Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

bài giảng điện tử cơ bản 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 20 trang )

BÀI 2: CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN



2.1 ĐIỆN TRỞ
a. Khái niệm: Điện trở là một linh kiện phổ biến nhất trong các thiết bị điện tử. Trên các bản mạch điện tử và các sơ
đồ thì điện trở được ký hiệu là R và nó có một giá trị đặc trưng cho mức cản trở dòng điện của nó được gọi là Ohm
(ơm).
Dịng điện đi qua vật có giá trị R bị cản trở, I sẽ biển đổi sang 1 dang năng lượng là nhiệt năng tiêu tốn 1 công suất
P= U.I


• Linh kiện điện trở chỉ là 1 biểu hiện hình thái của điện trở vì tất cả các vật chất đều có trong nó 1 đại lượng điện
trở.

• Ứng dụng:
- Tạo nhiệt cho thanh đốt (Bếp điện, bàn là)
- Điện trở hạn dòng
- Chia điện áp
- Bảo vệ quá dòng cho mạch điện


b, Điện trở trong thiết kế mạch

• Điện trở của 1 vật dẫn sẽ tang cao khi nhiệt độ của nó tăng lên.
• Điện trở hạn dịng trong mạch.
VD1: Ta có bóng đèn 12V , nếu dùng nguồn điện 220V để thắp sáng?
VD2: 1 bóng đèn ghi 9V/25W được nối với bộ nguồn 12V. Hỏi phải lắp mạch thế nào để bóng đèn sang được bình
thường?



c, Các cách mắc điện trở


d, Cách đọc giá trị điện trở

• Cách đọc giá trị ghi trên thân: khi các điện trở có kích thước lớn (điện trở cơng suất). VD 5W/100RJ thì 5W là công suất của điện trở
100R là giá trị 100 Ω. J là sai số 5%.


• Cách đọc điện trở dán: Là các điện trở có kích thước rất nhỏ. VD 473 thì giữ ngun số 47 và số 3 là số số “0”, có nghĩa giá
trị của nó = 47000Ω.
VD 5R6 = 5,6Ω, R100 = 0,1Ω



• Cách đọc giá trị vòng màu trên thân điện trở
Bảng màu:


2.2 tụ điện

• A, Khái niệm: Tụ điện là linh kiện có khả năng tích trữ năng lượng dưới dạng điện tích.
• Ký hiệu trong bo mạch là C.
• Thơng số của tụ:
Giá trị điện dung: là khả năng tích trữ
điện tích nhiều hay ít , đơn vị Fara (F)
Điện áp: Là giá trị tối đa mà tụ chịu
được



• Phân loại
- Tụ phân cực còn gọi là tụ hóa : có 2 cực + và –
- Tụ khơng phân cực

• Cách đọc giá trị tụ
• Hoạt động : Tụ điện khơng cho
• dịng điện 1 chiều đi qua
• mà nó chỉ cho phép dịng xoay chiều.


• Cách mắc tụ:
- Các tụ điện mắc nối tiếp giá trị điện dung tương đương C tđ được tính bởi công thức :  1/ C tđ = (1 / C1 ) + ( 1 / C2 ) + ( 1 /
C3 )
Trường hợp chỉ có 2 tụ mắc nối tiếp thì C tđ = C1.C2 / ( C1 + C2 )
Khi mắc nối tiếp thì điện áp chịu đựng của tụ tương đương bằng tổng điện áp của các tụ cộng lại. U tđ = U1 + U2 + U3
- Các tụ điện mắc song song thì có điện dung tương đương bằng tổng điện dung của các tụ cộng lại . C = C1 + C2 + C3
Điện áp chịu đựng của tụ điện tương tương bằng điện áp của tụ có điện áp thấp nhất


2.3 cuộn dây

• A, cuộn dây trong mạch điện tử như 1 linh kiện, trong các relay, biến áp, động cơ…
• Ký hiệu trên bo mạch: L
• Đơn vị: Henry (H)


• B, hoạt động
Khi dòng điện chạy trong dây dẫn, xung quanh dây dẫn sẽ sinh ra từ trường xung quanh dây dẫn, để tập trung từ trường người ta sẽ
quấn thành các vòng dây nên từ trường sẽ tập trung vào lõi tạo ra 1 nam châm điện -> rơle, motor…



• Ngược lại khi cho 1 khung dây chuyển động qua lại trong 1 từ trường thì sẽ sinh ra 1 hiệu điện thế cảm ứng-> máy phát điện, biến
áp…


• C, Thông số của cuộn dây
- L: Độ tự cảm nói lên khả năng gây ra 1 điện áp cao hay thấp khi có dịng điện biến thiên.
- I: Dịng điện định mức: với cuộn dây có đường kính to thì I sẽ lớn
- Cảm kháng của cuộn dây là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của cuộn dây đối với
dòng điện xoay chiều .
ZL = 2.3,14.f.L
Trong đó :  ZL là cảm kháng, đơn vị là Ω
f : là tần số đơn vị là Hz
L : là hệ số tự cảm , đơn vị là Henry


cho mạch điện

• Cuộn dây nối tiếp với bóng đèn sau đó được đấu vào các nguồn điện 12V nhưng có tần số khác nhau
thơng qua các cơng tắc K1, K2 , K3


• Khi K1đóng dịng điện một chiều đi qua cuộn dây mạnh nhất ( Vì  ZL = 0 ) => do đó bóng đèn sáng nhất, khi K2

đóng dịng điện xoay chỉều 50Hz đi qua cuộn dây yếy hơn ( do ZL tăng ) => bóng đèn sáng yếu đi, khi K3 đóng ,
dịng điện xoay chiều 200Hz đi qua cuộn dây yếu nhất ( do ZL tăng cao nhất) => bóng đèn sáng yếu nhất.


• Kết luận : Cảm kháng  của cuộn dây tỷ lệ với hệ số tự cảm của cuộn dây và tỷ lệ với tần số  dòng điện xoay chiều,
nghĩa là dòng điện xoay chiều có tần số càng cao thì đi qua cuộn dây càng khó, dịng điện một chiều có tần số f =

0 Hz vì  vậy với dịng một chiều cuộn dây có cảm kháng ZL = 0



×