Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ĐÁP ÁN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.38 KB, 19 trang )

B1: Xác định vấn đề
B2: Đưa ra các giải pháp
chọn giải pháp
B4: Thực hiện giải pháp
hiện giải pháp
Bước cuối cùng: Đánh giá giải pháp
Ơ
Ơ
Ơ
Ơ

số
số
số
số

1:
2:
3:
4:

cơng
cơng
cơng
cơng

việc
việc
việc
việc


B3: Lựa
B5: Theo dõi thực

quan trọng và khẩn cấp
quan trọng nhưng không khẩn cấp
không quan trọng nhưng khẩn cấp
không quan trọng và không khẩn cấp

1. Trong quá trình giao tiếp, một người sẽ không được người khác tin tưởng
khi họ:
a. Có lời nói và hành động thống nhất
b. Có nghề nghiệp, công việc ổn định
c. Luôn quan tâm giúp đỡ người khác
d. Không trung thực trong công việc
2. Xác định một luận điểm đúng nhất trong số các luận điểm dưới đây bàn
về tính cách và trang phục của con người.
a. Mỗi người có tính cách khác nhau nên phong cách ăn mặc cũng khác nhau
b. Những người có phong cách ăn mặc giống nhau thì tính cách cũng giống nhau
c. Những người không ăn mặc giống nhau thì tính cách cũng không thể giống nhau
d. Những người có phong cách ăn mặc giống nhau nhưng tính cách vẫn có thể
khác nhau
3. Tìm phương án đúng nhất. Lời khen có tác dụng rất tích cực trong quan
hệ giao tiếp. Tuy nhiên nên bày tỏ lời khen như thế nào để tăng hiệu quả
bền vững của các mối quan hệ ?
a. Tìm tất cả ưu điểm và thế mạnh của đối tác để khen tặng nơi đông người
b. Cố gắng sử dụng tối đa những lời khen tặng cho đối tác
c. Dành những lời khen tặng chân thành cho đối tác đúng lúc, đúng chỗ
d. Tìm hiểu những điều đối tác thích nghe để ca tụng
4. Trong quá trình giao tiếp với những người khác, nếu một người chỉ chú
tâm đến lợi ích của bản thân mình thì người đó sẽ:

a. Tạo uy tín lớn với các đối tác
b. Tạo dựng được mối quan hệ lâu dài với các đối tác
c. Tạo sự bất tín nhiệm của các đối tác
d. Tạo được nhiều thiện cảm với các đối tác

5. Lời khen loại nào sau đây sẽ gây phản cảm cho đối tác?
a. Lời khen chân thành
b. Lời khen khích lệ
c. Lời khen đúng lúc, đúng chỗ
d. Lời khen tâng bốc, giả dối
6. Xác định một câu hỏi dạng mở trong số các câu sau:
a. “Đừng giấu giếm tôi chuyện đó, nói ra đi”
b. “Như bạn biết thì câu chuyện diễn ra thế nào?”
c. “Bạn đã biết chuyện, sao cịn chưa nói?”
d. “Nói ngay câu chuyện cho tơi biết đi”


7. Những yếu tố nào sau đây không thuộc hình thức giao tiếp bằng ngôn
từ?
Select one:
a. Diễn tả bằng ánh mắt
b. Truyền thông tin bằng hình ảnh
c. Diễn đạt bằng lời nói
d. Viết ký hiệu
8. Để giao tiếp thành công thì con người cần xác định cự li và phương pháp
giao tiếp với người khác như thế nào?
a. Với mọi người đều sử dụng phương pháp và cự li giao tiếp như nhau
b. Không cần xác định cự li hay phương pháp giao tiếp với từng người vì với bất kì ai
mình cũng nên tận tình chu đáo
c. Việc giao tiếp với người khác như thế nào tùy thuộc vào hồn cảnh cụ thể nên khơng

cần xác định trước
d. Nên xác định cự li và phương pháp giao tiếp với từng đối tượng cụ thể để có
cách ứng xử phù hợp

9. Trong quá trình giao tiếp, khi cần đối tác cung cấp thông tin, bạn nên
đặt câu hỏi dạng nào để khiến cho đối tác dễ chịu và cởi mở nói chuyện với
bạn?
a. Câu hỏi dạng mệnh lệnh
b. Câu hỏi dạng đóng
c. Câu hỏi dạng yêu cầu
d. Câu hỏi dạng mở
10. Tìm câu trả lời đúng nhất. Những người là đối tác thân thiết của nhau
cần cư xử thế nào để duy trì mối quan hệ lâu dài với nhau?
a. Đã là đối tác thân thiết của nhau thì không cần giữ lễ nghĩa khoảng cách với nhau
b. Dù là lần gặp gỡ đầu tiên thì các đối tác cũng không cần giữ lễ nghĩa, khoảng cách
với nhau
c. Dù là thân cận đến mấy thì các đối tác cũng nên giữ lễ nghĩa, khoảng cách
nhất định, không được suồng sã với nhau
d. Nếu là lần gặp gỡ đầu tiên thì các đối tác mới cần phải giữ lễ nghĩa, khoảng cách với
nhau
11. Con người không nên làm gì nếu muốn thành công trong giao tiếp với
người khác?
a. Tự do bộc lộ cảm xúc của mình
b. Làm chủ được cảm xúc của bản thân
c. Duy trì được trạng thái cân bằng tâm lý
d. Tự ý thức về sự tồn tại của bản thân mình
12. Trong giao tiếp xã giao, nên sử dụng ngôn từ như thế nào để mọi người
xung quanh đều hiểu đúng thông điệp của mình?
a. Sử dụng ngôn ngữ dân dã, thô tục
b. Sử dụng ngôn từ đơn giản phù hợp với người nghe và bối cảnh giao tiếp

c. Sử dụng cách ví von trừu tượng để người nghe cảm nhận sâu sắc vấn đề
d. Sử dụng cách nói bóng bẩy để làm tăng ý nghĩa của ngôn từ


13. Tìm phương án đúng nhất. Vì sao để giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp lâu
dài thì cần phải giữ lễ nghĩa và khoảng cách nhất định, không được suồng
sã với các đối tác của mình?
a. Vì ai cũng có lịng tự tơn và mong muốn được người khác tơn trọng
b. Vì ai cũng có lịng tự tơn, việc giữ lễ nghĩa khoảng cách là để thể hiện sự
tôn trọng đối tác
c. Vì hai người cho dù thân nhau đến mấy thì cũng không thể hiểu hết suy nghĩ của
nhau
d. Vì mỗi người có tính cách năng lực, sở thích khác nhau
14. Để thông điệp được truyền đi một cách rõ ràng, chính xác tạo hiệu quả
tốt trong giao tiếp, người gửi thông điệp không nên làm gì?
a. Xác định chủ đề muốn nói
b. Sử dụng ngôn từ đơn giản, phù hợp với người nghe
c. Nói câu ngắn, truyền đạt từng thông tin
d. Nói câu dài, hàm chứa nhiều thông tin
15. Khi công việc được giao có những thay đổi đáng kể về phạm vi và cấp
độ, xuất hiện nguy cơ quá tải khiến không thể đảm đương được công việc
thì cấp dưới cần làm gì?
a. Im lặng, không làm gì vì cấp trên đã giao việc thì chắc phải biết vấn đề
b. Chủ động đề xuất với cấp trên về phương án thực hiện và nói rõ giới hạn
khả năng của mình
c. Buông xuôi, làm được đến đâu thì làm
d. Tạo diễn đàn chia sẻ bức xúc với các đồng nghiệp khác
16. Người quản lý nên làm gì để có thể nghe được những ý kiến phản hồi từ
các nhân viên của mình?
a. Điềm đạm, bình tĩnh sẵn sàng tiếp nhận thông tin nhiều chiều

b. Phản ứng mạnh mẽ với những người bất đồng quan điểm
c. Thái độ đối xử với từng nhân viên luôn được phân biệt ro
d. Tuyên bố một trong những phẩm chất cần thiết của cấp dưới là biết tuân thủ.
17. Nhân viên cấp dưới làm việc trong một tổ chức nên làm gì?
a. Giải quyết mâu thuẫn cá nhân trong giờ làm việc
b. Sử dụng điện thoại quá nhiều vào việc riêng
c. Tránh nói xấu cấp trên sau lưng
d. Luôn miệng kêu ca phàn nàn
18. Tìm câu trả lời đúng nhất. Nhìn vào các mối quan hệ ứng xử trong nội
bộ doanh nghiệp có thể đánh giá:
a. Phong cách người lãnh đạo doanh nghiệp
b. Văn hóa của một doanh nghiệp
c. Vị thế của mỗi thành viên trong doanh nghiệp
d. Sự dân chủ trong doanh nghiệp
19. Trong trường hợp cụ thể, khi cấp trên đưa ra những quyết định không
như mong đợi của bạn nhưng lại có vẻ phù hợp với các đồng nghiệp khác,
bạn nên làm gì?
a. Tuân thủ, cấp quản lý bao giờ cũng có lý do để ra quyết định
b. Tranh luận đến cùng để thuyết phục cấp trên theo phương án mong muốn của mình
c. Tạo diễn đàn chia sẻ bức xúc với các đồng nghiệp khác
d. Chán nản, phản ứng bằng cách bất hợp tác


20. Khi chưa thực sự hiểu rõ yêu cầu của công việc; thực trạng công việc;
phương pháp làm việc; v.v. nhân viên cấp dưới nên giải quyết như thế nào?
a. Hỏi kinh nghiệm của các nhân viên khác
b. Chủ động hỏi ý kiến cấp trên
c. Tạm gác công việc lại
d. Tự làm theo cách của mình
21. Tìm phương án đúng nhất. Người lãnh đạo doanh nghiệp giữ vai trò

quan trọng trong việc xây dựng môi trường giao tiếp ứng xử tốt đẹp trong
doanh nghiệp của mình vì:
a. Người lãnh đạo là người có thể đưa ra những qui định về giao tiếp ứng xử và
yêu cầu mọi thành viên trong doanh nghiệp phải tuân thủ những quy định đó
b. Người lãnh đạo là người điều hành tồn bợ hoạt đợng của doanh nghiệp
c. Người lãnh đạo gương mẫu trong giao tiếp ứng xử sẽ là tấm gương cho mọi thành
viên doanh nghiệp noi theo
d. Người lãnh đạo là người chịu trách nhiệm và đại diện cho doanh nghiệp trước xã hội
và pháp luật
22. Để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp thì cần làm gì?
a. Tránh đặt lợi ích cá nhân lấn át lợi ích của đờng nghiệp
b. Ganh đua không lành mạnh với đồng nghiệp
c. Bảo thủ, không tiếp thu ý kiến của đồng nghiệp
d. Kẻ cả, thiếu tôn trọng đồng nghiệp
23. Khi có ý tưởng muốn đề x́t với cấp trên để hồn thiện cơng việc,
hồn thiện tở chức, v.v. bạn nên làm gì?
a. Nhờ đồng nghiệp đề xuất hộ
b. Đề xuất quá nhiều ý tưởng một lúc
c. Im lặng, lúc nào tiện thì nói
d. Cân nhắc, chọn lọc ý tưởng đề xuất phù hợp
24. Cách hiểu nào dưới đây của cấp dưới về cấp trên là đúng?
a. Cấp trên phải là người hoàn thiện về mọi mặt
b. Đã là cấp trên thì không thể phạm sai lầm
c. Cấp trên mà không am hiểu mọi lĩnh vực chuyên môn thì không thể lãnh đạo nhân
viên
d. Cấp trên cũng là con người, ai cũng có điểm mạnh điểm yếu
25. Mối quan hệ ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp phụ thuộc nhiều nhất
vào yếu tố nào?
a. Phong cách của ban lãnh đạo doanh nghiệp
b. Văn hóa địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động/ quốc tịch của doanh nghiệp

c. Loại hình doanh nghiệp
d. Tính cách của từng nhân viên
26. Quan niệm nào sau đây là không đúng về mối quan hệ cấp trên cấp
dưới trong doanh nghiệp
a. Mối quan hệ cấp trên – cấp dưới được quy định như thế nào là tùy thuộc vào từng
doanh nghiệp cụ thể
b. Quan niệm về mối quan hệ cấp trên – cấp dưới là giống nhau ở mọi doanh
nghiệp
c. Quan niệm về mối quan hệ cấp trên – cấp dưới tùy thuộc vào quốc tịch của doanh


nghiệp
d. Quan niệm về mối quan hệ cấp trên – cấp dưới bị ảnh hưởng bởi văn hóa của từng địa
phương, từng quốc gia

27.Các đồng nghiệp của nhau muốn xây dựng môi trường làm việc thân
thiện, hiệu quả thì không nên làm gì?
a. Phát huy tối đa tính cách và sở thích cá nhân
b. Hỡ trợ nhau thực hiện cơng việc được giao
c. Phát triển các kỹ năng làm việc theo nhóm
d. Chia sẻ kinh nghiệm, bài học của bản thân
28. Tìm câu trả lời đúng nhất. Chú trọng đến vấn đề giao tiếp ứng xử trong
môi trường làm việc là một cách để mỗi thành viên trong doanh nghiệp xây
dựng “nhân hiệu” của mình vì:
a. Qua việc giao tiếp ứng xử với những người xung quanh, mỗi cá nhân bộc lộ tính cách
của mình
b. Nhân hiệu tốt sẽ giúp con người thành công hơn trong cuộc sống
c. Nhìn vào cách giao tiếp ứng xử có thể đánh giá được phẩm chất của mỗi cá nhân
d. Giao tiếp ứng xử tốt giúp mỗi cá nhân xây dựng hình ảnh tốt đẹp của mình
trong con mắt của người khác

29. Khi một người có thành tích trong cơng việc, được cấp trên ưu ái,
thường xuyên khen ngợi thì người đó cần làm gì để đạt được cả sự tôn
trọng và yêu mến của đồng nghiệp?
a. Luôn nhắc nhở các đồng nghiệp nhớ đến thành tích của mình
b. Luôn khiêm tốn, cư xử nhã nhặn, tế nhị với các đồng nghiệp
c. Luôn xu nịnh cấp trên trước mặt các đồng nghiệp
d. Luôn thể hiện mình trước cấp trên và các đồng nghiệp
30. Tìm câu trả lời đúng nhất. Môi trường làm việc thân thiện, mối quan hệ
lành mạnh trong doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến khả năng sáng
tạo, năng lực làm việc… của người lao động vì:
a. Con người là nhân tố quan trọng nhất trong mọi tổ chức
b. Về bản chất, con người chỉ có thể phát huy được tốt nhất năng lực sáng tạo
của mình khi được ở trong mợt mơi trường thoải mái, thích hợp
c. Bản chất của con người bị ảnh hưởng bởi điều kiện hoàn cảnh bên ngoài
d. Bản năng con người bao giờ cũng thích được tự do, thoải mái, vui vẻ
31. Khi nhân viên cấp dưới được cấp trên giao một nhiệm vụ nằm ngồi
phạm vi những cơng việc thường làm (khơng trong danh mục các công việc
được mô tả khi phân công trách nhiệm) thì cấp dưới nên phản ứng như thế
nào?
a. Đẩy việc sang nhân viên khác
b. Nhiệt tình thực hiện
c. Từ chối thẳng thừng
d. Nhận việc nhưng không hào hứng
32. Tìm câu trả lời đúng nhất. Một doanh nghiệp có môi trường giao tiếp
ứng xử nội bộ tốt đẹp sẽ thu hút được sự quan tâm của đối tác và khách
hàng vì:
a. Đối tác và khách hàng cũng kỳ vọng những mối quan hệ tốt đẹp như vậy từ
doanh nghiệp



b. Doanh nghiệp có xử lý tốt các mối quan hệ bên trong thì mới có khả năng xử lý tốt
các mối quan hệ bên ngoài
c. Đối tác và khách hàng tin tưởng vào sự phát triển của doanh nghiệp
d. Đối tác và khách hàng coi mối quan hệ nội bộ của doanh nghiệp là sự thể hiện của
văn hóa và phương thức quản lý của doanh nghiệp

33. Khi mới được tuyển dụng vào làm việc, nhân viên cấp dưới không nên:
a. Ở lại làm thêm giờ cùng các đồng nghiệp
b. Thể hiện tinh thần trách nhiệm với công việc được giao
c. Chịu khó tìm hiểu về nơi làm việc, các mối quan hệ cơng việc
d. Tị mị tìm hiểu các mối quan hệ cá nhân
34. Những người là đồng nghiệp của nhau sẽ không thể xây dựng môi
trường làm việc thân thiện, hiệu quả nếu:
a. Không phân biệt đối xử nam nữ
b. Co mình khép kín, khơng chia sẻ ý kiến của mình
c. Tôn trọng các mục tiêu cá nhân của nhau
d. Đúng mực trong cư xử giao tiếp
35. Theo mô hình cửa sổ Johari, cách thức mà con người tương tác với
người khác để hiểu về bản thân mình là gì?
a. Tiếp nhận thông tin nhiều chiều từ bên ngoài
b. Tích cực giao lưu hợp tác với người khác
c. Chân thành lắng nghe ý kiến góp ý từ người khác
d. Tự bộc lộ và đón nhận thông tin phản hồi
36. Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần phải tự tin vào bản
thân mình?
a. Vì sự tự tin mang lại cho con người sự chắc chắn cần thiết để tiến lên phía trước
b. Vì đó là điều kiện cần thiết để con người làm chủ bản thân, chủ động thực
hiện những mục tiêu mà mình đã đề ra.
c. Vì khi con người có sự tự tin mạnh mẽ thì họ có thể thu hút và truyền cảm hứng tự tin
cho những người xung quanh

d. Vì những người tự tin có thể dễ dàng giải quyết công việc, vượt qua những thách thức
37. Người có độ thông minh cảm xúc cao là người:
a. Hiểu về năng lực bản thân, tự hào về giá trị bản thân và không ngừng ca ngợi bản
thân mình
b. Hiểu về năng lực bản thân, hành động theo cảm tính, nhạy cảm đoán biết được cảm
xúc và suy nghĩ của người khác
c. Hiểu về năng lực bản thân, tự do thể hiện cảm xúc của mình, nhạy cảm đoán biết
được cảm xúc và suy nghĩ của người khác
d. Hiểu về năng lực bản thân, biết tự kiểm soát cảm xúc, cân bằng các mối
quan hệ, nhạy cảm đoán biết được cảm xúc và suy nghĩ của người khác
38. Mô hình cửa sổ Johari đã chỉ ra lợi ích của việc mở rợng các mối quan
hệ giao tiếp, chủ động chia sẻ quan điểm và trao đổi thông tin với người
khác. Tuy nhiên, vấn đề chia sẻ thông tin cần được thực hiện như thế nào?
a. Chia sẻ với đối tượng cần thông tin của mình
b. Sự chia sẻ thông tin cần phụ thuộc vào độ thông minh cảm xúc của từng
người
c. Chia sẻ tất cả thông tin với mọi đối tượng


d. Chia sẻ thông tin với đối tượng mà mình thấy tin tưởng

39. Tìm phương án đúng nhất. Muốn phát triển được bản thân thì con
người cần phải làm gì?
a. Nhận biết năng lực bản thân, đặt ra mục tiêu phù hợp, lập kế hoạch để thực
hiện mục tiêu
b. Nhận biết năng lực, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân rồi thụ động chờ đợi thời cơ
c. Đặt ra mục tiêu lớn, thể hiện hoài bão, khát vọng và chờ đợi sự giúp đỡ để hoàn
thành mục tiêu
d. Đặt ra mục tiêu phù hợp với năng lực bản thân, lập kế hoạch để từng bước thực hiện
mục tiêu đó

40. Tìm phương án đúng nhất. Một người được coi là biết kiểm soát cảm
xúc của bản thân khi người đó:
a. Giữ vẻ mặt bình thản trước mọi hoàn cảnh
b. Tự do bợ lợ cảm xúc của mình trong mọi hồn cảnh
c. Biết che giấu những cảm xúc khó chịu bên trong
d. Kiềm chế sự bốc đồng, giữ bình tĩnh khi sự việc bất ngờ xảy ra
41. Tìm phương án đúng nhất. Một người được coi là thực sự có khả năng
kiểm soát cảm xúc của bản thân khi người đó:
a. Kiềm chế sự bốc đồng của bản thân
b. Dằn vặt bản thân, đau đầu mất ngủ
c. Giữ bình tĩnh trước mọi bất ngờ xảy ra
d. Giữ bề ngoài bình thản, cố gắng giữ sự khó chịu bên trong
42. Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần nhận thức được điểm
mạnh và điểm yếu của bản thân mình?
a. Vì con người cần so sánh năng lực của mình với những người xung quanh
b. Vì con người chỉ có thể tự tin khi biết được điểm mạnh của bản thân để phát
triển nó và biết điểm yếu của bản thân để khắc phục nó
c. Vì con người cần sự tôn trọng từ những người khác
d. Vì con người cần che dấu những điểm yếu của bản thân và bộc lộ những điểm mạnh
của bản thân
43. Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần hiểu biết năng lực của
bản thân mình?
a. Vì đó là tiền đề quan trọng để con người xây dựng nhân hiệu, tạo dựng hình
ảnh và uy tín cá nhân hướng đến sự thành cơng trong công việc và cuôc sống
b. Vì con người cần phát huy những điểm mạnh và tìm cách khắc phục những điểm yếu
để tự hoàn thiện mình
c. Vì việc nhận biết về bản thân sẽ quy định thái độ trong quan hệ giao tiếp với mọi
người xung quanh.
d. Vì con người cần biết đâu là điểm mạnh và điểm yếu của mình để thành công trong
cuộc sống

44. Theo mô hình cửa sổ Johari, một người muốn khám phá những năng lực
của chính bản thân mình thì người đó cần làm gì?
a. Thu hẹp mối quan hệ và phạm vi giao tiếp của mình
b. Tích cực chủ đợng tìm kiếm cơ hội để phát triển bản thân
c. Trông chờ sự tác đợng từ bên ngồi


d. Thụ động chờ đợi cơ hội

45. Khi đứng trước nhiều giải pháp cho một vấn đề thì cần làm gì để lựa
chọn được giải pháp phù hợp nhất?
a. Cân nhắc hậu quả khi lựa chọn giải pháp và lựa chọn giải pháp theo trực giác vì đó là
cách tốt nhất để giải quyết vấn đề
b. Chia các thành viên thảo luận từng vấn đề để có hành động cụ thể cho từng lĩnh vực
và sau đó trình bày chia sẻ chung
c. Ứng dụng kỹ thuật biểu đồ để nhóm các giải pháp; đánh giá các giải pháp
bằng quá trình so sánh; tư duy vượt ra ngoài rào cản và cân nhắc hậu quả khi
lựa chọn giải pháp
d. Tìm người có kinh nghiệm giải quyết vấn đề để nhờ lựa chọn giải pháp
46. Bước cuối cùng trong quy trình giải quyết vấn đề là:
a. Đánh giá giải pháp
b. Thực hiện giải pháp
c. Theo doi thực hiện giải pháp
d. Lựa chọn giải pháp
47. Phương án nào dưới đây giải thích đúng nhất về việc lựa chọn phương
pháp giải quyết vấn đề đơn giản, dễ thống nhất và các thông tin có khả
năng dự báo trước?
a. Khi gặp vấn đề đơn giản, dễ thống nhất và các thông tin có khả năng dự
báo trước thì nên sử dụng cách giải quyết vấn đề theo hệ thống để tìm giải
pháp

b. Khi gặp vấn đề đơn giản, dễ thống nhất và các thông tin có khả năng dự báo trước thì
nên sử dụng cách giải quyết vấn đề theo cảm nhận sáng tạo để tìm giải pháp
c. Khi gặp vấn đề đơn giản, dễ thống nhất và các thông tin có khả năng dự báo trước thì
nên sử dụng cách giải quyết vấn đề theo ngẫu hứng để tìm giải pháp
d. Khi gặp vấn đề đơn giản, dễ thống nhất và các thông tin có khả năng dự báo trước thì
nên kết hợp sử dụng càng nhiều cách giải quyết vấn đề càng tốt để tìm giải pháp
48. Kỹ thuật “đặt 5 lần câu hỏi tại sao” là nhằm mục đích gì?
a. Xác định nguyên nhân gốc của vấn đề
b. Xem xét khía cạnh đối diện của vấn đề
c. Xem xét vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau
d. Phát huy tính sáng tạo trong giải quyết vấn đề
49. Khi đối mặt với một vấn đề cần giải quyết, việc đầu tiên bạn phải làm là:
a. Đánh giá vấn đề
b. Lựa chọn giải pháp
c. Thực hiện giải pháp
d. Xác định vấn đề

50. Bước thứ hai trong quy trình giải quyết vấn đề là
a. Xác định vấn đề
b. Đưa ra các giải pháp
c. Lựa chọn các giải pháp
d. Thực hiện giải pháp
51. Kỹ thuật xương cá” là phương pháp dùng để làm gì?


a. Xem xét khía cạnh đối diện của vấn đề
b. Phát huy tính sáng tạo trong giải quyết vấn đề
c. Phân tích các nguyên nhân của vấn đề
d. Xem xét vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau


52. Tìm phương án trả lời đúng nhất. Để giải quyết vấn đề một cách hiệu
quả thì cần xem xét vấn đề đó như thế nào?
a. Xem xét vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau
b. Xem xét vấn đề từ một góc độ
c. Xem xét vấn đề từ góc độ đối diện
d. Xem xét vấn đề từ nguyên nhân gốc
53. “Kỹ thuật Janusian” là phương pháp dùng để làm gì?
a. Xem xét vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau
b. Phát huy tính sáng tạo trong giải quyết vấn đề
c. Xác định nguyên nhân gốc của vấn đề
d. Xem xét khía cạnh đối diện của vấn đề
54. Bước thứ tư trong quy trình giải quyết vấn đề là
a. Xác định vấn đề
b. Thực hiện giải pháp
c. Lựa chọn giải pháp
d. Đưa ra các giải pháp
55. Khi có công việc quan trọng và khẩn cấp thì con người cần hành động
như thế nào?
a. Lập kế hoạch để thực hiện từng bước
b. Tập trung mọi nguồn lực để giải quyết ngay lập tức
c. Ủy quyền cho người khác làm hộ
d. Nghiên cứu để tìm giải pháp ứng phó lâu dài
56. Quản lý thời gian bằng cách sử dụng lịch công tác sẽ mang lại lợi ích
gì?
a. Giúp sắp xếp cơng việc theo trình tự thời gian và hoạch định công việc
trong tương lai gần
b. Giúp phân loại và sắp xếp công việc theo tính khẩn cấp và tầm quan trọng
c. Giúp tập trung vào các công việc trước mắt
d. Giúp nhớ ra các công việc nằm ngồi lịch cơng tác
57. ́u tố nào dưới đây là nguyên nhân gây lãng phí thời gian?

a. Làm việc khơng có kế hoạch
b. Văn phịng làm việc ngăn nắp, gọn gàng
c. Kỹ năng giao tiếp tốt
d. Đề ra mục tiêu cụ thể, ro ràng
58. Quản lý thời gian bằng cách ghi chép danh sách các công việc cần làm
(check list) sẽ mang lại lợi ích gì?
a. Giúp nhớ ra các cơng việc nằm ngồi bản danh sách
b. Giúp nhắc nhở từng công việc theo trình tự thời gian
c. Giúp nhớ các đầu mục công việc cần làm
d. Giúp nhớ các chi tiết công việc và các nhiệm vụ trọng tâm


59. Tìm phương án trả lời đúng nhất. Một việc như thế nào thì được coi là
khẩn cấp?
a. Một việc được coi là khẩn cấp khi nó đòi hỏi sự chú ý ngay lập tức
b. Một việc được coi là khẩn cấp khi nó cần nhiều thời gian để giải quyết
c. Một việc được coi là khẩn cấp khi cần nhiều người giải quyết
d. Một việc được coi là khẩn cấp khi nó gây ra hậu quả lớn
60. Tìm phương án đúng nhất. Một việc như thế nào thì được coi là quan
trọng?
a. Một việc được coi là quan trọng khi nó có một ý nghĩa lớn hoặc gây ra một
kết quả đáng kế
b. Một việc được coi là quan trọng khi nó cần nhiều người giải quyết
c. Một việc được coi là quan trọng khi nó cần nhiều thời gian để giải quyết
d. Một việc đươc coi là quan trọng khi nó đòi hỏi sự chú ý ngay lập tức
61. Ma trận quản lý thời gian được xây dựng dựa trên những đặc tính nào?
a. Tính quan trọng và tính hiệu quả
b. Tính quan trọng và tính cần thiết
c. Tính quan trọng và tính thời điểm
d. Tính quan trọng và tính khẩn cấp

62. Trong số các phương án dưới đây, phương án nào giải thích đúng nhất
về khái niệm quản lý thời gian?
a. Quản lý thời gian là kiểm soát được thời gian của bản thân
b. Quản lý thời gian là biết cách sử dụng thời gian một cách hợp lý và hiệu quả
để đạt được mục tiêu xác định
c. Quản lý thời gian là sử dụng thời gian một cách tốt nhất, không lãng phí thời gian vào
những việc không liên quan
d. Quản lý thời gian là không lãng phí thời gian vào những việc không liên quan
63. Khi một người có nhiều công việc ở ô số 3 trong ma trận quản lý thời
gian thì người đó nên làm gì?
a. Trực tiếp xử lý hết mọi việc
b. Ủy quyền cho người khác làm thay nếu có thể
c. Bỏ mặc vì đó là những việc không quan trọng
d. Làm lần lượt từng việc
64. Khi làm công việc ở ô số 2 trong ma trận quản lý thời gian thì sẽ có lợi thế
gì?
a. Thực hiện được nhiều việc ngồi phạm vi chức năng của người được phân cơng
b. Luôn trong tình trạng áp lực, tập trung cao độ để giải quyết công việc
c. Tập trung vào các công việc ngắn hạn, vụn vặt cho qua ngày
d. Có thời gian để chủ động, bình tĩnh, tập trung vào công việc quan trọng

65. Tìm một luận điểm đúng khi nói về đặc điểm của thời gian trong số các
phương án sau:
a. Quỹ thời gian của mỗi người là vô hạn
b. Thời gian trôi qua không bao giờ ngừng lại
c. Có thể điều chỉnh được thời gian
d. Thời gian có thể mua bán trao đổi
66. Một người được gọi là biết cách quản lý thời gian nếu người đó:



a. Luôn trong tình trạng căng thẳng, tập trung cao đợ để hồn thành cơng việc
b. Biết phân loại cơng việc, lập kế hoạch và từng bước thực hiện theo kế
hoạch
c. Dành thời gian cho những việc không khẩn cấp và khơng quan trọng
d. Hồn thành cơng việc mợt cách vội vã vào phút cuối
67. Bạn sẽ sắp xếp vào ô số 3 trong ma trận quản lý thời gian loại công việc
nào trong số các công việc dưới đây?
a. Các công việc khủng hoảng
b. Các công việc mang tính chiến lược
c. Các công việc mang tính giải trí
d. Các công việc ngắn hạn, vụn vặt

68. Một người quản lý thời gian tốt là người có nhiều công việc ở ô nào
trong ma trận quản lý thời gian?
Select one:
a. Ô số 2: công việc quan trọng nhưng không khẩn cấp
b. Ô số 4: công việc không quan trọng và không khẩn cấp
c. Ơ số 1: cơng việc quan trọng và khẩn cấp
d. Ơ số 3: cơng việc khơng quan trọng nhưng khẩn cấp
69. Hãy chỉ ra một nguyên nhân gây lãng phí thời gian trong số các phương
án sau:
a. Thiết lập mục tiêu cụ thể, ro ràng
b. Biết cách diễn đạt ngắn gọn,ro ràng trong giao tiếp
c. Sử dụng điện thoại quá nhiều
d. Biết cách từ chối các cuộc gặp vô bổ
70. Khi phân loại, sắp xếp công việc vào ma trận quản lý thời gian, bạn sẽ
xếp vào ô số 4 công việc nào trong số các công việc sau:
a. Xử lý công văn giấy tờ
b. Lập kế hoạch phát triển bản thân
c. Gọi điện thoại tán gẫu

d. Dự đám cưới bạn cùng cơ quan
71. Khi một người phải liên tục làm các công việc quan trọng và khẩn cấp
trong một thời gian dài thì sẽ có kết quả công việc như thế nào?
a. Kết quả công việc sẽ tốt vì cơng việc quan trọng và khẩn cấp địi hỏi sự tập trung cao
độ
b. Kết quả công việc sẽ không thể tốt do sức chịu đựng sự căng thẳng của con
người có giới hạn
c. Kết quả công việc sẽ không bị ảnh hưởng nếu mọi việc làm đúng theo quy trình
d. Kết quả công việc sẽ ngày càng tốt lên do càng bận rộn càng nhiều kinh nghiệm
72. Quản lý thời gian là gì? Tìm phương án khơng chính xác trong số các
phương án sau đây
a. Là không lãng phí thời gian vào những việc không liên quan
b. Là việc sử dụng thời gian một cách tốt nhất
c. Là sự vợi vã hồn thành cơng việc vào phút cuối
d. Là dành nhiều thời gian cho những việc quan trọng


73. Khi phân loại, sắp xếp công việc vào ma trận quản lý thời gian, bạn sẽ
xếp vào ô số 2 công việc nào trong số các công việc sau:
a. Xử lý email, công văn hàng ngày
b. Lướt web, chơi game
c. Các cuộc họp hành đột xuất
d. Xây dựng mối quan hệ với đối tác
74. Phương án nào sau đây là khơng chính xác khi nói về đặc điểm của thời
gian:
a. Quỹ thời gian của mỗi người là vô hạn
b. Thời gian trôi qua không bao giờ ngừng lại
c. Thời gian không thể mua bán trao đổi
d. Thời gian không thể điều chỉnh
75. Phương án nào dưới đây giải thích đúng về cách giải quyết vấn đề theo

hệ thống:
a. Giải quyết vấn đề theo hệ thống là một quá trình phân tích logic bao gờm
các bước khác nhau nhằm đạt được giải pháp
b. Giải quyết vấn đề theo hệ thống là một quá trình không đi theo một trình tự các bước
cụ thể mà dưa vào sự cảm nhận, so sánh, mường tượng… để đạt được giải pháp
c. Giải quyết vấn đề theo hệ thống là một cách giải quyết vấn đề sáng tạo mang tính
ngẫu hứng của cá nhân
d. Giải quyết vấn đề theo hệ thống là cách giải quyết một vấn đề cụ thể tùy thuộc thiên
hướng của từng người
76. “Kỹ thuật ẩn dụ Metaphor” là phương pháp dùng để làm gì?
a. Xem xét vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau
b. Xem xét khía cạnh đối diện của vấn đề
c. So sánh và đặt vấn đề vào bối cảnh mới
d. Xác định nguyên nhân gốc của vấn đề
77. Sau khi đã lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề
thì cần phải làm gì
a. Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể để triển khai giải pháp một cách hiệu
quả trên thực tế
b. Thảo luận để khẳng định về sự phù hợp nhất của giải pháp
c. Lên các phương án để đánh giá tính thực tế của giải pháp
d. Xem xét những hậu quả có thể xảy ra đối với giải pháp trên thực tế
78. Tư duy vượt ra ngoài rào cản (think outside of the box) khi giải quyết
vấn đề có nghĩa là
a. Suy nghĩ đến hậu quả có thể xảy ra khi giải quyết vấn đề
b. Có cách nhìn mới, nhìn vấn đề từ các góc độ khác nhau, đa dạng và phong
phú
c. Đưa ra các giả định và phân tích để làm ro ý nghĩa của các giả định đó
d. Suy nghĩ sáng tạo nhưng cần nằm trong khuôn khổ của những ràng buộc và quy định
79. Để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả, người giải quyết vấn đề cần có
thái độ như thế nào?

a. Cần loại bỏ thái độ lạc quan khi giải quyết vấn đề
b. Cần tạo dựng thái đợ tích cực và lạc quan khi giải quyết vấn đề


c. Cần phải biết sợ hãi khi giải quyết vấn đề
d. Cần có thái độ thận trọng, bị động nếu muốn giải quyết vấn đề một cách hiệu quả

80. Bước thứ năm trong quy trình giải quyết vấn đề là:
a. Theo dõi thực hiện giải pháp
b. Đánh giá giải pháp
c. Lựa chọn giải pháp
d. Thực hiện giải pháp
81. Bước thứ ba trong quy trình giải quyết vấn đề là
a. Thực hiện giải pháp
b. Đánh giá giải pháp
c. Lựa chọn giải pháp
d. Theo doi thực hiện giải pháp
82. Phương án nào dưới đây giải thích đúng nhất về việc lựa chọn phương
pháp giải quyết vấn đề khi gặp vấn đề phức tạp, nhiều biến động, khó dự
báo?
a. Khi vấn đề phức tạp, nhiều biến động, khó dự báo thì nên sử dụng cách giải quyết
vấn đề theo quy trình, lần lượt trình tự các bước
b. Khi vấn đề phức tạp, nhiều biến động, khó dự báo thì nên sử dụng cách giải quyết
vấn đề theo logic hệ thống
c. Khi vấn đề phức tạp, nhiều biến động, khó dự báo thì nên kết hợp sử dụng
cách giải quyết vấn đề cảm nhận sáng tạo và phân tích logic hệ thống
d. Khi vấn đề phức tạp, nhiều biến động, khó dự báo thì nên sử dụng cách giải quyết
vấn đề theo ngẫu hứng cá nhân
83. Việc đánh giá thực hiện giải pháp cần được tiến hành khi nào
a. Sau khi hồn thành cơng việc thì cần đánh giá việc thực hiện giải pháp

b. Việc đánh giá thực hiện giải pháp cần được tiến hành liên tục cả trong và
sau khi hoàn thành quá trình triển khai giải pháp
c. Việc đánh giá thực hiện giải pháp cần tiến hành khi có nhiều sự thay đởi dẫn đến sự
lựa chọn khơng cịn là tối ưu
d. Việc đánh giá thực hiện giải pháp chỉ cần tiến hành khi đang triển khai giải pháp
84. Phương án nào dưới đây giải thích đúng nhất về cách giải quyết vấn đề
sáng tạo?
a. Giải quyết vấn đề theo cách sáng tạo là một quá trình phân tích logic bao gồm các
bước khác nhau nhằm đạt được giải pháp
b. Giải quyết vấn đề theo cách sáng tạo là một quá trình không đi theo một
trình tự các bước cụ thể mà dưa vào sự cảm nhận, so sánh, mường tượng, xử
lý kết hợp các bước để đạt được giải pháp
c. Giải quyết vấn đề theo cách sáng tạo là việc phân tích từng bước cho đến khi đạt
được giải pháp
d. Giải quyết vấn đề theo cách sáng tạo là cách giải quyết một vấn đề cụ thể tùy thuộc
thiên hướng của từng người và mang tính ngẫu hứng cá nhân để đạt được giải pháp
85. Thành viên nhóm nên hành xử như thế nào khi nhóm đưa ra một quyết
định không trùng hợp với quan điểm của mình?
a. Chấp nhận vì đó là quyết định đã dựa trên những nguyên tắc và giá trị
chung đã được thỏa hiệp của nhóm
b. Kiên quyết phản đối vì ý kiến của mình chưa được đáp ứng


c. Gặp lãnh đạo cấp trên nhờ can thiệp
d. Rút lui khỏi nhóm vì bất đồng quan điểm

86. Để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong nhóm,
người trưởng nhóm không nên làm gì?
a. Xây dựng quy tắc ứng xử chung của nhóm để mọi thành viên cùng thực hiện
b. Đối xử thiếu công bằng với các thành viên trong nhóm

c. Khuyến khích các thành viên tích cực tham gia công việc nhóm
d. Hướng các thành viên vào mục tiêu chung của nhóm
87. Tìm phương án trả lời đúng nhất. Vì sao để công việc nhóm được triển
khai hiệu quả, các thành viên nhóm cần phải thể hiện tốt trách nhiệm cá
nhân?
a. Các thành viên cần thay đổi quan niệm cho rằng những công việc nhóm là do nhóm
trưởng chịu trách nhiệm
b. Các thành viên cùng phải chịu trách nhiệm chung về công việc được giao
c. Mỗi cá nhân cần tập trung vào công việc được giao để không đổ lỗi cho tập thể hay
thành viên khác
d. Chỉ khi các thành viên đều đồng thuận, chia sẻ trách nhiệm và có ý thức
trách nhiệm với công việc chung thì nhóm mới có thể làm việc hiệu quả
88. Hành động nào dưới đây sẽ làm giảm tác dụng của hoạt động nhóm
trong môi trường học tập?
a. Bàn bạc cùng nhau vượt qua khó khăn hướng đến mục tiêu chung của nhóm
b. Dựa dẫm, ỷ lại vào thành quả học tập của người khác trong nhóm
c. Hỗ trợ kiến thức cho nhau để giảm áp lực học một mình
d. Chia sẻ kinh nghiệm, phương pháp học tập cho nhau
89. Phương án nào sau đây không phải là ý nghĩa tích cực của việc phân cơng
trách nhiệm cá nhân trong khi làm việc nhóm?
a. Giúp từng thành viên nhận thức rõ hơn về lợi ích cá nhân trong khi làm việc
nhóm
b. Giúp các thành viên chủ động trong cách ứng xử với các sự kiện tích cực và tiêu cực
trong quá trình làm việc
c. Giúp các thành viên tập trung hơn vào công việc được giao
d. Giúp thay đổi quan niệm cho rằng trách nhiệm làm việc nhóm là của nhóm trưởng
90. Trong quá trình hoạt động nhóm, đến giai đoạn nào thì các thành viên
trong nhóm sẽ bắt đầu nhận thấy những lợi ích của việc cợng tác cùng với
nhau và giảm bớt xung đột nội bộ?
a. Giai đoạn phát triển

b. Giai đoạn chuẩn hóa
c. Giai đoạn xung đột
d. Giai đoạn hình thành

91. Tìm phương án đúng nhất. Khi các nhóm trong doanh nghiệp đều làm
việc có hiệu quả thì sẽ mang lại điều gì cho doanh nghiệp?
a. Tạo sự chủ động cho nhân viên
b. Giảm thiểu sự vướng mắc trong khâu phối hợp giữa các bộ phận
c. Tinh thần hợp tác của các thành viên trong doanh nghiệp được củng cố
d. Uy tín và giá trị thương hiệu của doanh nghiệp được nâng cao


92. Trong số các nhân tố dưới đây, nhân tố nào có nguy cơ lớn nhất làm
cho cuộc họp nhóm thất bại?
a. Bàn quá lâu về một vấn đề
b. Các thành viên cơng kích, dèm pha lẫn nhau
c. Khơng có người ghi biên bản họp
d. Một số thành viên đến muộn
93. Trong môi trường học tập, khi nào thì nên thành lập nhóm?
a. Khi mỗi cá nhân được trang bị các kiến thức cơ bản
b. Khi mỗi cá nhân có thể tự học mà kết quả vẫn cao
c. Khi thực hiện những bài tập đơn giản
d. Khi thực hiện một bài tập lớn cần có kiến thức tổng hợp
94. Chọn trong các phương án dưới đây một phương án mà người điều
hành cuộc họp nhóm không nên làm khi các thành viên thiếu tận tâm,
không tuân theo nhiệm vụ hoặc công việc đã thỏa thuận:
a. Chuẩn bị chu đáo và đầy đủ hơn cho cuộc họp
b. Cùng nhà quản lý xem xét lại vấn đề
c. Loại bỏ những thành viên thiếu tận tâm ra khỏi nhóm
d. Lắng nghe các quan điểm thuận chiều và trái chiều

95. Một thành viên nhóm nên ứng xử thế nào khi khơng hồn thành cơng
việc được giao?
a. Đổ lỗi cho thành viên khác trong nhóm
b. Tìm gặp cấp trên để giãi bày
c. Quy trách nhiệm cho nhóm trưởng
d. Thành khẩn nhận lỗi và tìm mọi cách khắc phục sai sót
96. Tác hại của sự chia rẽ, mất đoàn kết trong khi làm việc nhóm là gì?
a. Thực hiện được những dự án lớn cần nhiều người tham gia
b. Làm suy giảm tinh thần và hiệu quả làm việc của các thành viên
c. Thực hiện tốt các mục tiêu lớn trong những điều kiện cụ thể
d. Làm tăng tính chủ động của các thành viên
97. Chọn trong các phương án dưới đây một phương án mà người điều
hành cuộc họp nhóm không nên làm khi không khí c̣c họp nhóm b̀n tẻ,
các thành viên khơng tham gia phát biểu:
a. Nhanh chóng kết thúc cuộc họp
b. Thúc giục mọi người tham gia phát biểu tích cực hơn
c. Đưa ra nhiều chủ đề tranh luận hơn
d. Sử dụng thêm những phương tiện hỗ trợ gây sự chú ý
98. Sau khi đã xác định được mục tiêu, bước tiếp theo nhóm cần phải làm
là:
a. xác định khả năng tồn tại của nhóm
b. xác định năng lực của từng thành viên trong nhóm
c. xác định các mối quan hệ của nhóm
d. xác định những công việc mà nhóm cần thực hiện
99. Xác định một luận điểm đúng trong số các luận điểm dưới đây bàn về
vấn đề mâu thuẫn nhóm:


a. Trong khi hoạt động nhóm nếu để xảy ra bất kỳ mâu thuẫn nào thì đó là sự thất bại
của cả nhóm

b. Khi hoạt động nhóm, tất yếu sẽ nảy sinh nhiều mâu thuẫn vì nhóm là sự tập
hợp của những con người với quan niệm, tính cách, năng lực, kinh nghiệm…
khác nhau
c. Không thể có mâu thuẫn nếu thành viên của nhóm hợp tác chia sẻ, thông cảm với
nhau
d. Nếu biết cách ứng xử phù hợp thì con người có thể giải quyết mâu thuẫn nhóm một
cách triệt để, khơng bao giờ cịn mâu th̃n nhóm

100. Trong c̣c họp nhóm, người điều hành cần xử trí như thế nào khi có
thành viên phản đối gay gắt quan điểm của mình?
a. Bình tĩnh, lắng nghe để điều chỉnh
b. Yêu cầu thành viên đó ra khỏi cuộc họp
c. Tranh luận ngay để phân định đúng sai
d. Nhanh chóng kết thúc cuộc họp
101. Điều gì cần phải được thực hiện trước khi thành lập nhóm?
a. Xác định mục tiêu thành lập nhóm
b. Xác định các mối quan hệ của nhóm
c. Xác định công việc cần làm của nhóm
d. Xác định năng lực của các thành viên trong nhóm
102. Trong quá trình hoạt động nhóm, ở giai đoạn nào thường nảy sinh
nhiều mâu thuẫn nhất về quan điểm, kinh nghiệm, năng lực, tính cách…
giữa các thành viên nhóm?
a. Giai đoạn hình thành
b. Giai đoạn phát triển
c. Giai đoạn xung đột
d. Giai đoạn chuẩn hóa
103. Chọn trong các phương án dưới đây một phương án mà người điều
hành cuộc họp nhóm không nên làm khi cuộc họp diễn ra quá lâu mà
không đạt được sự đờng tḥn:
a. Kết thúc c̣c họp, hỗn chương trình đến kỳ họp sau

b. Phê bình những cá nhân không đồng quan điểm
c. Nhấn mạnh đến thời hạn và sự khẩn trương
d. Chuyển sang phân công những công việc cụ thể cho các thành viên trong lần họp tới
104. Trong trường hợp nào thì doanh nghiệp chưa cần thành lập nhóm để
giải quyết công việc?
a. Khi các cá nhân có kỹ năng thành thạo
b. Khi các cá nhân có thể dễ dàng làm việc độc lập
c. Khi các cá nhân có kiến thức chuyên môn vững vàng
d. Khi các cá nhân phải làm việc ở mức độ phụ thuộc cao
105. Không gian giao tiếp giữa hai người được duy trì trong khoảng từ 0.51m được xếp vào vùng nào?
a. Vùng công cộng
b. Vùng riêng tư
c. Vùng mật thiết
d. Vùng xã giao


106. Tìm câu trả lời đúng nhất. Vì sao con người cần phải kiểm soát cảm
xúc của bản thân?
a. Vì nếu phản ứng mợt cách khơng kiểm sốt với những điều xảy ra trái ý
mình thì sẽ dễ dẫn đến những hậu quả khó lường
b. Vì sống trong xã hội, bất cứ ai cũng cần phải tôn trọng những quy tắc, quy định
chung, không được hành động theo bản năng, bột phát
c. Vì người trưởng thành cần phải chịu trách nhiệm về thái độ, lời nói, hành động của
mình
d. Vì đó là cách mà con người giữ gìn hình ảnh, uy tín của mình
107. Luận điểm nào sau đây diễn đạt đúng về khái niệm quản lý bản thân:
a. Quản lý bản thân tức là việc một cá nhân hiểu biết về điểm mạnh điểm yếu của bản
thân mình, tự do thể hiện cảm xúc, tự do hành động nhằm đạt được những mục tiêu mà
bản thân họ đề ra
b. Quản lý bản thân là việc một cá nhân hiểu biết về chính bản thân mình, kiểm soát

được lời nói, thái độ của mình và hành động để đạt được mục tiêu do những người thân
quen hoặc lãnh đạo của họ đề ra
c. Quản lý bản thân là việc một cá nhân hiểu biết về chính bản thân mình, hành động
do sự dẫn dắt của người khác nhằm đạt được những mục tiêu do bản thân họ đề ra
d. Quản lý bản thân là việc một cá nhân hiểu biết về chính bản thân mình,
kiểm sốt được cảm xúc, hành vi của mình và biết cách phát triển những năng
lực mà mình có nhằm đạt được những mục tiêu mà bản thân họ đề ra
108. Một người tự tin về khả năng và giá trị về bản thân thì sẽ có những
biểu hiện như thế nào?
a. Dáng đi thất thểu, quần áo xộc xệch
b. Tư thế ngay ngắn, ung dung, mắt nhìn thẳng
c. Ngồi thong tay, khuôn mặt ủ rũ
d. Mắt nhìn lấm lét hoặc lảng tránh
109. Con người cần làm gì để biến mục tiêu thành hiện thực?
a. Xác định mục tiêu, lên kế hoạch hành động, không thực hiện theo kế hoạch
b. Xác định mục tiêu rồi chờ đợi thời cơ
c. Xác định mục tiêu rồi thực hiện theo cảm hứng
d. Xác định mục tiêu, lên kế hoạch hành động, thực hiện nghiêm túc theo kế
hoạch
110. Xác định một nhân tố gây cản trở quá trình giao tiếp trong các nhân
tố sau:
a. Người nhận không giải mã đúng thông điệp
b. Người nhận thông điệp mong muốn tiếp nhận thông tin
c. Thông điệp được mã hóa và gửi đi ro ràng, mạch lạc
d. Người gửi thông điệp hiểu ro những gì mình muốn nói
111. Một người tự tin về bản thân thì sẽ phản ứng như thế nào khi được
yêu cầu trình bày quan điểm của mình?
a. Che giấu cảm xúc, tìm cách lảng tránh câu hỏi trực tiếp
b. Im lặng trong mọi trường hợp
c. Nói ra những quan điểm của mình và sẵn sàng bảo vệ niềm tin về những gì

là đúng
d. Nghe ngóng các ý kiến xung quanh để hùa theo ý kiến số đông


112. Trong quá trình giao tiếp, khi cảm nhận được điều hay, điều tốt của
đối tác bạn không nên làm gì?
a. Bày tỏ sự thán phục
b. Khen ngợi chân thành
c. Biểu lộ sự ghen ghét đố kị
d. Chúc mừng đối tác
113. Theo mô hình cửa sổ Johari, để phát triển bản thân thì con người cần
chú trọng mở rộng phần nào?
a. Phần không biết/ Unknow
b. Phần mù/Blind
c. Phần công khai/ Open
d. Phần che giấu/ Hidden
114. Để điều khiển và ngăn chặn cảm xúc tiêu cực thì con người cần tránh
điều gì?
a. Bồi dưỡng thể lực, tránh tình trạng căng cơ quá mức và kéo dài
b. Trầm trọng hóa vấn đề
c. Nêu ra những ý tưởng hoặc hành vi trái ngược để kiềm chế những cảm xúc tiêu cực
d. Phân tích loại bỏ những yếu tố gây nhiễu
115. Tìm phương án đúng nhất. Con người cần tìm kiếm thông tin, tăng
cường đề tài nói chuyện để:
a. Tạo sự linh hoạt, sáng tạo, hấp dẫn trong giao tiếp
b. Bản thân thu được những kinh nghiệm quí giá
c. Có khởi đầu tốt đẹp trong các mối quan hệ giao tiếp
d. Thể hiện cá tính trong giao tiếp
116. Trong các nhân tố sau, nhân tố nào khiến cho quá trình giao tiếp
không được triển khai thuận lợi?

a. Người gửi không thể mã hóa đúng thông điệp
b. Người gửi muốn truyền thông điệp
c. Người nhận muốn nhận thông điệp từ người gửi
d. Người nhận có khả năng hiểu thông điệp
117. Một người tự ty về bản thân thường có biểu hiện như thế nào?
a. Chủ động nói lên quan điểm của mình
b. Giao tiếp bằng mắt với người nói chuyện
c. Tự ca ngợi về bản thân mình
d. Rụt rè, ngại giao tiếp với người khác
118. Theo mô hình cửa sổ Johari, nếu một người sống quá khép kín, ngại
giao tiếp thì người đó có thể gặp những điểm bất lợi gì?
a. Giữ được nhiều bí mật của bản thân
b. Được đánh giá là người thâm trầm, kín đáo
c. Tiết kiệm năng lượng và thời gian
d. Thiếu thông tin, bỏ lỡ cơ hội hợp tác, phát triển
119. SMART là cơng thức được khún khích áp dụng để làm gì?
a. Thiết lập mục tiêu hành động
b. Thiết lập kế hoạch hành động


c. Thiết lập chương trình hành động
d. Thiết lập thời gian biểu cho nhóm

120. Xác định một luận điểm thể hiện cách hiểu đúng nhất về khái niệm
giao tiếp trong các phương án dưới đây:
a. Giao tiếp là cách thức con người tạo lập các mối liên hệ với những người
khác trong xã hội
b. Giao tiếp là cách thức con người trao đổi tri thức cho nhau
c. Giao tiếp là cách thức con người trao đổi tâm tư tình cảm với nhau
d. Giao tiếp là cách thức con người trao đổi thông tin với nhau




×