật chi
tiết sự kiện, miêu tả
bằng hình ảnh, giúp
người đọc có 1 cái nhìn (“Tinh thần dân tộc trong

đầy đủ, sinh động, hấp Đại dịch Côvid 19” dẫn.
Nguồn />+ Tiểu phẩm: Giọng
văn thân mật, dân dã,
thường mang sắc thái
mỉa mai, châm biếm
nhưng hàm chứa 1
chính kiến về thời
cuộc.
Là phong cách Có các chức năng:
“Điều 4. Khơng phân biệt
được
dùng thông tin, thông báo, sai
đối xử với trẻ em

15


trong giao tiếp khiến,
thuộc lĩnh vực Từ ngữ chính xác, đơn
hành chính.
nghĩa
Là giao tiếp Có tính khn mẫu.
giữa nhà nước Có các từ ngữ thuộc
với nhân dân, lĩnh vực hành chính
giữa nhân dân như: điều, khoản, quyết
Hành chính –
với cơ quan định, quy định, thi hành,
Công vụ
nhà nước, giữa …
cơ quan với cơ

quan,
giữa
nước này và
nước khác.

Trẻ em, không phân biệt
gái, trai, con trong giá
thú, con ngoài giá thú,
con đẻ, con ni, con
riêng, con chung; khơng
phân biệt dân tộc, tín
ngưỡng, tơn giáo, thành
phần, địa vị xã hội, chính
kiến của cha mẹ hoặc
người giám hộ, đều được
bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục, được hưởng các
quyền theo quy định của
pháp luật.” (Trích: Luật
Bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em.)

II.Bài tập thực hành
Xác định phong cách chức năng ngơn ngữ chính của đoạn văn bản trong các trường
hợp sau:
1……………………..
“Chúng ta đã sửa cụm từ "bị cách ly" thành "được cách ly". Người có ý thức tốt sẽ
hiểu sâu sắc điều này, phòng bệnh trước tiên vì mình, sau đó đến chuyện nguy cơ lây
nhiễm cho cộng đồng. Vì ý thức chưa đến nơi đến chốn mới có chuyện xem việc né cách
ly như một "chiến tích" để kể cho nhiều người nghe hay việc nhờ người đi cách ly thay

mình.
Nền y tế của chúng ta chưa thể sánh bằng nhiều nước và chúng ta ở ngay kế bên tâm
bão của dịch bệnh. Cả nước gồng mình kiểm sốt sự lây lan của chủng virus này. Xin
đừng lớn tiếng đổ lỗi cho việc kiểm sốt chưa chặt chẽ. Thay vào đó, ai cũng cần ý thức
hơn về trách nhiệm và quyền lợi công dân của mình. Tự kiểm sốt bản thân tức là góp
phần ngăn chặn dịch bệnh.”
(Trần Trà My – “Phòng chống dịch COVID-19, đừng tự thua khi chưa chiến đấu” –
/>2……………………………….
“Con tôi sẽ phải học tất cả những điều này, rằng không phải tất cả mọi người đều
công bằng, tất cả mọi người đều chân thật. Nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết cứ
mỗi một kẻ vô lại ta gặp trên đường phố thì ở đâu đó sẽ có những con người chính trực;
16


cứ mỗi một chính trị gia ích kỷ, ta sẽ có một nhà lãnh đạo tận tâm. Bài học này sẽ mất
nhiều thời gian, tôi biết, nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu biết rằng một đồng đôla kiếm
được do cơng sức lao động của mình bỏ ra cịn q giá hơn nhiều so với 5 đô la nhặt
được trên hè phố...
Xin thầy dạy cho cháu biết cách chấp nhận thất bại và cách tận hưởng niềm vui
chiến thắng.
Xin hãy dạy cháu tránh xa sự đố kỵ.
Xin dạy cháu biết được bí quyết của niềm vui chiến thắng thầm lặng. Dạy cho
cháu biết được rằng những kẻ hay bắt nạt người khác nhất lại là những kẻ dễ bị đánh
bại nhất...
Xin hãy giúp cháu nhìn thấy thế giới kỳ diệu của sách... nhưng cũng cho cháu có
đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn mn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh
trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa nở ngát bên đồi
xanh.
Xin giúp cháu có niềm tin vào ý kiến riêng của bản thân, dù tất cả mọi người
xung quanh đều cho rằng ý kiến đó hồn tồn sai lầm...

Xin hãy dạy cho cháu biết cách đối xử dịu dàng với những người hòa nhã và
cứng rắn với những kẻ thô bạo. Xin tạo cho cháu sức mạnh để không chạy theo đám
đông khi tất cả mọi người đều chỉ biết chạy theo thời thế.
(Trích: Bức thư của Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln gửi thầy hiệu trưởng ngôi
trường nơi con trai ông theo học.)
3………………………………………………………….
“Như Báo Giao thông đã đưa tin, trưa 12/10, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai
và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên - Huế nhận tin báo có vụ sạt lở đất, vùi lấp khu
nhà có hơn 10 cơng nhân đang thi cơng ở thủy điện Rào Trăng 3.
Sau khi nhận được thông tin, trong chiều 12/10, đồn cơng tác của tỉnh Thừa
Thiên - Huế đã tìm cách tiếp cận hiện trường vụ việc để xác minh nhưng khơng thành
cơng. Tối cùng ngày, đồn công tác của Quân khu 4 cùng với lãnh đạo địa phương đã
sử dụng các biện pháp nghiệp vụ để băng đèo lội suối vào khu vực hiện trường. Đêm
ngày 12/10, lực lượng Quân khu 4, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và đồn cơng tác của
UBND tỉnh gồm 21 người đã đi bộ để tiếp cận vị trí thủy điện trên.
Lúc 23h ngày 12/10, đoàn tiếp cận báo về còn cách Thủy điện Rào Trăng 3
khoảng 3km. Tuy nhiên do thời tiết xấu, trời tối và địa hình sạt lở nên việc tiếp cận khó
có thể diễn ra tiếp tục. Sau đó, đồn quyết định vào Trạm Kiểm lâm số 7 thuộc tiểu khu
67 (đóng trên đường di chuyển) nghỉ ngơi để sáng sớm tiếp tục lên đường.”

17


Tuy nhiên, giữa đêm đã xảy ra một vụ sạt lở đất chơn vùi hai chịi dã chiến
phịng của lực lượng cứu hộ cứu nạn đang nghỉ tại đây. Hiện, chỉ có 8 trong số hơn 21
người may mắn thốt ra khỏi hiện trường vụ sạt lở và quay về báo tin.
Ngay trong ngày 13/10, Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã trực tiếp vào hiện
trường chỉ huy công tác tìm kiếm và cứu cạn, cứu hộ. Đến 15h ngày 13/10, xác định có
17 cơng nhân của cơng ty thủy điện và 13 cán bộ thuộc lực lượng cứu nạn chưa thể liên
lạc được. Trong đó, có Phó Tư lệnh Quân khu 4, Thiếu tướng Nguyễn Văn Man. Ông

Nguyễn Đại Thành, đại diện Công ty thuỷ điện Rào Trăng 3 xác nhận, đã có 3 người tử
vong tại khu vực bị sạt lở.”
(Nguồn: ngày 13/10/2020)
4…………………………………………………………….
“Tóm lại, chúng ta có thể phân chia lịch sử văn học viết Việt Nam thành ba thời
kỳ lớn như sách giáo khoa Văn phổ thông đã chia gần đây nhưng để nâng cao hiệu quả
nhận thức tiến trình vận động của lịch sử văn học thì cần bổ sung thêm một khái niệm
cơng cụ nữa là phạm trù văn học. Điều cần nói thêm: bản chất của văn học cũng như
bất cứ ngành nghệ thuật nào là sáng tạo. Mà sáng tạo là đổi mới, cách tân. Lịch sử văn
học là lịch sử của sự cách tân. Những tác gia lớn là những người đóng góp vào q
trình cách tân đó của lịch sử văn học nhiều nhất. Tuy nhiên phải chia quá trình cách tân
trong lịch sử văn học thành hai mức độ: cách tân trong nội bộ một phạm trù văn học và
cách tân làm thay đổi phạm trù văn học. Sự cách tân trong nội bộ một phạm trù văn học
thì thiên hình vạn trạng. Cịn sự cách tân làm thay đổi phạm trù văn học thì với lịch sử
văn học Việt Nam là mới chỉ một lần.”
(Trích: “Phân kì lịch sử văn học Việt Nam” – GS. Nguyễn Đình Chú - Tạp chí Nghiên
cứu Văn học số 7.2008)
5…………………………………….
“…Ngơi nhà ấu thơ cịn lại chút gì
Than đã tắt mà khơng người cời lửa
Rêu đã phủ từng mảng màu vôi vữa
Bong khỏi tường nhà rơi xuống lịng con
Có thể bao năm một thứ duy nhất còn
An ủi mẹ là chú mèo tam thể
Nó đã quá già nó nương tựa mẹ
Trong hiu hắt ngày dài mẹ có nó mà vui
Con sẽ sống làm sao nếu một sớm trong đời
Người ta nói rằng ta khơng cịn có mẹ
18



Mẹ rất kính u! Con là đứa trẻ
Tấm lịng mẹ bao dung sẽ dắt con về.”
(Trích: “Chiều mưa nhớ mẹ” - Bình Nguyên Trang)
6………………………………..
Điều 4. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đường bộ, đường sắt bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra;
b) Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép hoặc xây
dựng không đúng với giấy phép;
c) Buộc thực hiện biện pháp để khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường do vi phạm
hành chính gây ra;
d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất
phương tiện;
đ) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính;
e) Các biện pháp khắc phục hậu quả khác được quy định tại Chương II và Chương III
của Nghị định này.
2. Nguyên tắc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được thực hiện theo quy định
tại Khoản 2 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
(Trích: Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng
đường bộ và đường sắt)

C. CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Những lưu ý lí thuyết cơ bản.

Thao tác lập luận chứng minh:
Khái niệm: Chứng minh là dùng những dẫn chứng cụ thể, chính xác, tiêu biểu làm
sáng tỏ một vấn đề nào đó nhằm thuyết phục người khác tin tưởng vào vấn đề.
Yêu cầu: Dẫn chứng phù hợp, phong phú, lơgic, phù hợp với vấn đề cần bàn luận.

- Ví dụ: Đoạn chứng minh
1.

-

“ Suốt chiều dài lịch sử, thơ ca Việt Nam ln góp tiếng nói đồng cảm xót thương,
bênh vực và bảo vệ người phụ nữ. Từ trong ca dao, hình ảnh người phụ nữ xuất hiện
đầy tội nghiệp “Thân em như hạc đầu đình – Muốn may chẳng cất nổi mình mà bay”; “
Thân em như thể con rùa – Xuống đình đội hạc lên chùa đội bia” … Thơ ca trung đại
19


cũng cất tiếng nói thật mạnh mẽ, quyết liệt: “Đau đớn thay phận đàn bà – Lời rằng bạc
mệnh cũng là lời chung” (Nguyễn Du), “Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng – Chém cha
cái kiếp lấy chồng chung.” (Hồ Xuân Hương)…
(Khánh Phượng – “Thẩm bình văn học”)
2. Thao tác lập luận giải thích:
- Khái niệm: là dùng kiến thức của bản thân xây dựng lí lẽ, lí giải một cách cụ thể, rõ
ràng vấn đề nhằm giúp người khác hiểu đúng vấn đề bàn luận. Như vậy, thao tác lập
luận giải thích hiểu đơn giản là đi trình bày khái niệm về một vấn
- Yêu cầu: Lí lẽ xác đáng, cụ thể, tường minh.
- Ví dụ:
“Sự trong sáng của ngôn ngữ là kết quả của một cuộc phấn đấu. Trong và sáng
dính liền nhau. Tuy nhiên, cũng có thể phân tích ra để cho được rõ nghĩa hơn nữa. Theo
tôi nghĩ, sáng là sáng sủa, dễ hiểu, khái niệm được rõ ràng; thường thường khái niệm,
nhận thức, suy nghĩ được rõ ràng thì lời diễn đạt ra cũng được minh bạch. Tuy nhiên,
nhất là trong thơ, có rất nhiều trường hợp ý nghĩa sáng rồi, dễ hiểu rồi, nhưng lời diễn
đạt cịn thơ, chưa được trong, chưa được gọn, chưa được chuốt. Do đó tơi muốn hiểu
chữ sáng là nặng về nói nội dung, nói tư duy, và chữ trong là nặng nói về hình thức, nói
diễn đạt (và cố nhiên là nội dung và hình thức gắn liền). Cho nên phải phấn đấu cho

được sáng nghĩa, đồng thời lại phải phấn đấu cho được trong lời, đặng cho câu thơ, câu
văn trong sáng... (Xuân Diệu)”
3. Thao tác lập luận phân tích:
- Khái niệm: Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố, bộ phận để đi sâu xem xét
một cách tồn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.
- Yêu cầu: khi chia tách đảm bảo tính hợp lí, theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.
- Ví dụ:
“Quanh năm bn bán ở mom sơng
Ni đủ năm con với một chồng
Quanh năm là khoảng thời gian không đo đếm được cụ thể, không phải một năm,
hai năm hay suốt năm mà là quanh năm, suốt tháng, một thời gian liên tục và tuần
hồn, như vịng quay của chiếc kim đồng hồ vậy, không ngơi không nghỉ, và quẩn
quanh, bế tắc. Chỉ một từ thôi cũng đủ gợi ra nỗi nhọc nhằn triền miên của bà. Cái
nghèo, cái túng nó đeo bán gia đình bà suốt năm này qua tháng khác. Phải kiên trì và
bền bỉ đến nhường nào bà mới bám trụ được với cái nghề bn thóc bán gạo ấy. Người
ta nói phi thương bất phú, nhưng với bà, phú quý chả dám mơ tới, chỉ biết kiên trì bền
bỉ thức khuya dậy sớm, tất bật ngược xuôi, buôn thúng bán bưng, nơi “mom sông”, bãi
chợ để kiếm đồng ra đồng vào. Từng từ từng ngữ Tú Xương dùng đều tốt lên cái xót
20


xa, thương cảm. “Mom sông”là một bãi đất ở bờ nhơ ra lịng sơng, hứng nhận mọi vang
động của dịng chảy, nay bồi mai lở, chênh vênh và bất ổn. chứ không phải là bên sông
hay ven sông như ta thường thấy. Công việc đã vất vả là thế, mà cịn nhiều nguy hiểm
nữa thì ơng Tú khơng thương khơng xót sao được.” (Khánh Phượng)
4. Thao tác lập luận so sánh:
- Khái niệm: là đối chiếu đối tượng bàn luận với đối tượng khác nhằm làm nổi bật nét
độc đáo, ấn tượng của đối tượng cần so sánh
- Yêu cầu: Đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, nêu
rõ quan điểm, ý kiến của người viết.

- Ví dụ
“Khác với cái ước lệ tượng trưng trong thơ thu của Đỗ Phủ xưa “Khóm cúc tn
thêm dịng lệ cũ” (Cảm xúc mùa thu), hay cái mông lung mơ hồ trong thơ thu của Lưu
Trọng Lư sau này: “Em không nghe rừng thu/ Lá thu rơi xào xạc/ con nai vàng ngơ
ngác/ Đạp trên lá vàng khô” (Tiếng thu), cảnh thu trong thơ Nguyễn Khuyến rất thật,
rất mộc mạc quê mùa như cuộc sống hằng ngày ở quê ta. Không gian nhỏ hẹp mà
không tù túng, quê mùa mà vẫn thanh tao, đẹp đẽ.” (Khánh Phượng)
5. Thao tác lập luận bình luận:
- Khái niệm: là dùng dẫn chứng kết hợp lí lẽ đưa ra ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá
vấn đề nào đó nhằm thuyết phục người khác tin và nghe theo mình.
- Mục đích của bình luận là giúp người đọc, người nghe đáng giá hiện tượng được
chính xác, tồn diệncơng bằng và bình luận cùng họ về những ý kiến sâu rộng bằng ý
sắc sảo chặt chẽ của riêng mình.
- Yêu cầu: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề được bình luận, đề xuất và chứng tỏ
được ý kiến nhận định, đánh giá là xác đáng. Thể hiện rõ chủ kiến của mình.
- Ví dụ
“Saint John Perse từng nói “Nhà thơ tuy chẳng muốn, cũng thấy mình bị ràng
buộc vào cuộc biến chuyển của lịch sử”. Quả đúng như vậy, nếu thơ của Nguyễn
Khuyến chỉ có cảnh thu thì hẳn sức sống của nó sẽ khơng lâu bền đến thế. Tất cả cái
cảnh thu dìu dịu ấy lại nặng trĩu nỗi niềm ưu thời mẫn thế mà chỉ đến cuối bài thơ
người đọc mới cảm hết cái tình thu ấy:
Tựa gối, buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.

21


Tư thế ngồi của lão ngư Nguyễn Khuyến chẳng có vẻ gì là đang háo hức với việc
câu cá. Hơn nữa, trong buổi sớm thu lạnh lẽo ấy cá nào đã muốn đi kiếm mồi? Hẳn đi
câu chỉ là cái cớ để nhà thơ thả hồn với mây nước, đắm chìm trong suy tư, trăn trở.

Hình ảnh đó khiến ta nhớ đến Khương Tử Nha (Lã Vọng)– một danh thần đời Chu
(Trung Quốc) – đã ngồi câu bên bờ sông Vị chờ thời. Chỉ khác rằng, Nguyễn Khuyến
không chờ thời. Nhà thơ chỉ muốn được hịa mình với thiên nhiên, non nước, muốn
được tĩnh tại để chiêm nghiệm, để được tự do suy tư về nhân tình thế thái. Một bậc trí
nhân uyên bác và nhiệt huyết thế mà phải cáo quan về quê lánh đời sau mười năm cống
hiến thì hẳn có rất nhiều trăn trở. Phải chăng, đó khơng chỉ là nỗi ưu thời mẫn thế mà
cịn là một nỗi xót đau day dứt bởi thấy mình chưa giúp được gì nhiều cho dân cho
nước? Chưa tỏ hết được cái chí làm trai, để rồi “ Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào”?”
(Khánh Phượng)

6. Thao tác lập luận bác bỏ:
- Khái niệm: là dùng lập luận (dẫn chứng, lí lẽ) gạt bỏ đi ý kiến sai, thuyết phục người
khác tin theo ý kiến đúng đắn.
- Yêu cầu: quan điểm bác bỏ rõ ràng, tường minh. Lí lẽ bác bỏ phải thuyết phục.
- Ví dụ
“…Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền
rằng tiếng nước mình nghèo nàn. Lời trách cứ này khơng có cơ sở nào cả. Họ chỉ biết
những từ thơng dụng của ngơn ngữ và cịn nghèo những từ An Nam hơn bất cứ người
phụ nữ và nông dân An Nam nào. Ngôn ngữ của Nguyễn Du nghèo hay giàu?
Vì sao người An Nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang nước mình,
mà lại khơng thể viết những tác phẩm tương tự?
Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người?
Điều gì người ta suy nghĩ kĩ sẽ diễn đạt rõ ràng, và dễ dàng tìm thấy những từ để nói ra.
…”
(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr. 90)
II. Bài tập thực hành
Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong các trường hợp sau:
1……………………………….
"Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa"
22


Câu thơ mở ra một bức tranh tuyệt đẹp về mùa xuân với hình ảnh cỏ non xanh mướt tới
tận chân trời và hoa lê đang bắt đầu nở khi xn sang. Bức tranh có sự hài hịa đến
tuyệt diệu. Màu trắng tinh khơi của hoa lê hịa cùng với màu xanh non mỡ màng của
cỏ. Không gian rộng lớn bạt ngàn ngút ngàn với những bãi cỏ “rợn chân trời” kết hợp
với không gian thu nhỏ trên một cành hoa xuân. Tất cả gợi lên một sức sống tràn đầy,
một bầu khí quyển trong trẻo, nên thơ, dịu nhẹ của tiết thanh minh. Xuân về khoác áo
xanh cho cỏ, mặc áo trắng cho hoa. Cỏ và hoa bừng dậy sau giấc ngủ đông dài lạnh lẽo
để rồi cỏ non nối tiếp chân trời xanh, và hoa lê bừng sắc trắng trên cành. Cịn gì đẹp
hơn thế, cịn gì trong trẻo hơn thế!
(Bài làm của học sinh)
2……………………………
“Trong mười năm ấy, thơ mới đã tranh đấu gắt gao với thơ cũ, một bên giành
quyền sống, một bên giữ quyền sống. Cuộc tranh đấu kéo dài cho đến ngày thơ mới
toàn thắng. Trong sự thắng lợi ấy, cũng có cơng những người tả xung hữu đột nơi chiến
trường, nhưng trước hết là công những nhà thơ mới. Tôi không so sánh các nhà thơ mới
với Nguyễn Du để xem ai hơn ai kém. Đời xưa có thể có những bực kỳ tài đời này
không sánh kịp. Đừng lấy một người sánh với một người. Hãy sánh thời đại cùng thời
đại. Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ có một thời đại phong
phú như thời đại này. Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ
rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong
sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị
như Chế Lan Viên... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu”
(Trích: Một thời đại trong thi ca – Thi nhân Việt Nam – Tác giả: Hoài
Thanh – Hoài Chân)
3……………………………………………
“Ta hãy định nghĩa thế nào là thơ mới và luôn thế hoặc ta sẽ tìm được cái nghĩa

chính đáng của danh từ thơ cũ. Trước hết muốn tránh mọi sự lầm lẫn xin hiểu chữ thơ
theo nghĩa chữ thi trong Kinh Thi hay chữ poésie trong tiếng Pháp. Hiểu theo nghĩa
rộng vậy. Đã thế, khi nói lối thơ mới chỉ là nói cho tiện, chứ thực ra thơ mới cũng nhiều
lối. Bài không nhận rõ điều ấy nên có đơi người tưởng thơ mới tức là thơ tự do. Đã
dành theo cách định nghĩa của người đề xướng ra nó thì chính nó là thơ tự do, nhưng
trong mười năm hàng vạn người đã dùng danh từ thơ mới để chỉ rất nhiều bài thơ khác
xa lối thơ tự do. Danh từ này vốn mới đặt ra, người ta trao cho nó nghĩa gì thì nó sẽ có
nghĩa ấy. Cho nên phải hiểu nó theo nghĩa thơng thường khơng thể hiểu theo cách định
nghĩa của Ơ. Phan Khơi”.
(Trích: Một thời đại trong thi ca – Thi nhân Việt Nam – Tác giả: Hoài
Thanh – Hoài Chân)
4………………………………..
23


NÓI VỀ ĐẠO ĐỨC ÂU CHÂU VÀ ĐẠO ĐỨC Á ĐƠNG
Mới xem ngồi mặt thì ta đều cho dân tộc Âu Châu là một dân tộc háo thắng,
độc ác, dữ tợn; nhưng không, ta lầm đấy, ta ở lâu mới biết họ có một nền đạo đức cao
hơn ta nhiều. Nền đạo đức luân lý của họ cao hơn ta là nhờ họ đã thâm nhiễm những tư
tưởng tự do truyền bá từ đời Hy Lạp, La Mã trở xuống. Họ cũng đã qua một hồi chuyên
chế nhưng dân khí họ rất phấn phát, người của họ rất anh hùng. Càng chuyên chế bao
nhiêu càng nẩy ra những nhà hiền triết oanh liệt làm ra sách, làm ca để truyền bá tư
tưởng tự trọng dân bấy nhiêu. Dẫu hành hình khổ sở cũng không đủ làm cho họ khiếp
sợ, cho nên tên tuổi họ mới còn sống tượng đồng bia đá đến ngày nay. Anh em đây ai
đã đi qua Paris một lần tất cũng đã xem thấy những cái hình đồng mấy nhà triết học đã
chống lại với đạo Gia Tơ vậy.
(Trích: “Đạo đức và ln lí đơng tây” – Phan Châu Trinh)
5………………………………………………………………………………..
“Là người đã tiếp thu ở mức nhuần nhuyễn phép “tương giao” (Correspondance)
của lối thơ tượng trưng, Xuân Diệu đã phát huy triệt để sự tương giao về cảm giác để

cảm nhận và mô tả thế giới, trước hết là thời gian và khơng gian. Có những câu thơ mà
cảm giác được liên tục chuyển qua các kênh khác nhau. Thời gian được cảm nhận bằng
khứu giác :“Mùi tháng năm” - thời gian của Xuân Diệu được làm bằng hương – chẳng
thế mà thi sĩ cứ muốn “buộc gió lại” ư – hương bay đi là thời gian trôi mất, là phai lạt
phôi pha! Một chữ “rớm” cho thấy khứu giác đã chuyển thành thị giác. Nó nhắc ta nhớ
đến hình ảnh giọt lệ. Chữ “vị” liền đó, lại cho thấy cảm giác thơ đã chuyển qua vị giác.
Và đây là một thứ vị hoàn toàn phi vật chất : “vị chia phơi” ! Thì ra chữ “rớm” và chữ
“vị” đều từ một hình ảnh ẩn hiện trong cả câu thơ là giọt lệ chia phơi đó. Giọt lệ thường
long lanh trên khoé mắt người trong giờ phút chia phôi. Giọt lệ thành hiện thân, biểu
tượng của chia phơi. Vì sao thời gian lại mang hương vị – hình thể của chia phơi ? ấy là
những cảm giác chân thực hay chỉ là trị diễn của ngơn ngữ theo kịch bản của phép
“tương giao” ?”
(Trích: Văn học và nhà trường – Chu Văn Sơn)
6………………………………..
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”… Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với
tiếng suối. Thế Lữ lại so tiếng hát trong với nước ngọc tuyền (suối ngọc). Những người
này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn
cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này. Có thể chẳng phải
ngẫu nhiên. Nguyễn Trãi sành âm nhạc. Bác Hồ cũng thích âm nhạc. Tiếng hát của một
danh ca Pháp từng thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác cịn nhờ chị Mađơlen
Rípphơ tìm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đó là tiếng hát của trái tim người
nghệ sĩ yêu đời.
(Lê Trí Viễn)
24


Đ/A: 1.Phân tích, 2. Bình luận, 3.Giải thích, 4. Bác bỏ, 5. Chứng minh, 6. So sánh.

D.
I.

1.
-

CÂU CHỦ ĐỀ VÀ CÁC KIỂU CẤU TRÚC ĐOẠN VĂN

Kiến thức lí thuyết trọng tâm
Câu chủ đề:
Là câu khái quát nội dung, chứa chủ đề của tồn đoạn văn bản
Vị trí: thường nằm ở đầu đoạn hoặc cuối đoạn (Trường hợp đặc biệt, câu chủ đề có thể
khơng nằm ở đầu đoạn hoặc cuối đoạn)

2. Kết cấu đoạn văn (Kiểu đoạn văn, cấu trúc đoạn văn)
a. Kết cấu theo lối diễn dịch (Lập luận đi từ khái quát đến cụ thể)
-

Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn
Các câu sau triển khai ý, làm rõ ý câu chủ đề.
Sơ đồ :

Ví dụ
(1)“Ở lớp tơi, Lan Anh là người học giỏi nhất. (2) Mơn tốn của bạn tổng kết 8,0
điểm. (3) Môn ngữ văn cũng đều được điểm giỏi. (4) Các mơn cịn lại của bạn đều đạt từ
8 điểm trở lên.
b. Kết cấu theo lối quy nạp (Lập luận đi từ cụ thể đến khái quát)
-

Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn
Các câu trước triển khai các khía cạnh chủ đề.
Sơ đồ :


- Ví dụ
25


×