Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học chương DÒNG điện KHÔNG đổi – vật lí 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 29 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:

- Hội đồng khoa học trường THPT ......
- Hội đồng khoa học Sở GD & ĐT ………….

1. Họ và tên tơi: Tịng Thị Nghiêm
Sinh ngày: 14/10/1983
Nơi cơng tác: Trường THPT ......
Chức danh: Giáo Viên
Trình độ chun mơn: Đại học
Tỷ lệ (% ) đóng góp sáng kiến: 100%
2. Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Tích hợp giáo dục kĩ
năng sống trong dạy học chương DÒNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI – Vật lí 11 ở
trường THPT ......”.
3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: .
4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Vật lí).
5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ ngày
20/10/2020 đến ngày 05/12/2020.
6. Mô tả bản chất của sáng kiến
6. 1. Tình trạng của giải pháp đã biết
6. 1. a. Tình trạng
Tiến tới triển khai thực hiện đồng bộ chương trình giáo dục phổ thơng
2018 ở tất cả các cấp học trên cả nước. Đến năm học này (2020 – 2021) Bộ Giáo
dục đã chỉ đạo triển khai bước đầu ở cấp tiểu học và cấp THCS, cụ thể là lớp 1
và lớp 6. Theo lộ trình, đến năm học 2024 – 2025 áp dụng đối với lớp 5, lớp 9
và lớp 12. Để tiếp cận bước đầu với chương trình giáo dục phổ thơng mới, trong
thời gian qua Bộ đã tổ chức tập huấn cho toàn thể giáo viên ở các cấp học thơng
qua hình thức trực tuyến. Trong nội dung tập huấn, GS. TS Nguyễn Minh


Thuyết có nêu lên những điểm mới, khác biệt so với chương trình hiện hành,
trong đó đặc biệt nhấn mạnh điểm mới về mục tiêu giáo dục là “chuyển một
nền giáo dục nặng về trang bị kiến thức sang một nền giáo dục phát triển
toàn diện về phẩm chất, năng lực người học”. Nếu trong chương trình giáo dục
hiện hành đã đang đề cao tính chủ động sáng tạo của người học (học sinh) thì
trong chương trình giáo dục phổ thơng mới trên cơ sở phát huy tính chủ động,
sang tạo đó, người học được đặc biệt quan tâm ở từng hoạt động học chi tiết
hơn, cụ thể hơn, đó là người học được “chuyển từ biết sang làm”, và người


2
hướng dẫn (người thầy) ln đề cao tính “tích hợp” trong dạy học. Có thể hiểu
một cách ngắn gọn rằng, thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới, người
học ngồi được biết về kiến thức phổ thơng cịn được làm thông qua các hoạt
động học (khám phá – trải nghiệm – vận dụng) trong thực tế dưới sự hướng dẫn
của giáo viên. Bên cạnh đó, tính “tích hợp” trong dạy học cũng được đẩy cao
hơn, nghĩa là không chỉ dừng lại ở tích hợp liên mơn về mặt kiến thức lí thuyết
mà cịn “tích hợp một cách hợp lí” dựa trên quy luật lô gic khoa học giữa các
môn học.
Vật lí là mơn khoa học ứng dụng gần gũi với đời sống của con người ở
mọi thời đại.
Là giáo viên giảng dạy bộ mơn Vật lí, bản thân tơi ln chú trọng đến
hoạt động học của học sinh, ngồi nắm được kiến thức học sinh còn phải nắm
chắc và thực hành được một số kĩ năng cơ bản, cần thiết khi sử dụng một số
thiết bị thực hành, đặc biệt là thiết bị điện. Vì vậy, khi dạy học chương “dịng
điện khơng đổi”, bên cạnh dạy kiến thức cơ bản, tơi cịn đặc biệt quan tâm đến
“giáo dục kĩ năng sống” cho học sinh. “Dịng điện” nói chung và “dịng điện
khơng đổi” nói riêng có nhiều ứng dụng trong thực tế và được sử dụng rộng rãi
từ thành thị đến nông thôn, từ các xưởng – nhà máy đến các đơn vị sự nghiệp, từ
trường học đến các khu vui chơi giải trí, từ nơi cơng cộng đến các gia đình…

Qua đó, chúng ta thấy được tầm quan trọng và lợi ích của dịng điện đối với sự
phát triển của con người và xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh việc mang lại lợi ích cho
con người, dịng điện cũng có thể đem đến cho con người những rủi ro đáng tiếc
như: chập điện, cháy, nổ…(có thể kể đến các vụ cháy khu dân cư, trung tâm chợ
lớn, quán bar ở Hà Nội, cháy khu Cơng nghiệp ở Bình Dương…) khơng chỉ thiệt
hại về kinh tế mà cịn đe dọa đến cả tính mạng con người. Điều đó cho thấy
rằng, việc sử dụng dịng điện có đem lại lợi ích hay mang đến tác hại là do nhận
thức và kĩ năng sử dụng điện của con người. Nếu có kiến thức đầy đủ về dịng
điện, có kĩ năng cơ bản về sử dụng thiết bị điện thì khơng chỉ hạn chế được tác
hại mà cịn góp phần nâng cao hiệu quả việc sử dụng dòng điện trong mọi lĩnh
vực. Như vậy việc “giáo dục kĩ năng sống” trong lĩnh vực “điện năng” là cần
thiết.
Trường THPT ...... mặc dù là trường THPT duy nhất đóng tại trung tâm
huyện, với hơn một nghìn học sinh. Tuy nhiên phần lớn học sinh đến từ các xã
xa trung tâm huyện, khó khăn trong tiếp cận với khoa học. Khi về với môi
trường mới việc tiếp cận và sử dụng một số thiết bị điện đối với nhiều học sinh
là vô cùng mới mẻ.
Qua các tiết học, khi hỏi về các thiết bị sử dụng điện trong gia đình, các
em chỉ kể được một số ít; Khi được kể đến nhiều thiết bị hơn thì ngơ ngác, vì
khơng thể hình dung được các thiết bị đó như thế nào; Khi được hỏi về tình
trạng sử dụng điện năng trong mỗi tháng của gia đình thì chỉ có một số ít học
sinh nói được, cịn lại đa số học sinh thì một phần là khơng quan tâm đến sinh
hoạt gia đình, phần thì khơng liên hệ được giữa kiến thức học được với thực tế
đời sống; Khi hỏi về một số nguồn điện trong thực tế thì đa số là kể được pin và


3
ắc quy; Và khi được hỏi về các thiết bị điện trong gia đình sử dụng với nguồn
điện như thế nào sao cho phù hợp (?) thì gần như mỗi lớp chỉ có 1 đến 2 em trả
lời được.

Trước thực trạng nêu trên, là giáo viên giảng dạy bộ môn Vật lí, nếu chỉ
giảng dạy kiến thức lí thuyết đơn thuần thì phần học này học sinh sẽ rất mơng
lung, khó vận dụng, liên hệ trong thực tế đời sống. Vì vậy trong q trình giảng
dạy tơi đã cố gắng tìm hiểu nhiều phương pháp dạy học sao cho phù hợp với đa
số học sinh, đảm bảo học sinh nắm được chuẩn cơ bản về kiến thức, có kĩ năng
thực hành áp dụng trong thực tế đời sống.
Thông thường các giáo viên giảng dạy mơn Vật lí khi tổ chức dạy – học
chương “Dịng điện khơng đổi” – Vật lí 11, sẽ thực hiện các biện pháp như sau:
1. Rèn kĩ năng sử dụng thiết bị điện, nguồn điện không đổi thông qua một
số tiết thực hành.
2. Rèn kĩ năng sử dụng điện năng trong một số tiết luyện tập.
3. Nêu một số bài toán trong SGK, SBT về mức độ tiêu thụ điện năng của
một số thiết bị điện trong gia đình (chủ yếu là giao về nhà tự tìm hiểu).
Trường THPT ...... có 6 giáo giáo viên Vật lí, bao gồm cả tơi. Tơi khảo sát
về cách tiến hành dạy học chương “Dịng điện khơng đổi” với 3 biện pháp trên
bằng phiếu số 1, kết quả thu được (ở phần PHỤ LỤC 1).
6. 1. b. Những ưu, nhược điểm, thuận lợi và khó khăn của giải pháp
đã biết
6. 1. b1. Ưu điểm
Cả ba biện pháp trên đều dễ làm, thuận tiện trong triển khai thực hiện,
không mất nhiều thời gian, đem lại hiệu quả tức thì.
Trong cả 3 biện pháp trên đều thể hiện được nội dung tích hợp giáo dục
một số kĩ năng thực hành, kĩ năng giải một số bài tập liên hệ trong thực tế.
6. 1. b2. Nhược điểm
Nhìn chung cả 3 ba biện pháp nêu trên đều chưa thể hiện được kĩ năng
giải quyết tình huống trong đời sống, nghĩa là chưa góp phần vào giáo dục kĩ
năng sống (KNS) cho học sinh.
Tại trường THPT ......, việc giáo dục KNS cho học sinh cũng mới chỉ thực
hiện “Tích hợp” trong một số nội dung bài học (tích hợp bộ phận).
Đối với mơn Vật lí, cụ thể là chương “Dịng điện khơng đổi” khi chỉ

thực hiện theo các biện pháp trên thì mới chỉ dừng lại ở mức liên hệ, chưa mang
lại hiệu quả.
6. 1. b3. Thuận lợi
Bộ và Sở Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng
cho cán bộ quản lý, giáo viên về giáo dục KNS cho học sinh phổ thông; hướng


4
dẫn tích hợp giáo dục KNS vào các địa chỉ qua một số môn học và hoạt động
giáo dục ở các cấp học phổ thông.
Một số hoạt động giáo dục KNS đã được đa số các trường chú ý thực hiện
trong khuôn khổ và yêu cầu của Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động.
Giáo dục KNS từ nhà trường cũng như qua các phương tiện thông tin đại
chúng đã thu hút được sự chú ý và hưởng ứng của xã hội, của phụ huynh học
sinh.
Hình thức tổ chức giáo dục KNS đã bước đầu được thực hiện trong một
số mơn học, thơng qua hoạt động ngoại khố và các hoạt động trải nghiệm với
nội dung khá đa dạng.
Việc tích hợp giáo dục KNS trong mơn Vật lí ở trường THPT ...... cũng đã
bước đầu được các giáo viên quan tâm thực hiện.
Đối với chương “Dịng điện khơng đổi” thì chủ yếu các giáo viên bộ
mơn cũng đã thực hiện với 3 biện pháp nêu trên (ở phần thực trạng).
6. 1. b4. Khó khăn
Ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục KNS chưa được nhận thức một
cách đúng mức trong một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên.
Khi thực hiện giáo dục KNS, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng
(chưa có tài liệu cho giáo viên và học sinh, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể,…). Tổ
chức giáo dục KNS có những đặc thù riêng khác với các hoạt động giáo dục
khác, nội dung giáo dục khơng chỉ diễn ra trong mơn học mà cịn thơng qua một

số hoạt động khác (hoạt động ngồi giờ lên lớp, câu lạc bộ,...) cho nên phải tính
đến cơ sở vật chất, kinh phí để thực hiện.
6. 1. b5. Nguyên nhân
- Vì thời lượng thực hành trên lớp ngắn, dẫn đến việc rèn kĩ năng sử dụng
thiết bị điện chưa đạt hiệu quả cao.
- Nội dung bài tập mặc dù có liên hệ thực tế đời sống nhưng vẫn chỉ làm
bài trên lớp, học sinh không được trực tiếp tìm hiểu về cấu tạo, nguyên tắc hoạt
động của từng thiết bị điện, nghĩa là vẫn mang nặng tính lí thuyết. Bài tập thực
hiện trên lớp chưa thể hiện rõ sự phát triển về năng lực của học sinh.
- Học sinh chưa có điều kiện được trải nghiệm thực tế.
6. 1. c. Giả thuyết khoa học
Từ thực trạng của giải pháp đã biết cùng với những thuận lợi, khó khăn và
nguyên nhân nêu trên, bản thân luôn trăn trở: Làm thế nào để phát huy những
thuận lợi, khắc phục thực trạng và khó khăn nêu trên?
Bản thân thiết nghĩ, trên cơ sở 3 biện pháp nêu trên nếu thay đổi bằng các
biện pháp sau có thể góp phần phát huy thuận lợi sẵn có, phần nào khắc phục
được khó khăn những khó khăn gặp phải. Cụ thể là:


5
1) Trang bị kiến thức cơ bản về dòng điện khơng đổi trong các tiết lí
thuyết, tiết ơn tập và tiết thực hành.
2) Rèn một số kĩ năng cần thiết khi sử dụng các thiết bị điện trong tiết
thực hành trên lớp, trong các bài tập thực hành trải nghiệm tại các nơi tiêu thụ
điện năng, đơn vị quản lí tiêu thụ điện năng.
3) Tích hợp giáo dục ý thức về sử dụng điện năng thơng qua một số hình
ảnh, video.
Ở biện pháp 2 giáo viên có trách nhiệm liên hệ với chi nhánh Điện lực
huyện ...... tạo điều kiện cho học sinh được trải nghiệm thực tế góp phần tăng
thêm mức độ hứng thú học tập, phát triển một số kĩ năng mềm trong giao tiếp, kĩ

năng xử lí tình huống trong thực hiện nhiệm vụ ...
Trước khi tiến hành các giải pháp mới tôi tiến hành lấy ý kiến đồng
nghiệp bằng phiếu số 2, kết quả thu được (ở phần PHỤ LỤC 2).
6. 2. Nội dung của giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
6. 2. a. Mục đích sáng kiến
Đẩy cao việc giáo giáo dục KNS trong trường học, mà bắt đầu từ thực
hiện dần từ việc tích hợp trong một số nội dung bài/chủ đề dạy học.
Có nhiều cách tiếp cận khái niệm kỹ năng sống. Tuy nhiên, có thể tiếp cận
khái niệm KNS qua 4 trụ cột của giáo dục theo UNESCO: Học để biết (learning
to know), học để khẳng định bản thân (learning to be), học để chung sống
(learning to live together) và học để làm việc (learning to do).
Tiếp cận theo 4 trụ cột trên thì KNS có thể hiểu là: kỹ năng học tập, kỹ
năng làm chủ bản thân, kỹ năng thích ứng và hòa nhập với cuộc sống, kỹ năng
làm việc.
Tuy nhiên, kỹ năng sống (life skills) có thể hiểu là khả năng làm chủ bản
thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác, với xã hội
và khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Có thể nói kỹ
năng sống chính là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành
vi và thói quen tích cực, lành mạnh.
Chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành quan tâm chủ yếu tới cung
cấp kiến thức cho học sinh. Chương trình như vậy được xây dựng theo hướng
tiếp cận nội dung dạy học, khác với một chương trình được xây dựng theo
hướng tiếp cận năng lực, tức là xuất phát từ các năng lực mà mỗi học sinh cần
có trong cuộc sống và kết quả cuối cùng phải đạt các năng lực ấy bằng việc xây
dựng chuẩn đầu ra về năng lực mà học sinh cần phải đạt được sau một quá trình
dạy - học.
Khác với cách tiếp cận nội dung, tiếp cận năng lực chú trọng vào việc yêu
cầu học sinh học xong phải thể hiện được, làm được; biết vận dụng những kiến
thức để giải quyết các tình huống đặt ra trong cuộc sống, ... Vì thế, việc học tập



6
theo hướng tiếp cận này trở nên gần gũi và thiết thực đối với cá nhân và cộng
đồng.
Tại trường THPT ......, do điều kiện nhà trường cịn nhiều khó khăn nên
việc triển khai thực hiện giáo dục KNS cho học sinh cũng được ban giám hiệu
(BGH) chỉ đạo giáo viên tích hợp trong các hoạt động tổ chức dạy học ở từng
nội dung bài/chủ đề bộ mơn, tích hợp trong các buổi sinh hoạt dưới cờ, tích hợp
trong các buổi hoạt động ngồi giờ lên lớp, tích hợp trong các hoạt động trải
nghiệm sáng tạo…
Theo cách tiếp cận giáo dục KNS như nêu trên, sáng kiến cũng nhằm
cung cấp kiến thức, rèn kĩ năng cơ bản về sử dụng điện năng trong trường học,
trong gia đình cho học sinh. Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục, rèn
luyện ý thức bảo vệ của công, bảo vệ môi trường như một số thiết bị điện trường
học, đóng (tắt) các cơng tắc điện khi khơng sử dụng với mục đích tiết kiệm chi
phí và hạn chế rủi ro.
6. 2. b. Điểm mới/tính mới của giải pháp
Như đã trình bày ở phần lí do chọn sáng kiến, đề tài của sáng kiến là
hướng tới việc đổi mới giáo dục tồn diện.
Tính mới của sáng kiến hướng tới thực hiện những điểm mới của nền giáo
dục trong tương lai. Thể hiện trong từng giải pháp, cụ thể:
Việc trang bị kiến thức không đơn thuần là thầy truyền thụ một cách thụ
động, học sinh học một cách bị động, mà khẳng định vai trò người thầy là người
hướng dẫn bằng những gợi ý (nêu ví dụ, đặt câu hỏi xốy sâu vào tình huống
thực tế gắn với đời sống hàng ngày, hoặc kết hợp trình chiếu hình ảnh, video),
học sinh chủ động tìm hiểu, khám phá, tự rút ra kiến thức trọng tâm.
Nội dung bài tập về nhà là học sinh phải đóng vai: cơng nhân điện lực,
nhân viên kế tốn điện lực, thợ sửa chữa điện gia dụng… Tức là học sinh vừa
phải đi ghi số điện (công nhân điện lực), vừa phải thực hiện tính tốn và xử lí số
liệu để lập hóa đơn thanh tốn tiền điện (nhân viên kế toán điện lực), vừa phải

thực hiện sửa chữa các thiết bị điện hỏng hóc, bảo dưỡng các thiết bị điện chưa
hỏng nhưng đã qua thời gian dài sử dụng.
Từ việc thực hiện bài tập như thế học sinh sẽ tự phát hiện ra bản thân có
các kĩ năng thơng qua từng hoạt động cụ thể. Chẳng hạn khi làm công nhân điện
lực học sinh không chỉ được biết cách đọc số liệu mà còn biết cách lưu (chụp
ảnh số liệu cơng tơ điện) lại sao cho chính xác; khi làm nhân viên kế tốn điện
lực học sinh khơng chỉ biết tính tốn đơn thuần mà cịn được biết một số quy
định về giá tiền điện đối với cá nhân, tổ chức tiêu thụ điện năng … một cách
chính xác.
Qua đó góp phần tuyên truyền, giáo dục ý thức học sinh trong việc sử
dụng điện năng, hướng tới bảo vệ tài sản cơng và tư trong nhà trường, gia đình
và xã hội.
* Các biện pháp thực hiện sáng kiến


7
Bước 1: Xác định nội dung tích hợp
Việc xác định vị trí và nội dung tích hợp trong Vật lí 11 cơ bản thực hiện
theo tài liệu hướng dẫn của Bộ GD&ĐT. Riêng chương II “Dịng điện khơng
đổi”– Vật lí 11 thì ở chủ đề “ Định luật Ohm đối với tồn mạch” tơi đề xuất
bổ sung nội dung tích hợp ở mục III.1. Hiện tượng đoản mạch. Cụ thể như sau:
Chủ đề

Tên bài

Nội dung tích hợp

Hướng
dẫn tích
hợp


- Tích hợp BĐKH:
Mục I. Điện năng tiêu thụ và mục II.
Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có
Bài 8. Điện dịng điện chạy qua:
năng.
Cơng suất Tìm hiểu các phương án giảm
cơng suất hao phí, tiết kiệm
điện
điện năng tiêu thụ nhằm sử
dụng tiết kiệm năng lượng và
hiệu quả, giảm thiểu sự ảnh
hưởng đến mơi trường.

Định luật
Ohm đối
với tồn
mạch

- Tích hợp BĐKH
Mục III. 1. Hiện tượng đoản mạch
Bài 9.
Định luật Cảnh báo hậu quả của hiện tượng
ơm đối với đoản mạch, tìm cách hạn chế xảy ra
toàn mạch hiện tượng đoản mạch dẫn đến chập
điện, hỏa hoạn ảnh hưởng đến mơi
trường.
- Tích hợp Năng lượng
Mục II. Ghép các nguồn điện:
- Không ghép nguồn mới với nguồn

Bài 10.
Ghép các cũ.
nguồn điện
thành bộ + Biết cách bảo quản pin, ắc
qui, biết cách sử lí khi pin hết
điện để khơng làm ơ nhiễm
mơi trường.

Tích hợp
bộ phận

Tích hợp
bộ phận

Bảo quản
pin như thế
nào là đúng
cách? Xử lí
pin hết điện
như
thế
nào?

Trên cơ sở xác định được vị trí và nội dung tích hợp như trên, tơi thực
hiện các giải pháp như sau:
Bước 2: Thực hiện các biện pháp
Biện pháp 1: Trang bị kiến thức cơ bản về dịng điện khơng đổi


8

Để có kĩ năng sử dụng bất kì thiết bị điện nào thì cũng đều cần được
trang bị kiến thức cơ bản để đảm bảo an.
Việc trang bị kiến thức lí thuyết cho học sinh được thực hiện qua các tiết
dạy – học trên lớp theo tinh thần đổi mới (dạy học theo hướng phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh).
1) Dịng điện khơng đổi. Nguồn điện
Học sinh phải nắm được những kiến thức cơ bản sau đây:
“Dịng điện khơng đổi là dịng điện có chiều và cường độ khơng đổi theo
thời gian”.
Cường độ dòng điện được xác định bằng cơng thức:
Trong đó: q là lượng điện tích (đo bằng đơn vị Culong: C) chuyển qua tiết
diện dây dẫn trong thời gian t (đo bằng đơn vị giây: s).
“Nguồn điện là thiết bị duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện”.
Nguồn điện được dặc trưng bởi suất điện động () và điện trở trong (r) của
nó.
2) Điện năng. Cơng suất điện
Điện năng là năng lượng của dịng điện, hay năng lượng để các thiết bị có
thể hoạt động được.
Điện năng tiêu thụ là năng lượng điện mà chúng ta sử dụng để các thiết bị
điện có thể hoạt động được.
Theo biểu thức trên điện năng được đo bằng đơn vị Jun (J). Đồng thời
điện năng này chính là cơng của nguồn điện cung cấp dịng điện I dưới hiệu điện
thế U giữa hai cực của nguồn trong thời gian t.
Công suất điện là tốc độ tiêu thụ điện, là thông số hiển thị cho người sử
dụng biết được chính xác lượng điện năng tiêu thụ của thiết bị là bao nhiêu hay
sẽ tiêu tốn bao nhiêu số điện trong thời gian nhất định (1 tháng) theo đồng hồ đo
để làm căn cứ tính tốn số tiền điện cần phải chi trả.
Theo biểu thức trên, công suất điện được đo bằng đơn vị Oát (W).
Cũng theo biểu thức trên có thể tính được điện năng tiêu thụ của một thiết
bị điện trong một khoảng thời gian nhất định.

Nếu công suất điện đo bằng kilo Oat (kW), thời gian đo bằng giờ (h) thì
điện năng tiêu thụ sẽ có đơn vị đo là kilo Oat giờ (kWh).


9
Việc tính được cơng suất tiêu thụ điện trong nhà dựa trên các thông số kỹ
thuật được ghi trên các thiết bị điện sẽ giúp người dùng cân đối được nhu cầu sử
dụng điện của gia đình mình.
Ngồi tiêu thụ điện năng thì bất kì thiết bị điện nào khi cho dịng điện
chạy qua cũng đều tỏa nhiệt:
Và cơng suất tỏa nhiệt:
Mỗi một nguồn điện, khi hoạt động thì nó đều sinh cơng:
Và do đó cơng suất của nguồn được tính:
3) Định luật Ơm đối với tồn mạch. Hiện tượng đoản mạch
- Khái niệm toàn mạch
Toàn mạch là một mạch kín, gồm:
nguồn điện nối với mạch ngồi là các
vật dẫn có các điện trở tương đương.

- Định luật Ơm đối với tồn mạch
Với một mạch điện bất kì khi cho dòng điện chạy qua đều tỏa nhiệt, nghĩa
là điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng: A = Q
Trong đó, A = .I.t = ξ.I.t là điện năng (là công của nguồn điện) mà mạch
ngoài tiêu thụ trong một khoảng thời gian nhất định, Q = t là nhiệt tỏa ra tương
ứng với khoảng thời gian đó.
Theo định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng:
Nội dung định luật Ơm: Cường độ dịng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ
thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần
của mạch kín đó.
trong đó I là cường độ dịng điện, có đơn vị đo là Ampe (A); là suất điện

động của nguồn điện, có đơn vị đo là Vơn (V); là điện trở mạch ngồi, có đơn
vị đo là Ơm (Ω), r là điện trở trong nguồn điện, có đơn vị đo là Ơm (Ω); là điện
trở tồn phần của mạch kín, có đơn vị đo là Ơm (Ω).
Hiện tượng đoản mạch: Cường độ dịng điện trong mạch kín đạt giá trị
lớn nhất khi = 0. Khi đó ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch và: I =


10
Hiệu suất của một nguồn điện: H =
4) Ghép các nguồn điện thành bộ
- Bộ nguồn nối tiếp:
Nếu các nguồn điện giống hệt nhau:, n là số nguồn điện.
- Bộ nguồn song song: , n là số nguồn điện.
Biện pháp 2: Rèn một số kĩ năng cần thiết khi sử dụng các thiết bị
điện
Để sử dụng được các thiết bị điện, cần phải hiểu rõ bản chất, tính năng
của từng thiết bị. Từ đó xác định được cách sử dụng điện an tồn và hiệu quả.
Tơi thực hiện rèn kĩ năng bằng cách cho học sinh tìm hiểu và trả lời chuỗi
các câu hỏi sau đây:
Câu hỏi 1: Nêu tên các loại đồ dùng điện nào trong gia đình? Bằng cách
nào em phân loại được đồ dung đó?
Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi 1:
Các thiết bị điện dùng trong gia đình gồm: nồi cơm điện, tivi, quạt điện,
điều hịa, bình nóng lạnh, máy tính, bàn là, máy giặt,....
Dựa vào các kiểu biến đổi năng lượng (quang năng, nhiệt năng, cơ
năng...) để phân loại các đồ dùng đó.
Câu hỏi 2: Hãy hoàn thành sơ đồ tư duy sau bằng các liệt kê các cách
biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác? Lấy một số ví dụ cụ thể
về sự chuyển hóa năng lượng đó?


BIẾN ĐỔI

ĐIỆN
NĂNG

NĂNG
LƯỢNG
KHÁC
Cơ năng. VD: Quạt điện, máy bơm, …

Nhiệt năng. VD: Nồi cơm, bàn là, …
Học sinh thảo luậnNĂNG
trả lời câu hỏi 2:
ĐIỆN
BIẾN
Kết quả cần đạt: LƯỢNG
Quang năng. VD: Các loại đèn thắp sáng
NĂNG
KHÁC
ĐỔI

Từ. VD: Bếp từ...
Ngồi ra điện năng cịn có thể biến đổi
thành năng lượng hóa học, năng lượng
sinh học…


11

Sản phẩm của học sinh (PHỤ LỤC 3)

Câu hỏi 3: Hãy đọc và cho biết ý nghĩa của số liệu ghi trên các thiết bị và
nguồn điện sau?

Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi 3:
Trên tụ điện: 16V – là hiệu điện thế định mức.
220 – là giá trị định mức của điện dung.
Trên Ắc quy: 12V – hiệu điện thế định mức.
200AH – là giá trị định mức của cường độ dòng điện trong
một khoảng thời gian nhất định.
Trên ấm siêu tốc: 1500W là công suất định mức của ấm.
Trên đèn ống: 9W là công suất định mức của đèn.
220V – điện áp định mức, 50Hz là tần số của dòng điện.


12
Trên đèn dây tóc: 220V – là hiệu điện thế định mức của đèn.
2W, 4W - công suất định mức của đèn.
220V – 240V là hiệu điện thế định mức (có thể thay
đổi).
2W/4W, 4W/7W là – cơng suất định mức (có thể thay
đổi).
Câu hỏi 4: Cách tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện? Hãy tính điện
năng tiêu thụ trong một tháng của một gia đình có sử dụng các đồ dùng điện bao
gồm: 2 bóng đèn (tuýp) loại 100V - 40W , một nồi cơm điện có ghi 220V –
600W, 1 máy điều hòa 220V – 760W, 1 bàn là điện loại 220V – 1000W? Cho
biết: 2 bóng đèn dùng 4h/ngày; nồi cơm dùng 60 phút/ngày; máy điều hòa dùng
1h/ngày; bàn là điện dùng 15 phút/ngày.
Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi 4:
Gợi ý:
+ Tính điện năng tiêu của một thiết bị điện theo công thức:

+ Để tính được điện năng tiêu thụ trong một tháng của gia đình, cần tính
được lượng điện năng tiêu thụ của từng thiết bị trong một tháng.
Học sinh thực hiện như sau:
1. Điện năng tiêu thụ của 2 bóng đèn trong một tháng là:
Trong đó: .
2. Điện năng tiêu thụ của nồi cơm điện trong một tháng là:
3. Điện năng tiêu thụ của máy điều hòa trong một tháng là:
4. Điện năng tiêu thụ của bàn là điện trong một tháng là:
Vậy, tổng điện năng tiêu thụ trong một tháng của gia đình gồm các thiết bị
điện nói trên:

Câu hỏi 5: Tính số tiền điện phải trả của gia đình trong một tháng (chưa cộng
thuế giá trị gia tăng)? Biết giá tiền điện cho hộ gia đình là 1.789đ/1kWh.
Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi 5:


13
Số tiền điện của gia đình phải trả trong một tháng là:
Số tiền = A X 1.789 = 53 X 1.789 = 94.817đ
Vậy, số tiền điện phải trả trong một tháng của gia đình là: 94.817đ (Bằng
chữ: Chín mươi tư nghìn tám trăm mười bảy đồng).
Biện pháp 3: Kết hợp hình ảnh, video giáo dục ý thức về sử dụng điện
năng.
Đối với giáo viên, một tiết lên lớp thành công chính là thu hút được số
đơng học sinh tham gia vào các hoạt động học. Muốn vậy đòi hỏi giáo viên phải
chuẩn bị bài giảng chu đáo với nội dung cốt lõi đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ
năng, phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp, tổ chức các hoạt động học của
học sinh dưới sự trợ giúp của cơng nghệ thơng tin sao cho sinh động, lơi cuốn
tính tò mò đầy hứng thú của học sinh.
Nhận thức rõ điều đó, tơi ln khơng tìm tịi, thu thập các hình ảnh, video

trên các trang mạng sao cho phù hợp với nội dung kiến thức bài học.
Cụ thể khi tiến hành các hoạt động dạy – học chương DỊN ĐIỆN
KHƠNG ĐỔI tơi đã thực hiện như sau:
Trong bài “Dịng điện không đổi. Nguồn điện” tôi xác định mục tiêu bài
học là học sinh nắm được khái niệm dịng điện khơng đổi, nhận biết và lựa chọn
các nguồn điện phù hợp với thiết bị sử dụng điện năng. Do vậy tôi khai thác bài
giảng qua các hình ảnh sau đây:
Hình khai thác định nghĩa:
Dịng điện khơng đổi

Các nguồn điện thường gặp là Pin và ắc quy.


14

Kết thúc bài học tơi nhấn mạnh lần nữa: dịng điện khơng đổi là dịng
điện một chiều, cịn dịng một chiều chưa chắc là dịng điện khơng đổi.
Khi thực hiện các hoạt động dạy – học bài “Điện năng. Công suất điện”
tôi xác định mục tiêu là học sinh nắm được khái niệm điện năng, vấn đề sử
dụng điện năng; nắm được công suất tiêu thụ điện năng của các thiết bị điện
trong đời sống hằng ngày.
Các thiết bị tiêu thụ điện.

Câu hỏi 6: Tại sao phải sử dụng điện năng cho hợp lí ? Hãy nêu các cách
sử dụng điện năng sao cho hợp lí?
Gợi ý: Điện năng được sản xuất từ đâu? Nguồn nguyên liệu để sản xuất
điện năng là gì? Tình trạng khai thác và sử dụng nguồn nguyên liệu cho việc sản
xuất điện năng hiện nay (có ảnh hưởng đến mơi trường khơng?)? Giá thành của
điện năng hiện nay?
- Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi 6:

Điện năng được sản xuất từ các nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện,
… mà nguồn tài nguyên cung cấp để các nhà máy hoạt động được xác định
khơng cịn là tài ngun vơ tận nữa. Trong tương lai khơng xa, con người có
thể khai thác sử dụng cạn kiệt nguồn tài nguyên đó. Việc khai thác và sử dụng
các nguồn tài nguyên cho việc sản xuất điện năng ảnh hưởng lớn đến đến môi
trường (như việc khai thác than, dầu cho nhà máy nhiệt điện), việc xây dựng các
nhà máy thủy điện lớn nhỏ đều ảnh hưởng lớn đến quy luật tự nhiên của thiên
nhiên (như gây sạt lở lớn khi mưa…).


15
Có thể tiết kiệm điện năng bằng cách hạn chế sử dụng điện khi không cần
thiết, lựa chọn các thiết bị tiết kiệm điện phù hợp với điều kiện kinh tế gia
đình…
- Giáo viên nhận xét và bổ sung: Hơn nữa giá thành sử dụng điện năng
cũng thay đổi theo lượng điện năng tiêu thụ của gia đình được gọi là điện sinh
hoạt và được tính theo bảng giá sau:
Bậc

Thang

1
2
3
4
5
6

1kWh - 50kWh
51kWh - 100kWh

101kWh đến 200kWh
201kWh đến 300kWh
301kWh đến 400kWh
401kWh trở lên

Giá bán điện
(đồng/kWh)
1.678
1.734
2.014
2.546
2.834
2.927

Do vậy, mỗi người trong chúng ta cần có ý thức sử dụng điện năng một
cách hợp lí để tiết kiệm nguồn tài nguyên cho đất nước, giảm bớt lượng rác (khí)
thải ra mơi trường, tiết kiệm chi phí cho gia đình.
Có thể tiết kiệm điện bằng các cách sau:
- Nhà nước có biện pháp tuyên truyền hạn chế khai thác bừa bãi, trái phép
các nguồn tài nguyên quốc gia.
- Trong gia đình, cơ quan, trường học, phân xưởng, nhà máy, xí nghiệp…
cần tắt các thiết bị điện khi khơng sử dụng, trong gia đình lựa chọn các thiết bị
điện tiết kiệm điện năng, trong quá trình sử dụng cần bảo dưỡng làm sạch dụng
cụ điện để kéo dài thời gian sử dụng, tránh vứt đồ điện hỏng bừa bãi, tạo rác thải
khó phân hủy gây ơ nhiễm mơi trường.
Trong nội dung tích hợp bài “Ghép các nguồn điện thành bộ”, tơi khai
thác các hình ảnh dưới đây:


16

Pin hay ắc quy đều là nguồn điện. Còn việc sử dụng Pin hay ắc quy sao
cho hợp lí, xử lí pin hết điện sao hạn chế ảnh hưởng đến môi trường mới là vấn
đề cần đặc biệt quan tâm.
Câu hỏi 7: Để hạn chế pin nhanh hết điện cần bảo quản pin như thế
nào là đúng cách? Khi pin hết điện thì xử lí như thế nào?
Câu hỏi này tôi cho học sinh trả lời bằng phiếu khảo sát cá nhân như sau:
PHIẾU SỐ 3.
KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG VÀ XỬ LÍ PIN/ẮC QUY
HẾT ĐIỆN CỦA HỌC SINH
Họ và tên học sinh:………………………………Lớp:………
Tích X vào cột có hoặc khơng trong bảng sau:
Nội dung
1. Trong gia đình em có sử dụng các loại pin hay ắc quy
(điều khiển, máy tính, điện thoại, đồng hồ…) không?
2. Em thường để dụng cụ chứa pin hay ắc quy ở nơi khơ
thống.
3. Em thường để dụng cụ chứa pin hay ắc quy ở nơi ẩm
ướt.
4. Em thường để dụng cụ chứa pin hay ắc quy ở nơi
thường xuyên có nhiệt độ cao.
5. Em thường để dụng cụ chứa pin hay ắc quy ở nơi bất
kì.
6. Khi pin hay ắc quy hết điện em thường:
- Bỏ vào thùng rác cùng với các loại rác thông
thường.
- Bỏ riêng vào chai/lọ nhựa hoặc thủy tinh bảo
quản nơi khơ thống để chuyển cho cơng nhân thu gom
rác thải điện tử.
- Xử lí bằng cách khác (ghi rõ cách xử lí).




Khơng

Kết quả khảo sát (ở phần PHỤ LỤC 4).
Nếu so sánh tuổi thọ thì ắc quy là thiết bị kích (sạc/nạp) điện được, nên sẽ
dùng được lâu hơn.
Việc ghép các nguồn điện thành bộ nối tiếp hay bộ song song phụ thuộc
vào nhu cầu sử dụng và phải phù hợp với mạch tiêu thụ điện.
Muốn có bộ nguồn nối tiếp ta chỉ cần nối cực âm của nguồn trước với cực
dương của nguồn sau.
Muốn có bộ nguồn song song chỉ cần nối cực âm của các nguồn về 1
điểm, cực dương của các nguồn về một điểm.


17
Khi pin hết hết điện không tự ý vứt vào thùng cùng với rác thải thơng
thường. Vì trong cấu tạo của pin có chứa các kim loại nặng như: chì (Pb), kẽm
(Zn), thủy ngân (Hg), cadmium (Cd), Asen (As) …là các chất cực độc đối với
con người, cho sinh vật sống và gây ơ nhiễm mơi trường.
Hình ảnh dưới đây phản ánh sức tàn phá nghiêm trọng của chất độc hại
có trong pin/ắc quy khi bị thải ra mơi trường. Tồn bộ vùng đất trống trải,
khơng tồn tại sinh vật sống.

Thải pin xuống nước gây ô nhiễm
nguồn nước

Đốt pin gây ô nhiễm không khí

Vứt bỏ vài thỏi pin xuống đất gây chết cây cỏ giống như bị đốt



18

Người ta thống kê được, mỗi năm toàn cầu sẽ thải ra khoảng 6 triệu tấn
rác thải điện tử có nguồn gốc từ pin.

Nhận thức rõ tác hại của các chất độc có trong rác thải điện tử, chúng ta
hãy tuyên truyền tới người thân, gia đình gom các loại pin hết điện vào một nơi
khơ thống rồi chuyển đến cho công nhân thu gom rác thải độc hại để được xử lí
theo quy trình đảm bảo an tồn và giữ được vệ sinh mơi trường.

Lượng thủy ngân có trong một viên pin có thể làm ơ nhiễm 500ml nước,
hoặc một mét khối (1m3) trong 50 mươi năm.
Như vậy có thể thấy mức độ phá hủy môi trường của các chất có trong pin
là vơ cùng lớn. Nếu chúng ta khơng nhận thức rõ về tác hại của nó mà sử dụng
một cách bừa bãi sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng cho mơi trường trong tương lai.
Vì vậy cần hạn chế sử dụng pin, trường hợp bắt buộc phải dùng pin và phải ghép
thành bộ thì cần chú ý như sau:


19
- Với bộ nguồn nối tiếp các nguồn có thể không giống nhau.
- Với bộ nguồn song song các nguồn điện phải giốn hệt nhau.
- Không nối nguồn cũ với nguồn mới để có bộ nguồn. Vì điện trở của pin
cũ lớn, điện áp nhỏ, dòng điện cung cấp nhỏ, khi đó pin cũ khơng đóng vai trị
cung cấp điện năng mà trở thành thiết bị tiêu hao điện năng của pin mới.
Trong tiết 17 (PPCT): BÀI TẬP, tôi giao nội dung bài tập bằng cách
chiếu hình ảnh hóa đơn tiền điện của 1 hộ gia đình là Ơng Lị Văn Châu, 1 công
ty (kinh doanh) là Công ty TNHH vận tải thương mại Tuấn Anh. Yêu cầu học

sinh tính điện năng tiêu thụ và tổng số tiền điện (bao gồm 10% thuế giá trị gia
tăng) cho từng hóa đơn với mức giá tiền điện hiện hành là:
Điện tiêu dùng của gia đình tính theo giá bậc thang (theo quy
định của Nhà nước), ở đây cho rằng giá tiền điện gia đình Ơng
Châu ở mức 1.685đ/1kWh.
Điện sản xuất = Điện kinh doanh: 2.666đ/1kWh.
Dưới đây là hóa đơn thanh tốn tiền điện của gia đinh Ơng Lị Văn Châu


20

Dưới đây là hóa đơn thanh tốn tiền điện của CTY TNHH vận tải và
thương mại Tuấn Anh


21

Gợi ý: Tập trung vào xử lí số liệu: Chỉ số cũ, chỉ số mới.
Lượng điện năng tiêu thụ trong một tháng = chỉ số mới – đi chỉ số cũ.
Học sinh thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả.
Sản phẩm học tập cho thấy ý thức tự giác tham gia tích cực của học sinh.
Hầu hết các nhóm đều có kết quả như sau:
Hộ gia đình Ơng Lị Văn Châu:
- Điện năng tiêu thụ (trong một tháng) = 73.469 – 72.982 = 487kWh.
- Số tiền điện (chưa có thuế) = 487 X 1.685 = 820.595đ.
- Thuế suất giá trị gia tăng (10%): 82.060đ.
Vậy, số tiền điện phải trả trong 1 tháng là: 820.595 + 82.060 = 902.655 đ
(Bằng chữ: Chín trăm linh hai nghìn sáu trăm năm mươi lăm đồng).
Cty TNHH vận tải và thương mại Anh Tuấn:
- Điện năng tiêu thụ (trong một tháng) = 3404 – 3.110 = 294kWh.

- Số tiền điện (chưa có thuế) = 294 X 2.666 = 783.804 đ.
Thuế suất giá trị gia tăng (10%): 78 380 đ.
Vậy, số tiền điện phải trả trong 1 tháng là: 783.804 + 78 380 = 862.184đ
(Bằng chữ: Tám trăm sáu mươi hai nghìn một trăm tám mươi bốn đồng).
Sản phẩm của học sinh (PHỤ LỤC 2).
Kết quả trên trùng khớp với số liệu trong hóa đơn (PHỤ LỤC 3)


22
Qua hoạt động học, thực hiên các nhiệm vụ trên lớp học sinh có thể tự
biết cách đọc số cơng tơ điện và tính được số tiền điện phải trả trong một than
của gia đình.
Cuối giờ tơi tiếp tục giao bài tập về nhà với nội dung như sau:
Hãy lập thành các nhóm (khơng q 6 người), tự tìm xóm trọ của các bạn
ghi lại (có thể ghi hình) số điện năng tiêu thụ (chỉ số cũ) trên công tơ điện của
một số phòng trọ. Sau 1 tháng (30 ngày) các nhóm hãy báo cáo kết quả bao
gồm: điện năng tiêu thụ, số tiền điện phải trả (đã gồm thuế suất giá trị gia tăng
10%) trong 1 tháng của một phịng trọ?
Các nhóm có thể thực hiện cơng việc của mình trên tại một phịng trọ của
bạn hoặc tại một hộ gia đình nhất định.
Sau 1 tháng các nhóm báo cáo kết quả:
Nhóm Dương, Giáp, Duy, Qng Khánh, Bình (11B1): Tại phòng trọ
của bạn Lan (11B3), sau một tháng các bạn có sản phẩm là:

Chỉ số cũ

Chỉ số mới

Điện năng tiêu thụ trong một tháng = 113 – 74 = 39kWh.
Tiền điện (chưa có thuế): 39 X 1.685đ = 65.715đ

Thuế suất giá trị gia tăng (10%): 3.900đ
Tổng số tiền phải trả: 69.615đ (sáu mươi chín nghìn sáu trăm mười lăm
đồng).
Nhóm Thủy, Ngơ Mai, Trang, Un, Na, Q tại phịng trọ bạn Toàn
(11B7):
Chỉ số cũ

Chỉ số cũ


23

Điện năng tiêu thụ trong một tháng = 318 – 285 = 33kWh.
Tiền điện (chưa có thuế): 33 X 1.678đ = 55.374đ
Thuế suất giá trị gia tăng (10%): 5.540đ
Tổng số tiền phải trả: 60.914đ (sáu mươi nghìn chín trăm mười bốn
đồng).
Nhóm: Ngọc Giang, Sung, Nam, Trường, Thái Mai, Phanh (11B2) Tại
phòng trọ bạn Thái Mai:
Chỉ số mới

Chỉ số cũ

Điện năng tiêu thụ trong một tháng = 271 – 225 = 46kWh.
Tiền điện (chưa có thuế): 46 X 1.678đ = 77.188đ
Thuế suất giá trị gia tăng (10%): 7.702đ
Tổng số tiền phải trả: 84.890đ (Tám mươi tư nghìn tám trăm chín mười
đồng).
Khi thực hiện dạy – học Chủ đề “Định luật Ôm đối với tồn mạch” tơi
xác định mục tiêu: Nắm được định luật Ơm, Sự chuyển hóa năng lượng, hiện

tượng đoản mạch, hiệu suất của nguồn điện, ghép các nguồn điện thành bộ. Vì
vậy tơi khai thác thơng qua các hình ảnh sau:
Tồn mạch là mạch kín đơn giản (Hình bên)

Trong trường hợp mạch ngồi có điện trở rất nhỏ (điện trở của mạch
ngồi bằng điện trở của dây dẫn), dịng điện trong mạch đạt cực đại, khi đó trong
mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Hậu quả của hiện tượng đoản mạch là có thể dẫn đến chập cháy các thiết
bị điện, lan nhanh tới các đồ vật vật khác và dẫn đến cháy nhà, xưởng máy, xí
nghiệp, khu chung cư ...
Trong bài giảng, tôi khai thác nội dung này bằng các hình ảnh sau:


24
Dù nguồn điện lớn hay nhỏ đều có có thể xảy ra hiện tượng đoản mạch

Hình ảnh dưới đây là hậu quả của hiện tượng đoản mạch

Xảy ra hỏa hoạn là hậu quả của sự bất cẩn trong việc sử dụng điện

Để hạn chế xảy hiện tượng đoản mạch, chập cháy điện để lại hậu quả
nghiêm trọng, thiệt hại về tài sản thậm chí đe dọa đến tính mạng con người,
người ta mắc nối tiếp với mạch điện các thiết bị bảo vệ như cầu chì, át tơ mát tự
động đóng ngắt mạch điên khi có dịng điện chạy vào mạch quá lớn, vượt quá
giá trị định mức của mạch điện:
Cầu chì

Atto mát



25

* Những lưu ý trong sử dụng các thiết bị điện trong đời sống
Điện là yếu tố vô cùng quan trọng trong đời sống, nhất là thời đại công
nghệ hiện nay. Tuy nhiên khi sử dụng điện năng cần lưu ý:
1. Sử dụng các thiết bị điện an toàn. Để đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro
khi sử dụng các thiết bị điện cần kiểm tra xem thiết bị đó hoen rỉ hay khơng?
Phải bảo dưỡng trong q trình sử dụng, như lau chùi sạch sẽ, bảo quản thiết bị
nơi khơ thống, tránh nơi ẩm ướt có thể rị rỉ điện dẫn đến mất an toàn, gây
cháy nổ thiệt hại về tài sản và tính mạng của bản thân, gia đình, cộng đồng.
2. Phân biệt và nhận biết các thiết bị điện nào phù hợp với từng nguồn
điện. Đặc biệt chú ý, khi xảy ra hiện tượng đoản mạch dù nguồn lớn hay nhỏ
đều có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng.
3. Tiết kiệm điện năng chính là bảo vệ tài ngun khống sản của đất
nước. Khi có nhiều thiết bị điện trong nhà, cần bố trí mạch điện sao cho gọn
gàng, tránh tổn hao điện năng qua đường dây tải điện.
4. Khi ghép nguồn điện thành bộ song song phải chú ý các nguồn giống
hệt nhau. Không ghép nguồn mới với nguồn cũ. Biết cách bảo quản pin, ắc qui,
biết cách sử lí khi pin hết điện để tránh gây ô nhiễm môi trường.
6. 2. c. Khả năng áp dụng sáng kiến
- Các giải pháp trên đây đã được tác giả áp dụng lần đầu tại lớp 11B1,
11B2, thuộc trường THPT .......
- Lĩnh vực mà sáng kiến có thể áp dụng: trong giáo dục (áp dụng trong
việc giảng dạy bộ mơn Vật lí 11 – THPT).
- Phạm vi có thể áp dụng sáng kiến: Các giải pháp nêu trên có thể áp dụng
ở tất cả các khối lớp từ lớp 11 trong các trường THPT trên toàn tỉnh, tuy nhiên
tùy vào tình hình thực tế của từng đơn vị mà có thể vận dụng hay bổ sung, thay
thế các giải pháp sao cho phù hợp.
* Ưu điểm, nhược điểm của sáng kiến và cách khắc phục:
- Ưu điểm

Khi thực hiện các biện pháp của sáng kiến, tôi nhận thấy học sinh hứng
thú hơn trong học tập, chủ động tham gia các hoạt động học tập được giao, nhất
là khi được giao bài tập có ý nghĩa thiết thực với đời sống.


×