Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Biến dị Biến dị di truyền. Biến dị không di truyền. Biến dị tổ hợp Đột biến. Đột biến gen. Thường biến. Đột biến nhiễm sắc thể.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> BµI 21. §ét biÕn gen.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> BµI 21. §ét biÕn gen Hãy gắn mạch còn lại cho đoạn mạch đơn sau? T A. a. G A T X. X T A G. Đoạn Trìnhgen tự của (a) các có tổng cặp bao nuclêôtit? nhiêu cặp nuclêôtit?. -T–G–A–T–X– -A–X–T–A–G–.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. d. T. A. T. A. G. X. G. X. A. T. A. T. T. A. T. A. X. G. X. G. T. A. G. X. A. T. T. A. X. G. T. A. T. A. G. X. A. T. T. A. X. G. G. X. H21.1. Một số dạng đột biến. b. c.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. T. A. G. X. A. T. T. A G. X. b. T. A. G. X. A. T. T. A G. X. c. T G A T X T. A X T A G A. d. T. A. G G. X X. T X. A G. Quan sát hình và hoàn thành nội dung bảng sau : Đoạn ADN. Số cặp nuclêôtit. Điểm khác so với đoạn (a). Đặt tên dạng biến đổi. - Mất một cặp nuclêôtit. b. 4. - Mất cặp X -G. c. 6. - Thêm cặp T - A. - Thêm một cặp nuclêôtit. d. 5. -Thay cặp A -T bằng cặp G - X. - Thay cặp nuclêôtit này Bằng cặp nuclêôtit khác.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> BµI 21. §ét biÕn gen Đột biến gen là gì?. - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleôtit. - Có Cácnhững dạng đột dạng biến độtgen biến: gen nào? + Mất một cặp nuclêôtit. + Thêm một cặp nuclêôtit. + Thay thế cặp nuclêotit này bằng cặp nuclêotit khác..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> BµI 21. §ét biÕn gen. Tại sao không nói mất, thêm, thay thế một nuclêôtit mà lại nói mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit? ADN có cấu trúc 2 mạch bổ sung, sự biến đổi ở một nuclêôtit nào đó phải xảy ra ở cả trên 2 mạch thì mới gọi là đột biến gen..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> BµI 21. §ét biÕn gen. Vậy đột biến gen khác biến dị tổ hợp ở điểm căn bản nào? - Ở biến dị tổ hợp, các gen được sắp xếp lại (tổ hợp lại) còn bản thân cấu trúc của gen không bị biến đổi. - Còn đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> BµI 21. §ét biÕn gen. nhânbiphát đột biến gen? rối loạn - Hãy Trongnêu tự nguyên nhiên: Đột ến gensinh phát sinh do những. trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể. + Bên ngoài: Ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hóa học VD: như tia phóng xạ, tia tử ngoại, thuốc trừ sâu DDT + Bên trong:Quá trình sinh lí, sinh hóa nội bào bị … rối loạn. VD: như sai sót trong quá trình nhân đôi ADN.. Máy bay Mỹ đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê kông, 26/07/1969.. Máy bay Mỹ rải chất độc da cam.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhà máy hạt nhân. Thử vũ khí hạt nhân. Sử dụng thuốc trừ sâu. Sạt lở đất. Rác thải. Cháy rừng.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Một số đột biến gen. Câm , điếc bẩm sinh. Bé bốn chân. Bệnh bạch tạng.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> BµI 21. §ét biÕn gen. - Trong thực nghiệm: Con người đã gây ra các đột biến nhân Về bằng nhà em hãy tìm một số dụhóa về đột biến gen phát sinh tạo các tác nhân vậtvílí, học.. trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> BµI 21. §ét biÕn gen. Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?. Có hại H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng). Có H21.4. Độtlợi biến gen. Có hại H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng. ở cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> BµI 21. §ét biÕn gen. Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình? Gen. Biến đổi trong cÊu tróc gen. mARN. Biến đổi mARN. Pr«tªin. Biến đổi Pr«tªin t¬ng øng. TÝnh tr¹ng. Biến đổi KiÓu h×nh.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> BµI 21. §ét biÕn gen. Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình lại thường có haïi cho baûn thaân sinh vaät? Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người. §ét biÕn cã lợi. §ét biÕn cã h¹i. Lúa thơm cho năng suất cao. §ét biÕn cã h¹i Tay bÞ dÞ d¹ng. ườtườt biÕn biÕn cã h¹i cã lợi Cam không hạt.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> BµI 21. §ét biÕn gen. Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?. . Đa số đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi có ý nghĩa trong chăn nuôi , trồng trọt ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Từ nguyên nhân tácgìhại gensinh , chúng Là những học sinh , các em sẽvà làm để của hạn đột chếbiến sự phát đột ta phải thức biếncó gený có hạinhư ? thế nào trong việc bảo vệ môi trường để hạn chế sự phát sinh đột biến gen có hại ? -Tham gia tốt phong trào bảo vệ môi trường . - Vệ sinh môicác trường đất, nước…. Sử dụng và cócóbiện pháp phòng sửvệ dụng - -Vận động hợp mọi lý người ý thức tốtđề trong việckhi bảo môithuốc trừ sâu, trường . thuốc diệt cỏ và một số chất độc có khả năng gây đột biến gen. - -Cùng cộngsựđồng ủng hộ cácngăn phong trào chống xuất Hạn chế gia tăng hoặc ngừa các hoạt sản động gâyvàrasử ô dụng vũmôi khí hạt nhân . . . nhiễm trường..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> GHI NHỚ. - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngòai cơ thể tới phân tử ADN, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên và do con người gây ra. Đột biến gen thường liên quan đến một cặp nuclêotit, điển hình là các dạng: mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit. - Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. 2. 3. 4. 5. 6.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 1: Chän tõ hoÆc côm tõ thÝch hîp sau ®©y ®iÒn vµo chç trèng: cÊu tróc; m«i trêng; mÊt; thay thÕ; thªm; kiÓu h×nh; con ngêi; tù nhiªn.. Đột biến gen là những biến đổi trongcấu(1)trúc ……...cña gen. §ét biÕn gen x¶y ra do ¶nh h (2) trêng ëngm«i phøc t¹p cña…………...trong vµ ngoµi c¬ (3) ®iÒu tù nhiªn thÓ tíi ph©n tö AND, xuÊt hiÖn trong (4) con ngêi ..hoÆc do………….g©y ra. §ét biÕn kiÖn ……… gen thờng liên quan đến một cặp nuclêôtít, điển (7)..,thÕ (6) thªm h×nh mÊt lµ(5)c¸c d¹ngthay … ……,………..mét cÆp nuclª«tÝt. §ét biÕn gen thêng cã h¹i nhng 1còng cã khi cã 2 3 4 5 lîi.. 6.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> A. Câu 2: Nguyªn nhân gây ra đột biến gen là: (chọn phơng án đúng nhất) Các tác nhân vật lý trong ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt). B. Các tác nhân hóa học trong ngoại cảnh như các hóa chất độc hại :điôxin.... C. Các rối loạn sinh lý, sinh hóa của tế bào. D. Cả A, B và C đúng 1. 2. 3. 4. 5. 6.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 3: Vai trò của đột biến gen là:( chän phơng án đúng nhất) A B C D. Luôn có hại cho bản thân sinh vật.. Thường có hại cho bản thân sinh vật Một số đột biến gen lại có lợi Cả B và C. 1. 2. 3. 4. 5. 6.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 4: §ét biÕn gen phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo ? (chän ph¬ng ¸n đúng nhất) A. B. C. D. §Æc ®iÓm cÊu tróc cña gen.. T¸c nh©n ngo¹i c¶nh hay rèi lo¹n qu¸ trình trao đổi chất C¸c ®iÒu kiÖn sèng kh¾c nghiÖt Cả A và B 1. 2. 3. 4. 5. 6.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 5: §ét biÕn gen biÓu hiÖn ra kiÓu h×nh khi nào? ( chọn phơng án đúng) A. B. C. D. Khi kiểu gen ở thể đồng hợp trội và trong điều kiÖn m«i trêng thÝch hîp Khi kiÓu gen ë thÓ dÞ hîp vµ trong ®iÒu kiÖn m«i tr êng thÝch hîp Khi kiểu gen ở thể đồng hợp lặn và trong điều kiện m«i trêng thÝch hîp. Cả A, B và C 1. 2. 3. 4. 5. 6.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 6: Mét gen cã : A = 600 nuclª«tit, G = 900 nuclêôtit. Nếu khi đột biến , gen đột biến có: A = 601nuclêôtit, G = 900 nuclêôtit.Đây là dạng đột biến nào ? ( chọn phơng án đúng) A. B. C. D. MÊt mét cÆp nuclª«tit Thªm mét cÆp nuclª«tit Thay thÕ cÆp nuclª«tit nµy b»ng cÆp nuclª«tit kh¸c §¶o cÆp nuclª«tit nµy b»ng cÆp nuclª«tit kh¸c 1. 2. 3. 4. 5. 6.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Học bài - Trả lời các câu hỏi trong SGK CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST - Tìm hiểu các dạng đột biến nhiễm sắc thể - Nguyên nhân phát sinh - Tính chất (lợi ích, tác hại).
<span class='text_page_counter'>(29)</span> GHI NHỚ. - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngòai cơ thể tới phân tử ADN, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên và do con người gây ra. Đột biến gen thường liên quan đến một cặp nuclêotit, điển hình là các dạng: mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit. - Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. 3. 4. 5. 6. *.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. 3. 4. 5. 6.
<span class='text_page_counter'>(32)</span>