Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

soan bai KT CT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.29 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI I


<b>1/Nguồn gốc ra đời của CNTB</b>


Điều kiện cơ bản để dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là sự phát triển của kinh tế hàng hố; tuy nhiên, cần
phải có một q trình chuẩn bị, gọi là tích luỹ ban đầu.


<b>A/Hàng Hóa là gì?:</b>


1 Hàng hố là vật phẩm của do lao động SX tạo ra có thể thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của con người thơng qua
trao đổi bn bán. Hàng hố có thể ở dạng hữu hình như sắt, thép, thực phẩm,... hay vơ hình như dịch vụ, giao
thông vận tải,... nhưng dù ở dạng nào nó cũng có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị.


a/Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hố để thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. Hàng hố nào cũng có
một hay một vài cơng dụng và cộng dụng đó làm nó có giá trị sử dụng. Ví dụ như gạo là dùng để ăn, giá trị sử
dụng của gạo là để ăn,... Giá trị sử dụng của hàng hoá là do thuộc tính tự nhiên (Lý, hố, sinh) của thực thể
hàng hố đó quy định nhưng việc phát hiện ra những thuộc tính có ích đó lại phụ thuộc vào sự phát triển của
khoa học, kỹ thuật. XH càng tiến bộ, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển thì số lượng giá trị sử dụng ngày
càng nhiều, chủng loại giá trị sử dụng ngày càng phong phú và chất lượng giá trị sử dụng ngày càng cao. Giá
trị sử dụng của hàng hoá là giá trị sử dung XH. Nó khơng phải là giá trị sử dụng cho người trực tiếp sản xuất
mà là cho XH thơng qua trao đổi mua bán. Do đó, người sản xuất phải luôn quan tâm đến nhu cầu của XH, làm
cho sản phẩm của họ phù hợp với nhu cầu XH. Giá trị sử dụng mang trên mình giá trị trao đổi.


Để hiểu giá trị của hàng hoá, trước hết, ta phải hiểu giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng,
là tỷ lệ theo đó một giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác. Ví dụ như: 1m
vải có giá trị trao đổi bằng 5 kg thóc. Hai hàng hố khác nhau như vậy có thể trao đổi với nhau thì giữa chúng
phải có một cơ sở chung. Lao động hao phí tạo ra hàng hố chính là cơ sở chung cho việc trao đổi đó và tạo ra
giá trị của hàng hoá. Vậy giá trị của hàng hoá là lao động XH của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong sản
phẩm. Giá trị trao đổi là biểu hiện bên ngoài của giá trị, giá trị là nội dung bên trong, là cơ sở của giá trị trao
đổi. Giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hố. Vì vậy, giá trị là một phạm trù lịch sử,
chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hố.



Hai thuộc tính đó của hàng hoá vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau. Chúng thống nhất ở chỗ: chúng cùng
tồn tại trong hàng hố, một hàng hố phải có hai thuộc tính này, thiếu một trong hai thuộc tính thì khơng phải
là hàng hoá.


Tuy nhiên, chúng mâu thuẫn ở hai điểm: Thứ nhất, về một giá trị sử dụng thì hàng hố khác nhau về chất cịn
về mặt giá trị thì hàng hố lại giống nhau về chất.


Thứ hai, giá trị được thực hiện trong q trình lưu thơng còn giá trị sử dụng được thực hiện trong quá trình tiêu
dùng, giá trị được thực hiện trước, cịn giá trị sử dụng được thực hiện sau. Hai thuộc tính này khơng thể chuyển
hóa cho nhau.


Sự mâu thuẫn giữa hai thuộc tính này là nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng sản xuất thừa.


Hai thuộc tính của hàng hố này khơng phải là do có hai thứ lao động khác nhau kết tinh trong hàng hoá mà là
do lao động sản xuất hàng hố có tính chất hai mặt, vừa có tính trừu tượng (lao động trừu tượng), vừa có tính
cụ thể (lao động cụ thể) tạo ra.


Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
Mỗi một lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, công cụ lao động, đối tượng lao động và kết quả lao động
riêng. Do đó, lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hố. Nếu phân cơng lao động XH càng phát triển
thì càng có nhiều loại lao động cụ thể & do đó có nhiều giá trị sử dụng khác nhau để đáp ứng nhu cầu của XH.
Lao động trừu tượng chính là sự tiêu hao sức lao động (tiêu hao sức bắp thịt, thần kinh) của người sản xuất
hàng hố nói chung. Chính lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hoá tạo ra giá trị của hàng hố. Ta có
thể nói, giá trị của hàng hố là lao động trừu tượng kết tinh trong hàng hoá. Đây chính là mặt chất của giá trị
hàng hố.


Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa phản ánh tính chất tư nhân và tính chất xã hội của lao động
của người sản xuất hàng hóa. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mầm mống của mọi mâu
thuẫn trong nền sản xuất hàng hóa.Chính vì những mâu thuẫn đó mà sản xuất hàng hóa vừa vận động vừa phát


triển,vừa tiềm ẩn khả năng khủng hoảng.


<b>B/Sản xuát hàng hóa:</b>


Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức sản xuất trong đó sản phẩm làm ra khơng phải để đáp ứng nhu cầu của người
trực tiếp sản xuất mà đáp ứng nhu cầu của XH thông qua trao đổi mua bán. Để sản xuất hàng hoá ra đời và tồn
tại cần có hai điều kiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

làm cho năng suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều và trao đổi sản phẩm ngày càng phổ
biến.. Đây là tiền đề, cơ sở cho sản xuất hàng hố.


Thứ hai: Là phải có sự tách biệt tương đối giữa những người sản xuất về mặt kinh tế, tức là những người sản
xuất trở thành những chủ thể sản xuất, độc lập nhất định hay nói cách khác là:có sự xuất hiện của chế độ tư
nhân về tư liệu sản xuất.


Do đó, sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc do họ chi phối. Trong lịch sử, sự tách biệt này là do chế độ
tư hữu về tư liệu sản xuất quy định còn trong nền sản xuất hiện đại, sự tách biệt này cịn do các hình thức sở
hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đối với tư liệu sản xuất
quy định.


Đây là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hoá. Thiếu một trong hai điều kiện trên sẽ khơng có sản xuất
hàng hố.


Sản xuất hàng hóa là một phạm trù lịch sử


<b>2/ Quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa:</b>
a.Yêu cầu và nội dung của quy luật.


- Đây là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hóa.



* Ở đâu có sản xuất hàng hóa có trao đổi hàng hóa thì có quy luật giá trị tác động.
* Qui luật giá trị yêu cầu.


+ Trong sản xuất phải tuân theo thời gian lao động xã hội cần thiết.
+ Trao đổi phải trên cơ sở ngang giá


+ Doanh nghiệp phải tuân theo mệnh lệnh của thị trường ,cung ,cầu ,cạnh tranh,giá cả…và thị hiếu người tiêu
dùng.


b.Cơ chế tác động của qui luật giá trị.
+ Cung bằng cầu suy ra giá trị bằng giá cả.
+ Cung lớn hơn cầu suy ra giá trị lớn hơn giá cả.
+ Cung nhỏ hơn cầu suy ra giá trị nhỏ hơn giá cả.
<b>3.Tác dụng của qui luật giá trị.</b>


a.Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa.


- Trên thị trường sự biến động cung nhỏ hơn cầu thì giá cả của hàng hóa đó sẽ tăng cao và ngành sản xuất đó
thu nhiều lợi nhuận từ đó dẫn đến :


. Bản thân ngành đó mở rộng sản xuất kinh doanh.


. Các ngành khác duy chuyển sang từ đó làm cho ngành này mở rộng ngành kia thu hẹp.
- Khơi nguồn hàng và thu hút nguồn hàng từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao,


b. Kích thích cải tiến kỷ thuật đổi mới công nghệ , hợp lý hóa sản xuất làm tăng năng xuất lao động xã hội và
thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.


. Để giành ưu thế trong cạnh tranh hạ thấp giá trị cá biệt giảm giá thành sản phẩm , bán nhanh thu nhiều lợi
nhuận , các nhà doanh nghiệp không ngừng cải tiến kỷ thuật đổi mới công nghệ làm cho năng suất lao động


tăng lên.Lúc đầu chỉ diễn ra ở một vài doanh nghiệp về sau lan ra toàn xã hội làm cho lực lượng sản xuất xã
hội phát triển.


c.Làm phân hóa những người sản xuất nhỏ và làm xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
ý nghĩa thực tiển: Tai địa phương( tự suy nghỉ)


<b>BÀI II</b>


2/BẢN CHÁT CỦA CNTB


Sản xuất TBCN thực chất là sản xuất ra giá trị thặng dư
Vi dụ:Nhà TB muốn kéo 10kg bông thành 10kg sợi


Lưu thông mua ; mua nguyên liệu : (c2) =10 đ , khấu hao máy móc: (c1) = 2 đ
Th cơng nhân( v) 8 giờ = 3 đ


+ sản xuất ra sản phẩm chỉ mất 4 giờ vậy
C2 + c1 + v = sản phẩm


10đ + 2đ + 3đ = 15đ


Tiếp tuc còn 4 giờ sau: mua nguyên liệu : (c2) =10 đ , khấu hao máy móc: (c1) = 2 đ
Thuê nhân công = 0


Sẩn phẩm làm ra : c2 + c1 = sản phẩm
10đ + 2đ = 15đ


Tổng thu 30đ như chi 27đ , dư 3đ. 3đ này chính là giá trị thặng dư
A/CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.


Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi kỹ thuật cịn thấp thì phương pháp chủ
yếu mà các nhà tư bản thường dùng để tăng giá trị thặng dư đó là kéo dài ngày lao động của cơng nhân , trong
điều kiện thời gian lao động là tất yếu không thay đổi.


Giả sử thời gian lao động là 8 giờ trong đó 4 giờ là thơi gian lao động cần thiết và 4 giờ là thời gian lao động
thặng dư khi đó trình độ bóc lột của nhà tư bản là 100%. Giá trị ngày lao động kéo dài thêm 2 giờ trong khi
thời gian lao động cần thiết khơng đổi thì thời gian lao động thặng dư tăng lên một cách tuyệt đối , vì thế giá trị
thặng dư cũng tăng lên , (m’= 140%).


Các nhà tư bản tìm mọi cách để kéo dài ngày lao động và phương pháp bóc lột này đem lại hiệu quả rất cao
cho các nhà tư bản. Nhưng dưới chủ nghĩa tư bản mặc dù sức lao động của cơng nhân là hàng hố , nhưng nó
tồn tại trong cơ thể sống con người vì vậy mà người cơng nhân cần có thời gian để ăn ngủ nghỉ ngơi giải trí để
phục hồi sức khoẻ nhằm tái sản xuất sức lao động. Mặt khác , sức lao động là thứ hàng hoá đặc biệt vì vậy
ngồi yếu tố vật chất người cơng nhân địi hỏi phải có thời gian cho nhu cầu sinh hoạt về tinh thần , vật chất ,
tôn giáo của mình. Như vậy , về mặt kinh tế , ngày lao động phải dài hạn thời gian lao động tất yếu , nhưng
không thể vượt qua giới hạn về thể chất và tinh thần của người lao động. Vì thời gian lao động quá dài , do vậy
mà đã dẫn đến phong trào giai cấp vô sản đấu tranh đòi giai cấp tư sản phải rút ngắn thời gian lao động trong
ngày. Chính vì vậy mà giai cấp tư sản phải chuyển sang một phương pháp bóc lột mới tinh vi hơn , đó là
phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối.


Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối


Bóc lột giá trị thặng dư tương đối được tiến hành bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết để trên cơ sở
đó kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư, trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi.


Giả sử ngày lao động 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng
dư , trình độ bóc lột 100%.Giả thiết rằng cơng nhân chỉ cần 2 giờ lao động đã tạo ra được một giá trị bằng giá
trị sức lao động của mình. Do đó mà tỷ lệ phân chia ngày lao động thành thời gian lao động cần thiết và thời


gian lao động giá trị thặng dư trong trường hợp đó cũng khơng thay đổi. Khi đó thời gian lao động cần thiết là
2 giờ, thời gian lao động thặng dư là 6 giờ, trình độ bóc lột của nhà tư bản lúc này là 300%(m’=300%).


Như vậy để có thể giảm thời gian lao động cần thiết để từ đó gia tăng tương ứng phần thời gian lao động thặng
dư thì các nhà tư bản cần tìm mọi biện pháp để tăng năng suất lao động trong những nghành sản xuất tư liệu
sinh hoạt. Đồng thời nâng cao năng suất lao động xã hội trong những nghành, những lĩnh vực sản xuất ra vật
phẩm tiêu dùng để nuôi sống người công nhân.


Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối chiếm ưu thế, thì đến giai
đoạn sau khi mà kỹ thuật phát triển, sản xuất giá trị thặng dư tương đối đã chiếm ưu thế. Hai phương pháp trên
đã được các nhà tư bản sư dụng kết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột cơng nhân làm th trong các
giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản.


<b>BÀI III</b>


2/Tích lũy tư bản là gì? Trình bày thực chất của tích lũy tư bản và nhân tố làm tăng tích lũy tư bản
Tích lũy tư bản là gì? Trình bày thực chất của tích lũy tư bản và nhân tố làm tăng tích lũy tư bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

để bóc lột chính người cơng nhân. Hai là, q trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng
hoá biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa. Trong sản xuất hàng hoá giản đơn, sự trao đổi giữa những
người sản xuất hàng hoá theo nguyên tắc ngang giá về cơ bản không dẫn tới người này chiếm đoạt lao động
không công của người kia. Trái lại, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫn đến kết quả là nhà tư bản chẳng những
chiếm đoạt một phần lao động của công nhân, mà cịn là người sở hữu hợp pháp lao động khơng cơng đó.
Nhưng điều đó khơng vi phạm quy luật giá trị. Động cơ thúc đẩy tích luỹ và tái sản xuất mở rộng là quy luật
kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản - quy luật giá trị thặng dư, quy luật này chỉ rõ mục đích sản xuất của nhà
tư bản là giá trị và sự tăng thêm giá trị. Để thực hiện mục đích đó, các nhà tư bản khơng ngừng tích luỹ để mở
rộng sản xuất, xem đó là phương tiện căn bản để tăng cường bóc lột cơng nhân làm th.


Mặt khác, cạnh tranh buộc các nhà tư bản phải không ngừng làm cho tư bản của mình tăng lên bằng cách tăng
nhanh tư bản tích luỹ. Những nhân tố quyết định quy mơ của tích luỹ tư bản Với một khối lượng giá trị thặng


dư nhất định thì quy mơ của tích luỹ tư bản phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư đó thành
quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng của nhà tư bản, nhưng nếu tỷ lệ phân chia đó đã được xác định, thì quy mơ của
tích luỹ tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Do đó những nhân tố ảnh hưởng tới khối lượng giá
trị thặng dư cũng chính là nhân tố quyết định quy mơ của tích luỹ tư bản. Những nhân tố đó là:


a) Trình độ bóc lột sức lao động Các nhà tư bản nâng cao trình độ bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào
tiền công. Khi nghiên cứu sự sản xuất giá trị thặng dư, C.Mác giả định rằng sự trao đổi giữa công nhân và nhà
tư bản là sự trao đổi ngang giá, tức là tiền công bằng giá trị sức lao động. Nhưng trong thực tế, công nhân
không chỉ bị nhà tư bản chiếm đoạt lao động thặng dư, mà còn bị chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, tức cắt
xén tiền cơng, để tăng tích luỹ tư bản. Các nhà tư bản cịn nâng cao trình độ bóc lột sức lao động bằng cách
tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động để tăng khối lượng giá trị thặng dư, nhờ đó tăng tích luỹ tư
bản. Cái lợi ở đây còn thể hiện ở chỗ nhà tư bản không cần ứng thêm tư bản để mua thêm máy móc, thiết bị mà
chỉ cần ứng tư bản để mua thêm nguyên liệu là có thể tăng được khối lượng sản xuất, tận dụng được cơng suất
của máy móc, thiết bị, nên giảm được hao mịn vơ hình và chi phí bảo quản của máy móc, thiết bị.


b) Trình độ năng suất lao động xã hội Nếu năng suất lao động xã hội tăng lên, thì giá cả tư liệu sản xuất và tư
liệu tiêu dùng giảm xuống. Sự giảm này đem lại hai hệ quả cho tích luỹ tư bản: một là, với khối lượng giá trị
thặng dư nhất định, phần dành cho tích luỹ có thể tăng lên, nhưng tiêu dùng của các nhà tư bản không giảm,
thậm chí có thể cao hơn trước; hai là, một lượng giá trị thặng dư nhất định dành cho tích luỹ có thể chuyển hố
thành một khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm lớn hơn trước. Do đó, quy mơ của tích luỹ
khơng chỉ phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư được tích luỹ, mà cịn phụ thuộc vào khối lượng hiện vật
do khối lượng giá trị thặng dư đó có thể chuyển hoá thành. Như vậy năng suất lao động xã hội tăng lên sẽ có
thêm những yếu tố vật chất để biến giá trị thặng dư thành tư bản mới, nên làm tăng quy mơ của tích luỹ. Nếu
năng suất lao động cao, thì lao động sống sử dụng được nhiều lao động quá khứ hơn, lao động q khứ đó lại
tái hiện dưới hình thái có ích mới, được sử dụng làm chức năng của tư bản ngày càng nhiều, do đó cũng làm
tăng quy mơ của tích luỹ tư bản.


c) Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng Trong quá trình sản xuất, tư liệu lao
động (máy móc, thiết bị) tham gia tồn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng chúng chỉ hao mịn dần, do đó giá trị
của chúng được chuyển dần từng phần vào sản phẩm. Vì vậy có sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản


tiêu dùng. Mặc dù đã mất dần giá trị như vậy, nhưng trong suốt thời gian hoạt động, máy móc vẫn có tác dụng
như khi cịn đủ giá trị. Do đó, nếu khơng kể đến phần giá trị của máy móc chuyển vào sản phẩm trong từng
thời gian, thì máy móc phục vụ khơng cơng chẳng khác gì lực lượng tự nhiên. Máy móc, thiết bị càng hiện đại,
thì sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng càng lớn, do đó sự phục vụ khơng cơng của máy móc
càng lớn, tư bản lợi dụng được những thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều. Sự phục vụ khơng cơng đó
của lao động quá khứ là nhờ lao động sống nắm lấy và làm cho chúng hoạt động. Chúng được tích luỹ lại cùng
với quy mô ngày càng tăng của tích luỹ tư bản


d) Quy mơ của tư bản ứng trước Với trình độ bóc lột khơng thay đổi, thì khối lượng giá trị thặng dư do
khối lượng tư bản khả biến quyết định. Do đó quy mơ của tư bản ứng trước, nhất là bộ phận tư bản khả biến
càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng lớn, do đó tạo điều kiện tăng thêm quy mơ của tích
luỹ tư bản. Từ sự nghiên cứu bốn nhân tố quyết định quy mơ của tích luỹ tư bản có thể rút ra nhận xét chung là
để tăng quy mơ tích luỹ tư bản, cần khai thác tốt nhất lực lượng lao động xã hội, tăng năng suất lao động, sử
dụng triệt để cơng suất của máy móc, thiết bị và tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu


4/ Vận dung TLTB vào nền KT nước ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước.


Để giữ được nhịp độ phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, một trong những khó khăn lớn
nhất đặt ra là phương thức huy động vốn. Nguồn vốn có thểđược huy động từ tích lũy trong nước và vốn vay
nước ngoài. Lý luận và thực tiễn cho thấy tích luỹ và huy động vốn từ trong nước là quan trọng nhất, đảm bảo
sự bền vững của nền kinh tế và không bị phụ thuộc vào bên ngoài.


<b>BÀI IV</b>


3/Xu hướng vân động của CNTB


A/ Nguyên nhân chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB Đ Q



Một là: Sự phát triển của lục lượng sản xuất dưới tác dụng của tiến bộ KHKT, làm xuất hiện những ngành sản
xuất mới. Ngay từ đầu nó đã là những ngành có trình độ tích tụ cao, đó là những xí nghiệp lớn địi hỏi những
hình thức kinh tế tổ chức mới.


- Hai là: Cạnh tranh tự do. Một mặt buộc các nhà TB phải cải tiến kỹ thuật, tăng qui mơ tích lũy. Mặt khác, đã
dẫn đến nhiều doanh nghiệp nhỏ, trình độ kỹ thuật kém, hoặc bị các đối thủ mạnh thơn tính, hoặc phải liên kết
với nhau để đứng vững trong cạnh tranh. Vì vậy xuất hiện một số xí nghiệp tư bản lớn nắm địa vị thống trị một
ngành hay trong một số ngành công nghiệp.


- Ba là: Khủng hoảng kinh tế làm cho nhiều xí nghiệp nhỏ và vừa bị phả sản. Một số sống sót phải đổi mới kỹ
thuật để thoát khỏi khủng hoảng, do đó thúc đẩy q trình tập trung sản xuất. Tín dụng TBCN mở rộng trở
thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất.


- Bốn là: Những xí nghiệp và cơng ty lớn có tiềm lực kinh tế mạnh mẽ lại tiếp tục cạnh tranh với nhau ngày
càng khốc liệt, khó phân thắng bại, vì thế nảy sinh xu hướng thỏa hiệp, từ đó hình thành các tổ chức độc quyền.
B/ . Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước:


1/Bản chất: CNTBĐQNN là sự kết hợp sức mạnh giữa tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước
tư sản, hình thành một cơ cấu tổ chức quyền lực mới nhằm phục vụ lợi ích các tổ chức độc quyền và cứu nguy
cho CNTB.Thể hiện rỏ ở các khía cạnh chủ yếu sau:


Liên kết với nhà nước tư sản thì sức mạnh củ tổ chức độc quyền nhân len gấp bội.


Liên kết với độc quyền thì vai trị kinh tế nhà nước được mỡ rộng và trở thành nhân tố trực tiếp bảo đảm cho
quá trình tái sản xuất TBCN diễn ra trôi chảy


Sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền với nhà nước tư sản hình thành 1 hệ thống các thể chế và thiết chế kinh tế
thống nhất, trong đó khơng chỉ phản ánh mà cịn là cơng cụ để bảo đảm cho các tổ chức độc quyền


Tóm lại: CNTB ĐQ nhà nước là hình thức vận động mới của QHSXTBCN, bởi vì nhà nước tư sản đã trở thành


1 nhà TB khổng lồ. nó cũng là chủ sở hữu các doanh nghiệp nhà nước, cũng tiến hành sản xuất kinh doanh và
bốc lột như các nhà TB khác


2/ Nguyên nhân ra đời CNTB ĐQNN:


Do LLSX phát triển và yêu cầu của sự phát triển XH đòi hoier nhà nước tư sản phải can thiệp
Sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm các mâu thuẩn trong XHTB


Sự bành trướng của các công ty đọc quyền xuyên quốc gia đã vấp phải lợi ích của các đối tác khác
Nhằm hạn chế những khuyết tật của cơ chế thị trường TBCN


3/ Những đặc điểm KT của CNTB ĐQ NN
Có 2 đặc điểm:


+ Phát triển khu vực KT nhà nước và sở hữu độc quyền nhà nước. Sự ra đời của nó xuất phát từ các nguyên
nhân sau:


Tính chật hẹp của của sở hữu độc quyền TBCN tạo ra sự mâu thuẩn trong nội
bộ giai cấp TB ĐQ với không độc quyền


Sự thành cơng của các chính sách KT mà nhà nước Mỹ áp dụng trong việc giải
quyết cuộc khủng hoảng KT 1929- 1933


Sau chiến tranh thế giới lần thứhai, chỉ có thể tăng cường vai trị KT của nhà
nước mới khơi phuc được nền KT và hàn gắn nhanh các vết thương chiến tranh
Tính hiệu quả cao trong hoạt động của khu vực KT nhà nước thời kỳ đầu ở các
nước XHCN đã tạo ra


+ Sự can thiệp của nhà nưới vào nền KTTBCN là 1 yêu cầu khách quan, vì các lý do sau:
khi cơ chế thị trường kết hợp với cơ chế độc quyền không điều tiết được nền



KT, trong đó tồn tại các doanh nghiệp có quy mơ lớn, tính xã hội hóa TB và SX tăng cao, lại vận động trên 2
nguyên tắc ngược chiều nhau là tự do và độc quyền.Do đó địi hỏi phải có sự điều tiết từ 1trung tâm là nhà
nước


Nền KTTBCN liên tục lâm vào các cuộc khủng hoảng chu kỳ, trong đó sự đổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Dưới sự thống trị của độc quyền, do chạy theo lợi nhuận độc quyền cao, các doanh nghiệp đã khai thác cạn
kiệt nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường tự nhiên và môi trường XH tạo ra sự chênh lệch giàu nghèo lớn
không công bằng trong XH


C/. Xu hướng vân động của CNTB :Sự vân động theo 2 xu hướng
* Một là: xu hướng phát triển nhanh chống của nền kinh tế.


- Sau chiến tranh thế giới lần II đặc biệt là vào những năm 50 và 60 của thế kỷ XX trong nền KT TBCN thế
giới đã xuất hiện thời kỳ tăng trưởng với tốc độ cao.


- Nguyên nhân của nó là do:


Yêu cầu nội tại và xu hướng tăng nhanh tốc độ phát triển LLSX gắn với cuộc CM khoa hoc công nghệ
Sự can thiệp của nhà nước vào điều chỉnh cục bộ đổi mới QHSX của CNTB độc quyền nhà nước
Việc mở rộng thị trường trong nước và quốc tế


* Hai là: xu hướng trì trệ, thối nát của nền kinh tế


Đó là sự thống trị của độc quyền đã tạo ra những nhân tố cản trở sự tiến bộ kỷ thuật và phát triển sản xuất để
thu lợi nhuận độc quyền cao.


2/. Những mâu thuẩn của CNTB hiện nay
* Mâu thuẩn kinh tế cơ bản của CNTB



- CNTB cũng đứng trước giới hạn mà nó khơng thể vượt qua: Giới hạn đó bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của
CNTB đó là : Mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu
tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất. Mặc dù CNTB ngày nay đã có sự điều chỉnh nhất định trong những hình
thức quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối nhưng vẫn không thể khắc phục được mâu thuẫn này. Mâu thuẫn đó
được biểu hiện ra thành những mâu thuẫn cụ thể sau:


+ mâu thuẩn giữa TB và lao động


+ mâu thuẩn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với CNĐQ
+ mâu thuẩn giữa các nước TBCN vói nhau


+ mâu thuẩn CNTB và CNXH


Sự vận động và phát triển của các mâu thuẩn trên là những nhân tố khách quan qui định sự diệt vong tất yếu
của CNTB và sự thay thế nó = 1 phương thức SX tiến bộ hơn. Sự phủ định của CNXH đối với CNTB cũng
giống như sự phủ định của CNTB đối với chế độ phong kiến. đó là sự gặp lại của lich sử.


RÚT ra ý nghĩã ( Tư. Viết_
<b>BÀI V</b>


1 Quan điểm của Mác-Lênin và TTHCM về TKQĐ lên CNXH


* Theo Mác: Giữa xã hội TBCN và XH CSCN là một thời kỳ cải tiến cách mạng từ XH nọ sang Xh kia.Thích
ứng với thời kỳ ấy là 1 thời kỳ quá độ chính trị và nhà nước của thời kỳ ấy khơng thể là cái gì khác hơn là nền
chun chính cách mạng của giai cấp vơ sản.


* Theo LêNin :Sự phát triển của CNCS sẽ thông qua nấc thang ,những cơn đau đẻ kéo dài ,giai đoạn đầu hình
thái kinh tế CSCN,giai đoạn cao hình thái kinh tế XHCSCN.



Tóm lại :Mác-LêNin khẳng định tờ CNTB lên CNCS phải trải qua thời kỳ quá độ lên CNXH đây là 1 thời kỳ
lâu dài và khó khăn là vì:


+ Nhiệm vụ quan trọng nhất của thời kỳ quá độ lên CNHX là phải tạo ra 1 năng suất lao động cao.


+ Mục tiêu của CNXH là xóa bỏ chế độ người bốc lột người ,xóa bỏ giai cấp ,nâng cao trình văn hóa cho nhân
dân lao động và xóa bỏ tập quán củ lạc hậu lổi thời.


* Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN.


Nước ta đi lên CNXH là 1 tất yếu khách quan theo đúng qui luật tiến hóa của lịch sử.Chủ Tịch HCM đã kết
luận :Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác con đường CMVS . Chỉ có CNXH
CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giải phóng cơng nhân thế giới .Đặc điểm to nhất của
chúng ta trong thời kỳ quá độ là 1 nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải kinh qua giai
đoạn phát triển TBCN ..Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỷ thuật
của CNXH,đưa miền bắc tiến dần lên CNXH ,có cơng nghiệp và nơng nghiệp hiện đại , có văn hóa và khoa
học tiên tiến.Trong quá trình CM XHCN , chúng ta phải cải tạo nền kinh tế củ và xây dựng nền kinh tế mới,mà
xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài.Thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta sẽ lâu dài và gian khổ.


<b>BÀI VI</b>


1/ .+Nước ta hiện nay có bao nhiêu hình thức sở hữu. có 3: sỏ hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân
2/ + Vai trò sở hữu trong nền kinh tế:


Sở hữu là 1 trong 3 mặt thể hiện QHSX xã hội . Quan hệ giữa người và người trong quá trình SX được
gọi là QHSX. Quan hệ SX thể hiện trên 3 mặtchur yếu : quan hệ về TLSX; quan hệ tổ chức quản lý; quan hệ
phân phối sản phẩm. Trong đó quan hệ sở hữu TLSX quy định mục đích của SX, hình thức tổ chức sản xuất,
phương thức quản lý, phân phối sản phẩm; quyết định cơ cấu giai tầng giai cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sở hữu về TLSX quyết định:


+ Bản chất của chế độ XH
+ Quan hệ giai tầng trong XH
+ Mục đích của phát triển KT- XH


Sở hữu vừa là kết quả,vừa là điều kiện cho sự phát triển LLSX, là hình thức xã
hội có tác dụng thúc đẩy hoặc kiềm hãm LLSX phát triển.


Tóm lại: trong bất cứ XH nào, giai cấp nào nắm quyền sở hữu về TLSX tất yếu sẽ
thống trị XH , nắm quyền phân phối sản phẩm XH.


3/ Các thành phần KT trong TKQĐ lên CNXH


A. sự tồn tại khách quan nhiều thành phần kinh tế trong TKQĐ


+ thành phần KT: là khu vực KT, kiểu quan hệ KT được đặc trưng bởi những hình thức sở hữu nhất định
+ tổ chức KT: là những tổ chức pháp nhân có thực mà ở đó các thành phần KT được thể hiện


a/. tính tất yếu của KT nhiều thành phần


+ KT nhiều thành phần là đặc trưng của thời kỳ quá độ lên CNXH


+ do yêu cầu QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX
b/. các thành phần KT cách mạng tồn tại là vì


+ các thành phần KT còn phát huy tác dụng và phục vụ nhu cầu đa dạng của XH
+ khai thác tiềm năng thế mạnh của đất nước


+ thúc đẩy phát triển LLSX dân tộc tạo điều kiện SX hàng hóa cũng là điều kiện phân công hợp tác quốc tế
c/. mục tiêu khuyến khích các thành phần kinh tế



+ để giải phóng sức SX, khơi dậy mọi tiềm năng nội lực và ngoại lực nhằm đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất
nước


+ phát triển các thành phần KT phải gắn với nâng cao địa vị làm chủ của người lao động trong nền SX XH, cải
thiện mọi mặt đời sống của nhân dân, thực hiện công bằng và tiến bộ XH


B/. Đặc trưng cơ bản của từng thành phần KT và mối quan hệ giữa các TPKT
a/. đặc trưng cơ bản của từng TPKT


một là: kinh tế nhà nước


kinh tế nhà nước XD trên cơ sở chế độ sở hữu XHCM về TLSX, tiến hành SX KD theo nguyên tắc XHCM,
thực hiện nhiều hình thức phân phối, nhưng lấy phân phối theo lao động và hiệu quả SX kinh doanh là chủ yếu
Hai là: kinh tế tập thể


Là hình thức liên kết tự nguyện của những người lao động, không giới hạn quy mô, lĩnh vực, địa bàn và
hình thức kinh doanh. Họ tự nguyện góp vốn, TLSX và hưởng thu nhập theo mức đóng góp kinh tế tập thể phát
triển nhiều hình thức đa dạng, trong đó hợp tác xã là nồng cốt


Ba là: kinh tế tư nhân


Kinh tế cá thể tiểu chủ dựa trên sở hữu tư nhân quy mô nhỏ về TLSX và hoạt động dựa vào sức lao
động của người lao động và từng hộ gia đình là chủ yếu


Kinh tế tư bản tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân TBCM về TLSX và sử dụng lao động làm thuê, dưới
hình thức XN tư nhân hoặc công ty TNHH


Bốn là: KT có vốn đầu tư nước ngồi: là thành phần kinh tế mà vốn do nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp đầu tư
phát triển SX KD ở nước ta hướng chủ yếu vào xuất khẩu, XD kết cấu hạ tầng KT XH



b/. mối liên hệ giữa các thành phần KT


các thành phần kinh tế tồn tại trong cùng một nền kinh tế quốc dân, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau cùng
phát triển không cô lập


* các TPKT hợp tác với nhau là vì:


Mỗi TPKT là 1 bộ phận của nền KT quốc dân vận động trong nền KT thị trường định hướng XHCM
Các TPKT nằm trong hệ thống phân công lao động XH nên liên hệ phụ thuộc lẫn nhau về SX và tiêu dùng
*các TPKT phải cạnh tranh với nhau là vì: các thành phần KT mang bản chất và quan hệ KT khác nhau, vì vậy
chúng có mâu thuản và đấu tranh với nhau….


C/. Những giải pháp tiếp tục thực hiện nhất quán chính sách KT nhiều thành phần
a/. phát huy cai trò chủ đạo của KT nhà nước


* vì sao phải tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nước:
- đơn vị KT nhà nước vẫn cịn 1 số ở trong tình trạng khó khăn và thua lổ


- 1 số đơn vị KT nhà nước chưa phát huy được vai trò chủ đạo dẫn dắt các TPKT khác phát triển theo định
hướng XHCN.


* đổi mới KT nhà nước theo hướng nào?


- giải quyết mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng TLSX
- đổi mới cơ chế quản lý KT trong các doanh nghiệp nhà nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- xây dựng 1 số tổng cơng ty lớn đủ uy tín, đủ sức mạnh cạnh tranh trong quan hệ KT với nước ngoài
b/. củng cố nâng cao vai trị TPKT tập thể


hợp tác hóa phải căn cứ vào sự phát triển của LLSX



phát triển rộng rải và đa dạng trong các ngành nghề với quy mơ và mức độ tập
thể hóa khác nhau


nhà nước cần có chính sách khuyến khích ưu đãi giúp đỡ KT tập thể phát triển
có hiệu quả


c/. pháy huy thành phần KT tư nhân ( cá thể, tiểu chủ, TBTN)
* đối với KT cá thể tiểu chủ


- nhà nước có chính sách giúp đở về vốn, cơng nghệ, thị trường


- hướng dẫn vận động KT cá thể từng bước đi vào hợp tác xã trên nguyên tắc tự nguyện
* đối với KT TBTN


- xóa mặc cảm đối với KT TBTN


- khuyến khích các nhà TB đầu tư vào lĩnh vực SX thu hút nhiều lao động
- tăng cường quản lý nhà nước đối với KT TBTN


d/. phát triển TPKT có vốn đầu tư nước ngồi


-cải thiện mơi trường pháo lý và kinh tế đối với đầu tư nước ngoài


-đa dạng hóa các hình thức và cơ chế để thu hút mạnh nguồn lực của các nhà
đầu tư nước ngoài vào những ngành, lĩnh vực kinh doanh quan trọng


tóm lại: từ khi đổi mới Đảng và nhà nước ta thực hiện nhất quán chính sách phát


triển nền KT nhiều thành phần, các TPKT tuân theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng và đều là


nội lực của nên KTTT định hướng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, trong đó KT
nhà nước giử vai chủ đạo, của nền KT quốc dân


<b>BÀI VII</b>


1/ Tính tất yếu và sự cần thiết của cơng nghiệp hóa hiện đại hóa


- Mỗi phương thức sản xuất đều dựa trên một cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định, đó là tồn bộ những yếu tố của
LLSX tương ứng với trình độ kỷ thuật cơng nghệ nhất định. Dựa vào đó mà xác định phương thức SX đó
thuộcloaij hình KTXH nào


+ Nói cơ sở vật chất kỹ thuật của một phương thức sản xuất là nói cơ sở vật chất - kỹ thuật đó đã đạt đến một
trình độ nhất định làm đặc trưng cho phương thức sản xuất đó.


+ Đặc trưng của cơ sở vật chất kỹ thuật của các phương thức sản xuất trước CNTB là công cụ thủ công nhỏ bé,
lạc hậu.


+ Đặc trưng của cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ nghĩa tư bản là nền đại cơng nghiệp cơ khí hóa..


Cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH là nền đại công nghiệp hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã
hội hóa cao dựa trên trình độ khoa học - cơng nghệ hiện đại được hình thành một cách có kế hoạch và thống trị
trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân.


Đối với nước ta là nước nông nghiệp lạc hậu do đó thực hiện cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa là điều tất yếu
Cho nên CNH- HĐH là tất yếu khách quan, là một việc làm đương nhiên đối với nước ta. Mỗi bước tiến của
quá trình CNH, HĐH là một bước tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH phát triển mạnh mẽ lực lượng
sản xuất góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất XHCN


2/ Nội dung CNH-HĐH
a/ Nội dung cơ bản:



- Trang bị kỷ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại cho các ngành KT quốc dân trên cơ sở triển khai CM khoa học
kỷ thuật


Thực hiện cuộc cách mạng khọc học - công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội,
phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.


* Cuộc cách mạng khoa học - công nghiệp ở nước ta hiện nay có thể khái quát gồm hai nội dung chủ yếu sau:
- Xây dựng thành công cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội để dựa vào đó mà trang bị cơng nghệ
hiện đại cho các ngành kinh tế quốc dân.


- Tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, phổ biến ứng dụng những thành tựu mới của khoa học công nghệ
hiện đại vào sản xuất, đời sống với những hình thức, bước đi, quy mơ thích hợp.


* Trong q trình thực hiện cách mạng khoa học - công nghệ, chúng ta cần chú ý:


+ Ứng dụng những thành tựu mới, tiên tiến về khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, công
nghệ sinh học, phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và từng bước phát triển nền kinh tế tri thức.


+ Sử dụng công nghệ mới gắn liền với yêu cầu tạo nhiều việc làm, tốn ít vồn, quay vịng nhanh, giữ được nghề
truyền thống; kết hợp công nghệ cũ, công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cả bề rộng lẫn chiều sâu, xây dựng mới, cải tạo cũ, thực hiện tiết kiệm, hiệu quả.


+ Kết hợp các loại quy mơ lớn vừa và nhỏ cho thích hợp; ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, coi trọng hiệu quả sản
xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế - xã hội.


3/Nội dung những năm trước mắt:


a/ Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và


nông dân


- Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao
gắn với công nghiệp chế biến và thị trường


- Thực hiện cơ khí hố, thuỷ lợi hố…


- Thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới
<b>- Xây dựng QHSX phù hợp</b>


- Mỡ rộng quy mô và nâng cao chất lương đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn
- Xây dựng kết cấu hạ tầng KT- XH cho nông thôn


b. Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ


- Khuyến khích phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghệ chế tác, công nghẹ phần mềm…


- Phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế . khuyets khích phát triển các ngành cơng nghiệp SX
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu


- Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội


- Phát triển nhanh các ngành dịch vụ: cần tạo bước phát triển vượt bậc của các ngành dịch vụ, nhất là những
ngành có chất lượng caom tiềm năng lớn và có sức mạnh cạnh tranh như: hành không, hàng hải, viễn thông
vv…


c. Phát triển kinh tế vùng
d. Phát triển kinh tế biển


e. Mỡ rộng và nâng cao hiệu quả kT đối ngoại


3/ Điều kiện thực hiện CNH-HĐH ở VN
a/. Tạo vốn cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa


- Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật ngày một hiện đại, đòi hỏi phải có
nhiều vốn trong nước và ngồi nước, trong đó nguồn vốn bên ngồi là quan trọng.


- Nguồn vốn bên trong bao gồm: nhân lực là tài sản cố định tích lũy từ nhiều thế hệ, tài nguyên thiên nhiên, vị
trí địa lý và nhiều loại vốn hữu hình và vơ hình khác.


- Tích lũy vốn từ nội bộ nền kinh tế được thực hiện trên cơ sở hiệu quả sản xuất, ngn của nó là lao động
thặngdư của nguươì lao động thuộc tất cả các thành phần kinh tế.


Con đường cơ bản để giải quyết vấn đề tích lũy vốn trong nước là tăng năng suất lao động xã hội trên cơ sở
ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực
của đất nước, thực hiện tiết kiệm...


- Nguồn vốn bên ngoài được huy động từ các nước trên thế giới dưới nhiều hình thức khác nhau: Vốn viện trợ
của các nước, các tổ chức kinh tế - xã hội; vốn vay ngắn hạn, dài hạn với các mức lãi suất khác nhau của các
nước và các tổ chức kinh tế; vốn đầu tư của nước ngoài vào hoạt động sản xuất kinh doanh, liên doanh liên
kết....


Biện pháp cơ bản để tận dụng, thu hút vốn bên ngồi là: Đẩy mạnh mở rộng các hình thức hợp tác quốc tế, tạo
môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà sản xuất kinh doanh nước ngoài tranh thủ mọi sự giúp đỡ của các tổ
chức quốc tế, vay vốn ở các nước....


Ở nước ta hiện nay, nguồn vốn trong nước còn hạn chế nên phải tận dụng khai thác nguồn vốn từ bên ngoài.
Tuy nhiên, tạo nguồn vốn phải gắn chặt với quản lý sử dụng tốt, có hiệu quả, khai thác tối đa khă năng vốn đã
có.


<b>b/. Đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.</b>



Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp cách mạng của quần chúng, trong đó lực lượng cán bộ
khoa học và công nghệ, khoa học quản lý và công nhân lành nghề đóng vai trị đặc biệt quan trọng. Trong q
trình phát triển, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa địi hỏi phải có đầy đủ nguồn nhân lực về số lượng, đảm bảo về
chất lượng và có trình độ cao.


Muốn vậy phải coi con người và đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển, giáo dục và đào tạo phải
thật sự trở thành quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Phải có quy hoạch, kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nguôn nhân lực, đồng thời phải bố trí sử dụng hợp lý nguồn nhân lực
đã được đào tạo....


<b>c/. Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ theo yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa</b>
- Khoa học và cơng nghệ được xác định là động lực của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nghệ cịn yếu....Đây là một cơng việc rất khó khăn và lâu dài, những trước mắt chúng ta cần tập trung giải
quyết các vấn đề sau:


+ Vấn dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng cơ sở khoa học
cho việc hoạch định và triển khai đường lối, chủ trương cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đạt hiệu quả cao với tốc
độ nhanh.


+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học để đánh giá chính xác tài ngun quốc gia, nắm bắt các cơng nghệ
cao cùng những thành tựu mới về khoa học của thế giới; hướng mạnh vào việc nâng cao năng suất lao động,
đổi mới sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường.


+ Xây dựng tiềm lực nhằm phát triển một nền khoa học tiên tiến, bao gồm: Đẩy mạnh các hình thức đào tạo
và sử dụng cán bộ khoa học, chuyên gia; tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành khoa học và công
nghệ; xây dựng và thực hiện tốt cơ chế, chính sách tạo động lực cho sự phát triển khoa học và công nghệ; đẩy
mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học và cơng nghệ.



+ Tiến hành điều tra cơ bản, thăm dị địa chất, quy hoạch và dự báo phát triển là những điều kiện không thể
thiếu được của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước...


<b>d/. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.</b>


- Cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế đang tạo ra mối liên
hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các nước. Do đó, việc mở rộng quan hệ kinh tế giữa
nước ta với các nước trở thành một tất yếu ... Quan hệ kinh tế càng mở rộng và có hiệu quả, thị sự nghiệp
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa càng thuận lợi và nhanh chóng.


<b>e/. Tăng cường sự lãnh sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×