Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI THU TS L10 CHUYEN LY D6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.29 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN VẬT LÝ ĐỀ SỐ 6 Thời gian làm bài: 120 phút --------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bài 1:(5 điểm) Trong bình hình trụ,tiết diện S chứa nước có chiều cao H = 15cm .Người ta thả thẳng đứng vào bình một thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi cân bằng trên mặt nước thì mực nước dâng lên một đoạn h = 8cm. a)Nếu nhấn chìm thanh hoàn toàn thì mực nước sẽ cao bao nhiêu ?(Biết khối lượng riêng của nước và thanh lần lượt là D1 = 1g/cm3 ; D2 = 0,8g/cm3 b)Tính công thực hiện khi nhấn chìm hoàn toàn thanh ngập trong nước , biết thanh có chiều dài l2 = 20cm ; tiết diện S’ = 10cm2. Bài 2:(3 điểm) Một bếp dầu đun sôi 1 lít nước đựng trong ấm bằng nhôm khối lượng m2 = 300g thì sau thời gian t1 = 10 phút nước sôi .Nếu dùng bếp trên để đun 2 lít nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi ?(Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là c 1 = 4200J/kg.K ; c2 = 880J/kg.K .Biết nhiệt lượng tỏa ra của bếp dầu cung cấp cho ấm là đều đặn. Bài 3:(3,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ . Biết U =180V ; R1=2000 ; R2=3000 . a) Khi mắc vôn kế có điện trở Rv song song với R1, vôn kế chỉ U1 = 60V.Hãy xác định cườngđộ dòng điện qua các điện trở R1 và R2 . b) Nếu mắc vôn kế song song với điện trở R2, vôn kế chỉ bao nhiêu ? Bài 4: (4 điểm) Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ thì thấy ảnh cao gấp 4 lần vật. a/. Dựng ảnh và nêu cách dựng ảnh . b/. Tính vị trí của vật và độ bội giác của kính lúp. Biết ảnh quan sát được cách kính 15cm. c/. Tính chiều cao của vật và ảnh ? Biết khi đặt mắt sát kính lúp tại quang tâm thì góc trông ảnh của vật qua kính lúp là 300. Bài 5: (4,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ . Cho biết hiệu điện thế U = 24V , bóng đèn Đ (6V- 6W) sáng bình thường, các điện trở R = 18 Ω , Rb là gía trị tức thời của 1 biến trở , dây nối có điện trở không đáng kể. 1/Tính Rb sao cho công suất tiêu hao trên nó bằng 13,5W và tính hiệu suất của mạch điện. Cho rằng tiêu hao năng lượng trên R, Rb là vô ích, trên RĐ là có ích. 2/Với gíá trị nào của Rb thì công suất tiêu thụ trên nó là cực đại ? Tính công suất cực đại khi đó. Độ sáng của đèn lúc đó thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN VẬT LÝ ĐỀ SỐ 6 Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1: a) Gọi tiết diện và chiều dài thanh là S’ và l. Ta có trọng lượng của thanh: P = 10.D2.S’.l Thể tích nước dâng lên bằng thể tích phần chìm trong nước : V = ( S – S’).h (0,25đ) Lực đẩy Acsimet tác dụng vào thanh : F1 = 10.D1(S – S’).h Do thanh cân bằng nên: P = F1  10.D2.S’.l = 10.D1.(S – S’).h D1 S − S ' .h  l= . D2 S '. S ’. (0,25đ). (*). (0,5đ). H. F1. Gọi Vo là thể tích thanh. Ta có : Vo = S’.l Thay (*) vào ta được:. S ’. D1 .( S − S ') .h D2. F h. l. (0,5đ) Lúc đó mực nước dâng lên 1 đoạn h ( so với khi chưa thả thanh vào) Δh=. h. P. Khi thanh chìm hoàn toàn trong nước, nước dâng lên một lượng bằng thể tích thanh.. V 0=. l. H. P. V0 D1 = .h S − S ' D2. (0,5đ) D 1 .h Từ đó chiều cao cột nước trong bình là: H’ = H +h =H +. F2. D2. H’ = 25 cm (0,5đ) b) Lực tác dụng vào thanh lúc này gồm : Trọng lượng P, lực đẩy Acsimet F2 và lực tác dụng F. Do thanh cân bằng nên : F = F2 - P = 10.D1.Vo – 10.D2.S’.l F = 10( D1 – D2).S’.l = 2.S’.l = 0,4 N (0,5đ) Từ pt(*) suy ra :. S=. (. D2 l . +1 . S ' =3 . S ' =30 cm 2 D1 h. ). (0,5đ). Do đó khi thanh đi vào nước thêm 1 đoạn x có thể tích V = x.S’ thì nước dâng thêm một y=. đoạn:. ΔV ΔV x = = S −S ' 2 S ' 2. (0,25đ). Mặt khác nước dâng thêm so với lúc đầu: Δh − h=. (. D1 −1 . h=2cm D2. ). nghĩa là :. x =2 ⇒ x=4 2. (0,25đ). Vậy thanh được di chuyển thêm một đọan: x+. x 3x 8 = =4 ⇒ x= cm . 2 2 3. (0,5đ). Và lực tác dụng tăng đều từ 0 đến F = 0,4 N nên công thực hiện được: 1 1 8 −2 −3 A= F . x= . 0,4 . .10 =5 , 33. 10 J 2 2 3. Bài 2:. (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gọi Q1 và Q2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có: Q1 = ( m1 . c 1+ m2 c 2 ) Δt ; Q2= ( 2 m1 c 1 +m2 c 2 ) . Δt (0,75đ) (m1, m2 là khối lượng nước và ấm trong hai lần đun đầu). Mặt khác, do nhiệt toả ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian đun càng lâu thì nhiệt toả ra càng lớn. Do đó: Q1 = kt1 ; Q2 = kt2 ; (k là hệ số tỉ lệ nào đó) Ta suy ra: kt1 = ( m1 c1 +m2 c2 ) Δt Lập tỷ số ta được : t2 =¿ t1. (0,75đ) Vậy :. t2 =(1+. ; kt2 = ( 2 m1 c 1 +m2 c 2 ) Δt. 2 m1 c1 +m 2 c 2 m 1 c1 =1+ m 1 c 1+ m2 c 2 m 1 c 1 +m 2 c2. (0,75đ) m1 c 1 ) t1 m1 c 1+ m2 c 2. hay: t2 = ( 1+. 4200 ).10 = (1+0,94).10 = 19,4 phút. 4200+0,3. 880. (0,75đ). Bài 3: a)Cường độ dòng điện qua R1 (Hình vẽ) U 1 60 = =0 , 03( A) I1 = R 1 2000. IV. (0,75đ) Cường độ dòng điện qua R2 là: I2 =. I1. U − U AB 180 − 60 = =0 ,04 ( A) R2 3000. (0,75đ) b) Trước hết ta tính RV : Hình vẽ câu a ta có: U I1 BC = .R Ta có :I2U=BCIV=+I.R R 1+ R BC BC Hay : IV = I2 – I1 = 0,04 - 0,03 = 0,01 (A).. V. R2 B . R1 +. V R2. U I1 R1 A. B. +. RV . R2 U 1 60 U . =6000(Ω) vậy : RV = = = I V R0 + , 01RV . R 2 RV + R2 1 RV + R 2. (0,75đ). Thay số vào ta được số chỉ của vôn kế: UAC = 90V. (1,0đ). U . Bài 4: Cho : kính lúp (TKHT) ; h’ = 4.h; a/. Dựng ảnh , nêu tính chất ảnh; b/ d’ = OA’ = 15cm. d = ? cm; G = ? c/. h = ? cm; h’ = ? cm a/. Dựng ảnh , nêu tính chất ảnh: ( 0,75 đ) - Ảnh cho bởi kính lúp là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lón gấp 4 lần vật. (0,25 đ) b/. Tính d , G : -Dễ dàng c/m:  OAB   OA’B’ ( g-g) OA' A'B' d' h' = <=> = (1) OA AB d h =>. => d = d’/4 = 3,75 (cm) -Dễ dàng c/m:  F’OI   F’A’B’ ( g-g). (0,5 đ) (0,25 đ). C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A'F' A'B' = OF' OI => (2) -Dễ dàng c/m ABIO là hbh => OI = AB = h (3) và A’F’ = OA’ + OF’ = d’ + f (4) f 1 = (2), (3), (4) => => f = 5 (cm) f +15 4 25 G= =5 x Độ bội giác của kính lúp là : f c/ Tính h, h’:. Xét OA’B’ vuông tại A’ => tan  = tan 300 =. (0,25 đ) (0,25 đ) ( 0,5 đ) ( 0,25 đ) h' d'. (0,5 đ). Độ cao của ảnh là : h’ = d’. tan 300 = 5 . √ 3 ≈ 8 , 66 (cm). (0,25 đ). Thay h’ vào (1) => h =. (0,25 đ). Bài 5:. 5 . √ 3 ≈ 2 ,17 (cm) 4. R1 . R x 18 . R x = R 1+ R x 18+ R x 18 . R x 24(4,5+ R x ) R = R0 + R1x = 6 + = 18+ R x 18+ R x 18+ R x I = U/R = 4,5+ R x R1x 18 . Ix Rx = I R1x ⇒ Ix = I = 4,5+ R Rx x. a) R tương dương của R1 và Rx: R toàn mạch : I qua mạch chính : Ta có : P hao phí trên Rx:. R1x =. Px = I ❑2x Rx =. (. 18 4,5+ R x. 2. ). Rx. Mà theo bài ra Px = 13,5 W Ta có pt bậc 2 R ❑2x - 15 Rx + 20,25 = 0 Giải pt bậc 2 ta được 2 nghiệm Rx = 13,5 Ω và Rx = 1,5 Ω 2. Pi I R 1 x R1 x = 2 = Pt R I R 18 . R x + Với Rx = 13,5 Ω ta có H = = 56,25% 24(4,5+ R x ) 18 . R x + Với Rx = 1,5 Ω ta có H = = 18,75% 24(4,5+ R x ). Hiệu suất của mạch điện. H=. 2 x. b) P tiêu thụ trên Rx: Px = I ❑. Rx =. (. 18 4,5+ R x. 2. ). Rx =. 324 Rx +. 20 , 25 +9 Rx. Để Px cực đại thì mẫu số phải cực tiểu, nhưng tích của 2 số không âm:. 20 , 25 Rx 20 , 25 Rx = Rx. Rx .. = 20,25 (hằng số) → tổng của chúng sẽ cực tiểu khi  R2x = 20,25 => Rx = 4,5 ( Ω ). Lúc đó giá trị cực đại của công suất : Pxmax =. 324 4,5+4,5+ 9. = 18W.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×