Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.8 KB, 59 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t

LI CAM OAN
Tụi xin cam đoan rằng bài chun đề “Hồn thiện cơng tác thẩm định
dự án đầu tư tại quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương ” là sản phẩm nghiên
cứu của cá nhân tơi. Trong bài tơi có sử dụng các tài liệu tham khảo của các
tác giả, và tơi đó trích dẫn trong bài và ở danh mục tài liệu tham khảo. Các số
liệu ở trong bài là được Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương cung cấp

Tác giả

SV : Nguyễn Thị Thanh Huyền

Nguyễn Thị Thanh Huyền

0

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t

mục lục
LI M ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1 : THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI QUỸ
TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRUNG ƯƠNG....................................................2
1.1 Khái quát tình hình hoạt động của quỹ tín dụng nhân
dân Trung Ương........................................................................................2
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của quỹ tín dụng nhân dân trung ương


...........................................................................................................................2
1.1.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân trung ương......3
1.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của quỹ tín dụng nhân dân trung ương.6
1.2 Thực trạng thẩm địng dự án đầu tư tại quỹ tín dụng nhân dân trung
ương chi..........................................................................................................13
1.2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư...........................................................13
1.2.2 Nội dung thẩm định dự án......................................................................15
1.2.3.Kết quả hoạt động cho vay trung và dài hạn theo dự án đầu tư.............30
1.2.4.Đánh giá thực trạng hoạt động dự án đầu tư tại quỹ tín dụng nhân dân TW. .32
CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
TRUNG ƯƠNG.............................................................................................37
2.1 Tăng cường thơng tin phục vụ cho công tác thẩm định.......................37
2.2 Giải pháp về thơng tin.............................................................................38
2.3 Hồn thiện nội dung và quy trình thẩm định.......................................40
2.4 Giải pháp về nội dung và quy trình thẩm định....................................42
2.5 Phát huy vai trị của hội đồng tín dụng.................................................45
2.6 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ thẩm định...............46
2.7 Các kiến nghị............................................................................................50
Nguyễn Thị Thanh Huyền

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
KT LUN....................................................................................................52
TI LIU THAM KHẢO.............................................................................53

Nguyễn Thị Thanh Huyền


1

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t

DANH MC BNG
Bng 1.1: Tình hình huy động vốn của quỹ tín dụng nhân dân Trung ương.......7
Bảng 1.2: Tình hình cho vay của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương................8
Bảng 1.3: Tình hình kinh doanh đối ngoại của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương
...........................................................................................................10
Bảng 1.4: Bảng kết quả kinh doanh của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương...12
Bảng 1.5: Tình hình nợ quá hạn trung dài hạn được thẩm định của Quỹ tín
dụng nhân dân Trung ương................................................................31

Nguyễn Thị Thanh Huyền

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t

LI M U

t nước ta đang trong giai đoạn phát triển, với tốc độ tăng trưởng cao
và ổn định. Chúng ta đang từng bước hội nhập với kinh tế trong khu vực và

thế giới. Tổng đầu tư trong nước ngày càng tăng tạo ra một khối lượng lớn giá
trị hàng hoá và dịch vụ làm cho cục diện kinh tế ngày càng thay đổi rõ rệt
theo chiều hướng tích cực.Trong thành tựu chung đó khơng thể khơng kể đến
sự góp phần khơng nhỏ của lĩnh vực ngân hàng, hệ thống tín dụng. Là một
thành viên của hệ thống ngân hàng, hệ thống tín dụng quỹ tín dụng nhân dân
trung ương đang ngày càng phát triển, với mạng lưới chi nhánh rộng khắp tất
cả các tỉnh thành. Quỹ tín dụng nhân dân trung ương đang phát huy vai trị to
lớn của mình đối với kinh tế đất nước .

Nguyễn Thị Thanh Huyền

1

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t

CHNG 1
THC TRNG THẨM ĐỊNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI
QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRUNG ƯƠNG
1.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
TRUNG ƯƠNG

1.1.1 Q trình hình thành và phát triển của quỹ tín dụng nhân dân trung
ương
Qu¸ trình hình thành và phát triển mô hình QTDND
luôn gắn liền với lịch sử phong trào Hợp tác xà nói chung và
Hợp tác xà tín dụng nói riêng. Sự hình thành các HTX ở các nớc

châu Âu và Bắc Mỹ vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 đến
nay, các tổ chức tín dụng hợp tác với nhiều loại hình và tên
gọi khác nhau nh : HTXTD, Quỹ tín dụng và tiết kiệm, Quỹ
TDND , Ngân hàng, HTX... hầu nh đà hiện diện ở tất cả các
nớc trên thế giới và tập hợp vào những Hiệp hội quốc tế với số
hội viên của trên 100 nớc tham gia.
Lịch sử phát triển QTDND đà minh chứng rằng để phát
triển thành công mô hình này thì hệ thống QTDND phải có
cơ cÊu tỉ chøc hoµn chØnh bao gåm 2 bé phËn, đó là bộ
phận trực tiếp hoạt dộng kinh doanh phục vụ thành viên và bộ
phận tổ chức liên kết phát triĨn hƯ thèng; nÕu thiÕu bÊt cø
mét bé phËn nµo thì hệ thống QTDND cũng không thể tồn
tại và phát triển bền vững đợc.

Nguyn Th Thanh Huyn

2

Kinh T u T 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
Về mô hình hoạt động của QTDND đà đợc các chuyên gia
về kinh tế ở Trung Ương (của Chính Phủ , của Ngân hàng
Nhà nớc Việt Nam) đà đi nghiên cứu khảo sát ở 1 số nớc nh :
Pháp, Đức, Nga, Canada, Malaysia, Indonexia, Thái Lan...nhng
các QTD hoạt động thành công và hiệu quả nhất, phù hợp với
điều kiện hoàn cảnh của nớc ta lµ hƯ thèng QTD cđa
Canada . ChÝnh phđ ViƯt Nam đà lấy mô hình QTD của

Canada để áp dụng vào nớc ta. Việt Nam đà mời các chuyên
gia kinh tÕ cđa Canada sang ViƯt Nam ®Ĩ híng dÉn, tËp
hn ,đào tạo cán bộ của Việt Nam về việc thành lập, về
việc triển khai hoạt động, về việc quản lý các QTDND trong
quá trình hoạt động.
Theo chỉ thị số 57/CT-TW ngày 10/10/2000 của Bộ Chính
trị: Quĩ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng
do các thành viên (chủ yếu là các cá nhân và hộ gia đình ở
nông thôn ) góp vốn lập nên, hoạt động theo nguyên tắc tự
nguyện tự chủ tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động,
thực hiện mục tiêu chủ yếu là tơng trợ giữa các thành viên
nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên
và giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản
xuất kinh doanh dịch vụ và cải thiện đời sống
1.1.2 C cấu tổ chức và hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân trung ương
Quỹ tín dụng nhân dân trung ương được điều hành bởi một Hội đồng
quản trị và ban kiểm soát, ban Tổng Giám Đốc gồm một Tổng Giám Đốc và
ba Phó Tổng Giám đốc. Trong đó Tổng Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm về
toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Quỹ tín dụng nhân dân trung

Nguyễn Thị Thanh Huyền

3

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
ng, giỳp vic cho giám đốc là ba phó giám đốc, trực tiếp chỉ đạo một số

phịng nghiệp vụ theo sự phân cơng của giám đốc. Điều hành phòng nghiệp
vụ là trưởng phòng, mỗi một trởng phịng có một số phó phịng giúp việc. Quỹ
tín dung nhân dân trung ương có 150 cán bộ nhân viên làm việc trong 10
phòng nghiệp vụ sau:
Phòng Kinh doanh.
Phịng kinh doanh có vị rất quan trọng, có chức năng tham mưu cho
ban lãnh đạo Quỹ tín dung nhân dân trung ương về các hoạt động kinh
doanh. Có thể nói phịng kinh doanh là đầu ra của quỹ tín dụng nhân dân
trung ương, các nghiệp vụ tín dụng của phòng kinh doanh đem lại phần lớn
lợi nhuận cho Quỹ tín dung nhân dân trung ương. Phịng kinh doanh tiến hành
các nghiệp vụ như cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân, cho vay ngắn,trung
và dài hạn, thực hiện cho vay uỷ thác theo các hiệp định, chương trình tài trợ,
thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh...
Phịng Kế tốn tài chính.
Phịng kế tốn có chức năng theo dõi, xử lý, hạch tốn tồn bộ hoạt
động kinh doanh cũng như các hoạt động khác của Quỹ tín dung nhân dân
trung ương. Phịng kế tốn có 5 tổ:
+ Tổ thanh toán viên: thực hiện việc tiếp nhận và xử lý tất cả các chứng
từ mà ngân hàng nhận được từ khách hàng.
+ Tổ tiết kiệm: đảm nhiệm khoảng 80% tiền gửi của khách hàng. Tổ có
2 nhóm, một nhóm thu tiền gửi và trả lãi, nhóm cịn lại kiểm tra tại quĩ.
+ Tổ thanh toán bù trừ: thực hiện việc thanh tốn bù trừ với các quỹ
tín dụng khác trong hệ thơng và các ngân hàng khác trên tồn quốc.

Nguyễn Thị Thanh Huyền

4

Kinh Tế Đầu Tư 22



Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
+ T thanh toán liên hàng: thực việc thanh toán nội bộ giữa các ngân
hàng trong cùng hệ thống QTDTW.
+ Tổ kế toán nội bộ: có nhiệm vụ theo dõi quản lý tồn bộ tài sản của
đơn vị, việc chi trả lương cho nhân viên, hạch tốn trích bảo hiểm xã hội, lập
cân đối sổ sách...
Phòng Kinh doanh đối ngoại.
Phòng kinh doanh đối ngoại thực hiện chức năng:
+ Kinh doanh ngoại tệ, thực hiện việc mua bán ngoại tệ nhằm đáp ứng
các nhu cầu của khách hàng theo luật định về kinh doanh và quản lí ngoại hối.
+Thực hiện việc mở và hạch toán các tài khoản bằng ngoại tệ.

Nguyễn Thị Thanh Huyền

5

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
Phũng tin hc
Phũng điện tốn có nhiệm vụ quản lí và kết nối mạng, bảo dỡng, lắp
đặt các thiết bị máy móc điên tử, in các bảng biểu và làm các công việc khác
có liên quan.
Phịng Kiểm tra nội bộ
Phịng kiểm sốt thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là kiểm soát nội bộ.
Kiểm soát tất cả các hồ sơ, chứng từ liên quan đến hoạt động kinh doanh của

các chi nhánh.
Phòng Ngân quĩ.
Phòng ngân quĩ thực hiện nhiệm vụ thu nhận, cất giữ, bảo quản và chi
trả tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, các loại giấy tờ có giá và các tài sản khác.
Phịng Hành chính.
Phịng hành chính có nhiệm vụ kết nối các phòng ban khác, đảm bảo
đầy đủ về điều kiện cơ sở vật chất cho toàn bộ hoạt động của Quỹ tín dụng.
Phịng Kế hoạchNguồn vốn.
Phịng Kế hoạch Nguồn vốn có chức năng:
+ Tổ chức huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, của các tổ
chức kinh tế, bằng VND hay ngoại tệ theo hướng dẫn của Quỹ tín dụng nhân
dân trung ương.
+ Lập kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích báo cáo về mọi tình
hình hoạt động của quỹ tín dụng theo yêu cầu của Giám đốc quỹ tín dụng,
Tổng giám đốc Quỹ tín dụng nhân dân trung ương.

Nguyễn Thị Thanh Huyền

6

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
Phũng T chc cán bộ và lao động tiền lương.
Phòng tổ chức cán bộ và lao động tiền lương thực hiện chức năng quản
lí con người, tổ chức phân cơng vị trí cơng tác. Thực hiện việc quản lí, chi lương, thưởng, bảo hiểm xã hội...
1.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của quỹ tín dụng nhân dân trung
ương.

Huy động vốn
Với nhiều hình thức huy động, đã triệt để khai thác các nguồn vốn khác
nhau từ những khoản gửi tiết kiệm của dân cư cho tới các khoản tiền gửi
thanh toán rất lớn của các tổng cơng ty. Ngồi chất lợng phục vụ khách hàng,
Quỹ tín dụng cịn có địa điểm rất thuận tiện cho việc giao dịch và thanh toán
nên ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng đến giao dịch tại quỹ. Kết quả
huy động vốn đợc thể hiện ở bảng Tình hình huy động vốn của Quỹ tín dụng
Qua số liệu bảng này ta thấy tổng nguồn vốn huy động của quỹ đều
tăng lên qua các năm cả về số tương đối lẫn số tuyệt đối. Xét theo cơ cấu
nguồn thì tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn, từ
60-75%. Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn đã có sự thay đổi, nguồn tiền gửi khơng
kỳ hạn tăng lên về số tuyệt đối nhng lại giảm về số tong đối, nguồn tiền gửi
có kỳ hạn đang có xu hớng tăng lên với các loại kỳ hạn 3, 6, 9 và 12 tháng.
Nguồn tiền gửi có kỳ hạn có chi phí huy động cao nhng lại ổn định sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho quỹ chủ động trong việc điều hành vốn.
Nguồn huy động ngoại tệ (chủ yếu là USD) tăng nhanh về tỷ trọng từ
năm 2008-2011, hiện chiếm 25% tổng nguồn huy động. Điều này sẽ tạo điều
kiện để Quỹ tín dung nhân dân trung ương dần dần tự đảm bảo nguồn ngoại
tệ đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý của các tổ chức kinh tế, hạn chế phải mua
lại trên thị trờng. Vốn huy động bằng ngoại tệ chủ yếu là tiết kiệm của dân cư
chiếm gần 80%.
Nguyễn Thị Thanh Huyền

7

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t

Bng 1.1: Tỡnh hình huy động vốn của quỹ tín dụng nhân
dân Trung ương
Đơn vị: Tỷ đồng
2008
Số tiền
Tổng nguồn vốn huy
động
1. Phân theo thành
phần kinh tế
-Tiền gửi doanh
nghiệp
Tỷ trọng so tổng
nguồn (%)
-Tiền gửi dân c
Tỷ trọng so tổng
nguồn (%)

2. Phân theo thời hạn
-Không kỳ hạn
Tỷ trọng so tổng
nguồn (%)
-Có kỳ hạn
Tỷ trọng so tổng
nguồn (%)
3. Phân theo đơn vị
tiền tệ
-Bằng Việt Nam đồng
Tỷ trọng so tổng
nguồn (%)
-Bằng ngoại tệ

Tỷ trọng so tổng
nguồn (%)

2009
Số tiền % so
2008

2010
Số tiền
% so
2009

2011
Số tiền
% so
2010

5.042
3.909

6.572
4.312

138%
115%

7.779
5.516

139,6%

155%

9260
6243

119%
120%

72%
1.133
28%

60%
2.210
40%

195%

67%
2.563
33%

115,9%

67,5%
3007
32,5%

117,3%


3.835
70%

4.481
62%

122%
173%

4.137
53%

119%

5233
56,5%

126,5%
110,6%

1.207
30%

2.091
385

3.642
47%

174%


4027%
43,5%

6.002
77%

151%
111%

6940
75%

115,6%

2320
25%

130,5%

3.392
94%

3.967
71%

189
10%

1.605

29%

Nguyễn Thị Thanh Huyền

116%
246%

1.777
23%

8

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
(Ngun: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh 2008 - 2011, quỹ tín dụng nhân dân
Trung ương)

Tình hình sử dụng vốn
* Tình hình cho vay
Nguồn vốn huy động đợc của Quỹ tín dụng ngồi sử dụng để lập quỹ
bảo đảm thanh toán (khoảng 4,5%), điều chuyển vốn về Quỹ tín dụng nhân
dân trung ương (khoảng 74%), Quỹ tín dụng tiến hành cho vay nền kinh tế.
Bảng 1.2: Tình hình cho vay của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương
đơn vị: triệu đồng
2008
Số
tiền

735,591

Số
tiền
869,787

%so
2008
118,24%

Số
tiền
1.170,600

%so
2009
127%

Số
tiền
1.246,561

1. Phân theo thành phần
kinh tế
A. D nợ cho vay doanh
nghiệp nhà nước
- Dư nợ ngắn hạn
- Dư nợ trung và dài hạn

539,515

459,049
89,466
196,076

793,240
365,192
428,048
76,574

147,02%
81,14%
478,48%
39,04%

1.005,354
332,128
673,226
102,240

126,7%
90,9%
157%
133,6%

1.140,519
356,832

B. Dư nợ cho vay ngoài
quốc doanh
- Dư nợ ngắn hạn

- Dư nợ trung và dài hạn

134,887
61,189

15,017
61,473

11,17%
100,46%

20,180
82,066

134,4%
133,4%

106,05
21,012

2. Phân theo loại cho vay
- Dư nợ ngắn hạn
- Dư nợ dài hạn

584,936
150,655

380,266
489,521


65%
324,93%

378,350
729,250

99,5%
148,9%

Tổng dư nợ
Trong đó:

Nguyễn Thị Thanh Huyền

2009

2010

9

2011
%
so 2010
112,5%

783,687

Kinh Tế Đầu Tư 22



Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
(Ngun: Bỏo cỏo tín dụng 2008 - 2011, Quỹ tín dụng)
Qua bảng ta thấy dư nợ cho vay tăng trưởng ổn định qua các năm, trong
đó dư nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, tăng mạnh từ
2008 (150 tỷ), đến 20089(489 tỷ) và2010 (729 tỷ). Năm 2011 tăng 117,6% so
với năm 2010, từ 729 tỷ đến 857 tỷ. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn có xu hướng
giảm dần và ổn định, 2009: 380 tỷ, 2010: 378 tỷ, 2011: 389 tỷ. Dư nợ ngắn
hạn giảm là do: NHNN điều chỉnh tỷ giá làm cho giá hàng nhập khẩu tăng
nên nhiều doanh nghiệp hạn chế nhập khẩu, một số doanh nghiệp tập trung
chủ yếu vào bán hàng tồn kho để tránh luật thuế giá trị gia tăng được áp dụng
từ 1/1/1999, quỹ tín dụng nhân dân trung ương tập trung thu nợ một số doanh
nghiệp mà không cho vay tiếp vì cịn tồn tại nhiều nợ q hạn và khó địi.
Quỹ tín dụng cũng chuyển dịch cơ cấu đầu tư tín dụng theo hướng kinh
tế nhà nước là chủ đạo, tập trung mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp
lớn, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có tín nhiệm với Quỹ tín dụng.
*Tình hình nợ q hạn
Tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng dư nợ của năm 2008 là 3,5% đã tăng
mạnh lên đến 11% vào năm2009, điều này là do một số doanh nghiệp nhà
nước làm ăn khơng có hiệu quả dẫn tới thua lỗ, một số doanh nghiệp khác bị
lừa đảo chiếm dụng vốn nên khơng trả đợc nợ cho Quỹ tín dụng. Sang năm
2010, ngân hàng đã thu đợc 22 tỷ đồng nợ quá hạn, đa tỷ trọng nợ quá hạn
xuống còn 6,5%. Năm 2011, Quỹ tín dụng tiếp tục địi đợc nợ và đã đa tỷ
trọng nợ quá hạn xuống còn 4,8% trong tổng d nợ. Hiện nay Quỹ tín dụng dân
hành thắt chặt tín dụng đối với một số dơn vị có nợ q hạn cao.
* Tình hình kinh doanh đối ngoại.
Tình hình kinh doanh đối ngoại của Quỹ tín dụng đợc thể hiện trong
bảng sau:
Nguyễn Thị Thanh Huyền


10

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
Bng 1.3: Tỡnh hình kinh doanh đối ngoại của Quỹ tín dụng nhân dân
Trung ương
Đơn vị:1000 USD
Doanh số mua bán
ngoại tệ

Doanh số L/C

Mua

Bán

Xuất

Nhập

2008

110.172

111.280

291


93.174

4.361

5.024

548

2009

85.000

84.000

1.361

33.295

3.124

5.329

502

2010

52.446

60.107


2.478

38.136

2.969

5.607

437

2011

44.579

52.886

2.974

45.756

3.563

6.804

475

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh đối ngoại 2008 - 2011, Quỹ tín dung nhân dân
trung ương chi)
Doanh số mua bán ngoại tệ đã giảm mạnh qua các năm, nguyên nhân

chính là do: Khách hàng giao dịch tại Quỹ tín dung nhân dân trung ương chi
nhánh Thanh Hoá chủ yếu là khách hàng nhập, bởi vậy khi NHNN điều chỉnh
tăng tỷ giá đã tác động trực tiếp đến tâm lý của khách hàng. Bên cạnh đó cịn
do ảnh hưởng của chính phủ đối với việc nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng
cũng có tác động khơng nhỏ đến hoạt động mua bán ngoại tệ của các doanh
nghiệp.. Quỹ tín dụng cịn phát triển thêm các dịch vụ mua bán ngoại tệ có kì
hạn, L/C tiền mặt, t vấn cho khách hàng liên qua đến thanh toán quốc tế...
* Kết quả kinh doanh.
Trong những năm qua Quỹ tín dung nhân dân trung ương chi nhánh đã
đạt đợc những kết quả nhất định, thể hiện ở bảng : Kết quả kinh doanh của
Quỹ tín dụng:

Nguyễn Thị Thanh Huyền

11

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
V tng thu nhập: Thu lãi tiền vay và thu lãi điều hoà vốn là nguồn thu
chủ yếu của Quỹ tín dung nhân dân trung ương chi nhánh. Năm 2010 và 2011
cả hai nguồn thu này đều tăng do nguồn vốn huy động tăng nên một mặt d nợ
tăng, mặt khác Quỹ tín dung nhân dân trung ương đã chuyển nguồn vốn
không dùng hết về QTDTW để thu lãi điều hòa, đa nguồn thu năm 2009 tăng
121,7% so với năm 2010, năm 2011 tăng 126,3% so với năm 2010.
Về tổng chi phí: Chi trả lãi tiền gửi là khoản chi chủ yếu của Quỹ tín
dung nhân dân trung ương.Năm 2009 tiền gửi của các tổ chức và dân c tăng
lên 137% so với năm 2010 nên số lãi phải trả tăng lên 120,2%,năm 2011 số

lãi phải trả tăng 121,2% so với năm 2010.
Như vậy, ta thấy đợc kết quả kinh doanh của Quỹ tín dung nhân dân
trung ương từ năm2008 đến 2011, lợi nhuận năm 2010 tăng so với năm 2009
là 199,2% năm 2011 tăng 101,5% so với năm 2010.

Nguyễn Thị Thanh Huyền

12

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
Bng 1.4 :Bng kết quả kinh doanh của Quỹ tín dụng nhân dân
Trung ương
Đơn vị: Tỷ đồng
2008
Số tiền

2009
Số tiền

2010
% so

Số tiền

2008
1. Tổng thu nhập


2011
% so

Số tiền

2009

% so
2010

305.434

371.927

121,7%

459.656

123,6%

400,179

87,9%

6.614

85.426

111,5%


107.347

125,6%

50.302

46,8%

13.996

18.730

113,8%

13.151

70,2%

9.521

72,4%

7.247

7.667

105,8%

9.559


124,7%

7.501

78,4%

205.603

257.241

125,1%

324.197

126,9%

332.420

102,5%

1.976

2.863

144%

4920

171,7%


345

7%

-Chi trả lãi

238.335

289.942

121,6%

339.446

117%

278.112

81,9%

-Chi trả lơng

224.300

269.768

120,2%

327.127


121,3%

266.206

81,3%

-Chi khác

7.672

7.942

103,5%

8.077

101,7%

8.108

100,3%

3. Lợi nhuận

6.363

12.232

192%


4242

34,7%

3.798

89,5%

67.099

60.335

90%

120.210

199,2%

122.067

101,5%

-Thu lãi
-Thu tiền gửi
TCTD
-Thu dịch vụ
-Thu lãi điều hoà
-Thu khác
2. Tổng chi phí


(Nguồn: Báo cáo kinh doanh 2008 - 2011, Quỹ tín dụng)

Nguyễn Thị Thanh Huyền

13

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
1.2 THC TRNG THẨM ĐỊNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN
DÂN TRUNG ƯƠNG CHI

1.2.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư
-Thu thập tài liệu, thông tin cần thiết
a/ Hồ sơ đơn vị:
- Tài liệu chứng minh tư cách pháp nhân vay vốn: Quyết định thành
lập, Giấy phép thành lập, Giấy phép kinh doanh, Quyết định bổ nhiệm ban
giám đốc, kế toán trưởng, Biên bản bầu hội đồng quản trị, Điều lệ hoạt động.
- Tài liệu báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh như:
+ Bảng cân đối tài sản.
+ Báo cáo kết quả kinh doanh.
+ Giấy đề nghị vay vốn.
b/Hồ sơ dự án:
- Kết quả nghiên cứu các bước: Nghiên cứu cơ hội, nghiên cứu tiền
khả thi.
- Các luận chứng kinh tế kỹ thuật được phê duyệt.
- Các hợp đồng xuất nhập khẩu, hợp đồng đầu vào đầu ra.

- Giấy tờ quyết định cấp đất, thuê đất, sử dụng đất, giấy phép xây dựng
cơ bản.
- Các tài liệu thông tin tham khảo khác
- Các tài liệu nói về chủ trương chính sách, phương hướng phát triển
kinh tế-xã hội.
- Các văn bản pháp luật liên quan: Luật đầu tư nước ngoài vào Việt
Nguyễn Thị Thanh Huyền

14

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
Nam, lut u tư trong nước, luật thuế, chính sách xuất nhập khẩu...
- Các tài liệu thống kê của tổng cục thống kê.
- Các tài liệu thơng tin và phân tích thị trường trong và ngoài nước do
các trung tâm nghiên cứu về thị trường trong và ngồi nước cung cấp. Thơng
tin, tài liệu của các Bộ, vụ, ngành khác.
- Các ý kiến tham gia của cơ quan chuyên môn, các chuyên gia, các tài
liệu ghi chép qua các đợt tiếp xúc, phỏng vấn chủ đầu tư, các đốc công, khách
hàng...
-Xử lý - phân tích - đánh giá thơng tin
Sau khi thu thập đầy đủ các tài liệu, thông tin cần thiết, ngân hàng tiến
hành sắp xếp, đánh giá các thông tin, từ đó xử lý và phân tích thơng tin một
cách chính xác, nhanh chóng kịp thời nhằm phục vụ tốt cho cơng tác thẩm
định dự án.
-Lập tờ trình thẩm định dự án đầu tư
Tuỳ theo tính chất và quy mơ của dự án, cán bộ thẩm định sẽ viết tờ

trình thẩm định dự án đầu tư ở các mức độ chi tiết cụ thể khác nhau. Tờ trình
thẩm định cần thể hiện một số vấn đề sau:
- Về doanh nghiệp: Tính hợp lý, hợp pháp, tình hình sản xuất kinh
doanh và các vấn đề khác.
- Về dự án: Cần tóm tắt được dự án.
- Kết quả thẩm định: Thẩm định được một số vấn đề về khách hàng như
năng lực pháp lý, tính cách và uy tín, năng lực tài chính, phương án vay vốn
và khả năng trả nợ, đánh giá các đảm bảo tiền vay của khách hàng. Về dự án
cần thẩm định được tính khả thi của dự án.

Nguyễn Thị Thanh Huyền

15

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
- Kt lun: Các ý kiến tổng quát và những ý kiến đề xuất và phương
hướng giải quyết các vấn đề của dự án.
Yêu cầu đặt ra với tờ trình thẩm định là phải chính xác, đầy đủ, rõ ràng
để lãnh đạo Quỹ tín dung ra quyết định về việc cho vay hay khơng cho vay và
phải có thơng báo kịp thời cho khách hàng.
Thẩm định tín dụng , đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn là một phần
không thể thiếu đợc trong quy trình nghiệp vụ cho vay và cũng là một khâu
khá phức tạp, đòi hỏi kinh nghiệm làm việc, kiến thức về nghiệp vụ cũng nh
nhạy cảm nghề nghiệp của cán bộ tín dụng.
Việc tổ chức thẩm định dự án đầu tư tại Quỹ tín dụng được thực hiện
như sau: Một dự án đầu tư từ khi được đưa đến Quỹ tín dụng để xin vay vốn

đến khi được chấp nhận cho vay thường trải qua ba giai đoạn. Việc thẩm định
chủ yếu do cán bộ tín dụng thực hiện. Dự án được giao cho một hoặc hai cán
bộ tín dụng, tuỳ theo quy mơ của dự án, tiến hành thẩm định và đa ra kết luận
theo mẫu tờ trình thẩm định cho vay trung và dài hạn theo dự án đầu tư do
Quỹ tín dụng nhân dân trung ương ban hành, sau đó nộp cho Trưởng phịng
hoặc Phó phịng. Trưởng phịng (Phó phịng) xem xét, đề xuất ý kiến cho vay
hoặc không cho vay hoặc yêu cầu cán bộ tín dụng thẩm định lại những chỗ
chưa hồn thiện. Sau đó dự án được trình lên Tổng Giám đốc hoặc Phó Tổng
Giám đốc để phê duyệt. Đến đây, nếu được sự đồng ý của Tổng Giám đốc
(Phó Tổng giám đốc) thì dự án mới được cấp vốn. Trong trường hợp những
dự án có số lợng tiền vay vợt q mức phán quyết của cán bộ tín dụng thì dự
án sẽ được trình lên Hội đồng tín dụng của Sở Quỹ tín dụng để xét duyệt.
1.2.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư
- Thẩm định khách hàng vay vốn
1) Thẩm định năng lực pháp lí
Nguyễn Thị Thanh Huyền

16

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
Ngi vay phi có đủ năng lực pháp lý theo qui định của pháp luật
trong quan hệ vay vốn với ngân hàng. Đối với thể nhân vay vốn (tư nhân, cá
thể, hộ gia đình): Người vay phải có quyền cơng dân, có sức khoẻ, kỹ thuật
tay nghề và kinh nghiệm trong lĩnh vực sử dụng vốn vay, có phẩm chất, đạo
đức tốt. Đối với pháp nhân: Phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh pháp nhân đó
được thành lập hợp pháp, có đăng ký kinh doanh, có giấy phép hành nghề, có

quyết định bổ nhiệm người đại diện pháp nhân trước pháp luật. Những giấy tờ
này phải phù hợp với các qui định trong các luật tổ chức hoạt động của loại
đó như: luật doanh nghiệp Nhà nước, luật công ty, luật doanh nghiệp tư nhân,
luật kinh tế tập thể, luật đầu tư nước ngồi...
Ngồi ra Quỹ tín dung cịn phải thẩm định xem khách hàng có thuộc
“Đối tượng được vay vốn” theo qui cụ thể của các chế độ, thể lệ cho vay hay
không ?
Các trường hợp khách hàng vay vốn là tổ chức kinh tế tập thể, cơng ty
cổ phần, xí nghiệp liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn... phải kiểm tra
tính pháp lí của “Người đại diện pháp nhân” đứng ra đăng kí hồ sơ vay vốn
phù hợp với - Điều lệ hoạt động” của tổ chức đó và phải có văn bản uỷ quyền
vay vốn của các cổ đông, các sáng lập viên hoặc những người đồng sở hữu
của tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
2) Thẩm định tính cách và uy tín.
Mục tiêu thẩm định về tính cách và uy tín của khách hàng nhằm mục
đích hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro do chủ quan của khách hàng gây
nên như: rủi ro về đạo đức, rủi ro về thiếu năng lưc, trình độ, kinh nghiệm,
khả năng thích ứng với thị trường. Đề phịng, phát hiện những âm mưu lừa
đảo ngay từ ban đầu của một số khách hàng.

Nguyễn Thị Thanh Huyền

17

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
Tớnh cỏch ca người vay không chỉ đựơc đánh giá bằng phẩm chất ,

đạo đức chung mà còn phải kiểm nghiệm qua kết quả hoạt động kinh doanh
trong quá khứ, hiện tại và chiến lược phát triển trong tương lai, Tính cách của
cá nhân vay vốn hoặc người đứng đầu pháp nhân còn được đánh giá bằng
năng lực lãnh đạo và quản lí như: Khả năng truyền cảm hứng cho người xung
quanh bằng lời nói và hành động, khả năng đưa ra các quyết định quản lí,
trình độ học vấn, kinh nghiệm, sự chín chắn, tầm nhìn, ảnh hưởng của tuổi
tác, bệnh tật, sở thích và xu hướng phát triển..
Uy tín của khách hàng được thể hiện dưới nhiều khía cạnh đa dạng
như: chất lượng, giá cả hàng hoá, dịch, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh trên thị
trường của sản phẩm, chu kì sống của các sản phẩm trên thị trường, các quan
hệ kinh tế tài chính, vay vốn, trả nợ với khách hàng, bạn hàng và Ngân hàng.
Uy tín chỉ được khẳng định và kiểm nghiệm bằng kết quả thực tế đạt được
trên thị trường qua thời gian càng dài thì càng thì càng chính xác. Do đó phải
phân tích các số liệu và tình hình phát triển với những thời gian khác nhau
mới có kết luận chính xác.
Phải đặc biệt chú ý những chủ doanh nghiệp chưa được đào tạo qua
trường lớp về quản trị kinh doanh, kinh tế tài chính. Khi quan hệ vay vốn,
khách hàng có những lời bóng gió về lợi ích, giúp đỡ cá nhân. Hết sức thận
trọng với những giám đốc, chủ doanh nghiệp sắp nghỉ hưu đối với doanh
nghiệp quốc doanh, cao tuổi, sức yếu đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh,
những người nghiện ngập, chơi bời.
3) Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng.
Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng nhằm xác định
sứ mạnh tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả
năng thanh tốn và hồn trả nợ của người vay. Ngồi ra còn phải xác định
Nguyễn Thị Thanh Huyền

18

Kinh Tế Đầu Tư 22



Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
chớnh xỏc s vốn chủ sở hữu thực tế tham gia vào phương án xin vay Ngân
hàng theo qui định của chế độ cho vay. Muốn phân tích được vấn đề này phải
dựa vào các báo cáo tài chính, bảng tổng kết tài sản, bảng quyết toán lỗ lãi.
Tuy nhiên các báo cáo tài chính chỉ cho thấy điều gì đã xảy ra trong q khứ,
vì vậy dựa trên kết quả phân tích, thẩm định cán bộ tín dụng phải biết sử
dụng chúng để nhận định, đánh giá, dự báo tìm các định hướng phát triển, để
chuẩn bị đối phó với các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. Khi
phân tích năng lực tài chính của khách hàng ta có thể đánh giá các chỉ tiêu:
-Thước đo tiền mặt
-Vốn lưu động thực tế của chủ sỡ hữu
-Tỉ lệ thanh toán nhanh
-Năng lực đi vay
-Hệ số tài trợ
-Khả năng sinh lời của tài sản
-Tỉ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu
-Các hệ số an tồn tài chính
- Thẩm định dự án đầu tư
1) Thẩm định sự cần thiết của dự án đầu tư
Vai trò của đầu tư là rất to lớn đối với sự phát triển kinh tế nhưng khi
xét riêng từng dự án đầu tư ta lại thấy có dự án đạt được
2) Thẩm định về mặt kỹ thuật của dự án đầu tư
Thẩm định kỹ thuật của dự án đầu tư là việc kiểm tra, phân tích các yếu
tố kỹ thuật và công nghệ của dự án để bảo đảm tính khả thi của dự án.
Đây là bước khá phức tạp trong công tác thẩm định dự án, đối với
Nguyễn Thị Thanh Huyền


19

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
nhng d ỏn địi hỏi cơng nghệ hiện đại cần phải có sư tư vấn của các chuyên
gia kỹ thuật.
a/ Thẩm định về quy mô, công nghệ và thiết bị của dự án.
Cần xem xét quy mơ cơng suất của dự án có phù hợp với khả năng tiêu
thụ của thị trường hay khơng? Nguồn vốn, khả năng quản lý của doanh
nghiệp có phù hợp với quy mô dự án không? Thị trường đáp ứng nhu cầu
nguyên vật liêu cho dự án có sãn sàng không?...Việc lựa chọn công nghệ thiết
bị cùng với các điều kiện đảm bảo mơi trường có ảnh hưởng đến khả năng sản
xuất của dự án. Khi đánh giá lựa chọn thiết bị công nghệ, ngân hàng thường
chú ý đến các vấn đề sau:
+ Kiểm tra công nghệ, thiết bị có phù hợp với dự án hay khơng.
+ Quy hoạch sản xuất, công suất, chất lượng, giá cả như thế nào.
+ Các phương thức chuyển giao công nghệ.
+ Kiểm tra sự ảnh hưởng của công nghệ tới môi trường và các biện
pháp khắc phục.
+ Các phương án thay thế, sửa chữa.
b/ Thẩm định việc cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác.
Đánh giá việc tính toán tổng hợp nhu cầu hàng năm về nguyên vật liệu
chủ yếu, động lực, lao động, điện nước... trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ
thuật so sánh với mức tiêu hao thực tế, kinh nghiệm với các doanh nghiệp
tương tự đang hoạt động.
Đối với các nguyên vật liệu thời vụ hoặc nhập khẩu cần tính tốn mức
dự trữ hợp lý để đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu thường xuyên và tránh

lãng phí vốn.

Nguyễn Thị Thanh Huyền

20

Kinh Tế Đầu Tư 22


Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Kinh tế Đầu t
i vi nhng nguyên vật liệu nhập khẩu hoặc khan hiếm cần xem xét
khả năng cung ứng thực tế trong và ngoài nước thông qua các hợp đông, các
văn bản cam kết của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp về số lượng, giá cả,
quy cách, phẩm chất, điều kiện giao hàng, phương thức thanh toán.
Đối với dự án khai thác sử dụng tài ngun khống sản phải điều tra
tính đúng đắn của tài liệu điều tra, thăm dò khảo sát, dánh giá phân tích về trữ
lượng, hàm lượng, chất lượng tài nguyên, giấy phép khai thác, xây dựng
c/Thẩm định địa điểm xây dựng dự án.
Khi phân tích tính khả thi của địa điểm lựa chọn để xây dựng dự án cần
nghiên cứu các điểm nguyên vật liệu, các trung tâm buôn bán có thuận tiện
cho việc vận chuyển, giao dịch đồng thời giảm được các chi phí vận chuyển
giao dịch. Cũng cần xét đến khía cạnh cơ sở hạ tầng, các vấn đề về mơi
trường có liên quan đến địa điểm.
Những vấn đề cần xem xét khi thẩm định về địa điểm.
- Vị trí xây dựng dự án có phù hợp với quy hoạch chung khơng.
- Diện tích xây dựng có khả năng mở rộng khi sản xuất phát triển, đáp
ứng những yêu cầu vệ sinh công nghiệp, xử lý ô nhiễm môi trường.
- Các nguồn cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm.
- Cơ sở hạ tầng nơi xây dựng dự án: Điện nước, giao thông, thông tin

liên lạc.
- Các chính sách của nhà nước về khuyến khích hay hạn chế phát
triển kinh tế ở khu vực lựa chọn dự án. Phải tuân thủ các quy định
về quy hoạch đất đai, kiến trúc xây dựng của địa phương, về di dân,
giải phóng mặt bằng...
d/ Thẩm định về tổ chức quản lý, thực hiện dự án
Nguyễn Thị Thanh Huyền

21

Kinh Tế Đầu Tư 22


×