Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De Ngu van 9 HSG Huyen Nam hoc 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.86 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT NGHĨA ĐÀN ĐÊ CHINH THƯC. KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2013 - 2014 Đề thi môn: Ngữ văn - lớp 9 Thời gian làm bài: 150 phút. Câu 1: (4,0 điểm đối với bảng A; 2,0 điểm đối với bảng B) a. Chép theo trí nhớ đoạn thơ Kiều (từ Kiều càng sắc sảo mặn mà cho đến … liễu hờn kém xanh). Cho biết đoạn thơ xuất hiện những phương thức biểu đạt nào? b. Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ. c. Chỉ ra tác dụng của một trong các biện pháp nghệ thuật đó. Câu 2: (8,0 điểm) Tâm sự yêu nước thầm kín trong các bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và Ông đồ của Vũ Đình Liên (SGK Ngữ văn 8- Tập II- NXB GD). Câu 3: (8,0 điểm đối với bảng A; 10,0 điểm đối với bảng B) Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương” của nhà văn Nguyễn Dữ (SGK Ngữ văn 9- Tập I- NXB GD).. Lưu ý: Thí sinh bảng B không phải làm ý c (câu 1) ---------------- HẾT ----------------. KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN. HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Năm học 2013 – 2014. Bảng A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm bắt được nội dung trình bày trong bài làm để đánh giá một cách tổng quát tránh đếm ý cho điểm . - Cần chủ động linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm , khuyến khích những bài viết mạch lạc, giàu cảm xúc , sáng tạo, thể hiện sự phát hiện, khám phá mang tính chiều sâu, tỏ ra có kỹ năng và năng lực tư duy . - Tổng điểm trong bài là 20 điểm , chiết điểm đến 0,5 điểm. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU. 1a 1b. 1c. 2. YÊU CẦU KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG - Chép đúng đoạn thơ theo trí nhớ - Những phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả, biểu cảm. Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc: - H×nh ¶nh ưíc lÖ: lµn thu thuû, nÐt xu©n s¬n, hoa, liÔu… - Thµnh ng÷- ®iÓn tÝch: nghiªng nưíc nghiªng thµnh. - Nh©n ho¸, nói quá: hoa ghen, liÔu hên. - Tiểu đối: (…). (Thí sinh chỉ cần nêu đợc 3 trong số những biện pháp trên là có thể cho điểm tèi ®a) Tỏc dụng của một biện pháp nghệ thuật đặc sắc (mỗi biện pháp có thể có những hiệu quả nghệ thuật riêng, song về cơ bản đều có những ý nghĩa sau): + Làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Kiều. + Thể hiện tưởng nhân đạo sâu sắc, tiến bộ và tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du. a. Về kỹ năng: - Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học. Thể hiện được năng lực cảm nhận văn chương. - Biết cách trình bày luận điểm rõ ràng, hợp lý, lập luận chặt chẽ; đối chiếu, đưa dẫn chứng và phân tích một cách chọn lọc, hợp lí. - Bố cục rõ ràng, cân đối; diễn đạt lưu loát, mạch lạc... - Không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp,... b. Về kiến thức: Học sinh có thể có một số cách diễn đạt, phân tích khác nhau, nhưng trong bài làm cần phát hiện và khẳng định được: 1. Tâm sự yêu nước trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ: - Tâm trạng căm phẫn, uất ức của con hổ khi phải sống cuộc sống giam cầm, tù hãm -> tâm trạng của người dân Việt Nam mất nước đang sống trong cảnh nô lệ bị, nhục nhằn tù hãm”. - Nỗi nhớ rừng của con hổ, nỗi nhớ về thời oanh liệt nay còn đâu của con hổ cũng chính là nỗi tiếc nhớ khôn nguôi thời oanh liệt với những chiến công chống ngoại xâm vẻ vang trong lịch sử dân tộc. Khát vọng được trở về với cuộc sống tự do tung hoành của con hổ cũng chính là khát vọng về một cuộc sống tự do của người dân Việt Nam đang chịu ách nô lệ.... ĐIỂM. 0,5 0,5 1,0. 2,0. 4,0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2,0 2. Tâm sự yêu nước trong bài Ông đồ của Vũ Đình Liên: - Vẽ nên một bức tranh, một nhịp sống, một nét đẹp trong đời sống Việt Nam hàng trăm năm với một niềm tự hào và đồng cảm sâu sắc.-> yêu nét đẹp văn hóa dân tộc, yêu truyền thống văn hóa dân tộc. - Nỗi ngậm ngùi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa cũng chính là nỗi nhớ tiếc truyền thống văn hóa dân tộc, nhớ tiếc những giá trị tốt đẹp một thời của quê hương đất nước. 3. Đánh giá chung: 1,0 - Tâm sự yêu nước trong các bài Thơ Mới được thể hiện một cách thầm kín nhưng sâu sắc với nhiều phong cách khác nhau... - Tâm sự ấy góp phần mang lại vẻ đẹp riêng, giá trị riêng cho Thơ Mới nói riêng và thơ ca trước cách mạng nói chung và khiến cho Thơ Mới chiếm giữ vị trí lâu bền trong lòng bạn đọc nhiều thế hệ... Bài làm có bố cục cân đối, hài hòa; mở bài, kết bài đúng chức năng, nhiệm vụ 1,0 * Yêu cầu về kỹ năng: - Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học. Thể hiện năng lực tư duy và cảm thụ văn học. - Bài viết bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục; ngôn ngữ trong sáng, hành văn mạch lạc, không sai lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường. * Yêu cầu về nội dung: 1,5 HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau,cơ bản đảm bảo các các ý sau: - Về kết cấu: Mô phỏng truyện cổ một cách sáng tạo, thêm bớt sắp xếp lại các chi tiết để truyện phát triển lôgic. Truyện có kết cấu hai phần ( trần thế 1,5 và thủy cung)... - Cách kể chuyện hấp dẫn, xây dựng tình tiết thắt nút và gỡ nút thật bất ngờ, đầy kịch tính...Những đoạn đối thoại và những lời tâm tình của nhân vật làm cho câu chuyện trở nên sinh động, góp phần khắc hoạ diễn biến tâm lí và 1,5 tính cách nhân vật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật có bước tiến xa so với văn học cổ: nhân 1,0 vật có cá tính có đời sống nội tâm; Khắc họa nhân vật trong nhiều hoàn cảnh, trong mối quan hệ với nhiều nhân vật; Dùng các mâu thuẫn, xung đột.... để làm 1,0 nhân vật lộ rõ tính cách, phẩm chất . 0,5 - Xây dựng tình huồng gay cấn, bất ngờ mà hợp lý.... - Sử dụng yếu tố hoang đường, kỳ ảo nhưng không xa vời thực tế; Tạo 1,0 một kết thúc bất ngờ, dư ba. => Chuyện Người con gái Nam Xương xứng đáng là “thiên cổ kỳ bút”, Nguyễn Dữ xứng đáng là bậc thầy trong nghệ thuật kể chuyện truyền kỳ bởi sự tái tạo đầy tính nghệ thuật và tấm lòng ưu ái với đời . Bài làm có bố cục cân đối, hài hòa; mở bài, kết bài đúng chức năng, nhiệm vụ Lưu ý: Các thang điểm chỉ có tính chất định hướng, tham khảo; cần căn cứ bài làm thực tế để đánh giá trên cả 2 mặt kiến thức, kỹ năng và năng lực tư duy. KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Năm học 2013 – 2014. HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 9 Bảng B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm bắt được nội dung trình bày trong bài làm để đánh giá một cách tổng quát tránh đếm ý cho điểm . - Cần chủ động linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm , khuyến khích những bài viết mạch lạc, giàu cảm xúc , sáng tạo, thể hiện sự phát hiện, khám phá mang tính chiều sâu, tỏ ra có kỹ năng và năng lực tư duy . - Tổng điểm trong bài là 20 điểm , chiết điểm đến 0,5 điểm. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU. 1a 1b. 2. YÊU CẦU KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG - Chép đúng đoạn thơ theo trí nhớ - Những phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả, biểu cảm. Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc: - H×nh ¶nh ưíc lÖ: lµn thu thuû, nÐt xu©n s¬n, hoa, liÔu… - Thµnh ng÷- ®iÓn tÝch: nghiªng nưíc nghiªng thµnh. - Nh©n ho¸, nói quá: hoa ghen, liÔu hên. - Tiểu đối: (…). (Thí sinh chỉ cần nêu đợc 3 trong số những biện pháp trên là có thể cho điểm tèi ®a). ĐIỂ M. 0,5 0,5 1,0. a. Về kỹ năng: - Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học. Thể hiện được năng lực cảm nhận văn chương. - Biết cách trình bày luận điểm rõ ràng, hợp lý, lập luận chặt chẽ; đối chiếu, đưa dẫn chứng và phân tích một cách chọn lọc, hợp lí. - Bố cục rõ ràng, cân đối; diễn đạt lưu loát, mạch lạc... - Không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp,... b. Về kiến thức: Học sinh có thể có một số cách diễn đạt, phân tích khác nhau, nhưng trong bài làm cần phát hiện và khẳng định được: 1. Tâm sự yêu nước trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ: - Tâm trạng căm phẫn, uất ức của con hổ khi phải sống cuộc sống giam cầm, tù 4,0 hãm -> tâm trạng của người dân Việt Nam mất nước đang sống trong cảnh nô lệ bị, nhục nhằn tù hãm”. - Nỗi nhớ rừng của con hổ, nỗi nhớ về thời oanh liệt nay còn đâu của con hổ cũng chính là nỗi tiếc nhớ khôn nguôi thời oanh liệt với những chiến công chống ngoại xâm vẻ vang trong lịch sử dân tộc. Khát vọng được trở về với cuộc sống tự do tung hoành của con hổ cũng chính là khát vọng về một cuộc sống tự do của người dân Việt Nam đang chịu ách nô lệ... 2. Tâm sự yêu nước trong bài Ông đồ của Vũ Đình Liên: 2,0 - Vẽ nên một bức tranh, một nhịp sống, một nét đẹp trong đời sống Việt Nam hàng trăm năm với một niềm tự hào và đồng cảm sâu sắc.-> yêu nét đẹp văn hóa dân tộc, yêu truyền thống văn hóa dân tộc. - Nỗi ngậm ngùi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa cũng chính là nỗi nhớ tiếc truyền thống văn hóa dân tộc, nhớ tiếc những giá trị tốt đẹp một thời của quê hương.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. đất nước. 3. Đánh giá chung: 1,0 - Tâm sự yêu nước trong các bài Thơ Mới được thể hiện một cách thầm kín nhưng sâu sắc với nhiều phong cách khác nhau... - Tâm sự ấy góp phần mang lại vẻ đẹp riêng, giá trị riêng cho Thơ Mới nói riêng và thơ ca trước cách mạng nói chung và khiến cho Thơ Mới chiếm giữ vị trí lâu bền trong lòng bạn đọc nhiều thế hệ... Bài làm có bố cục cân đối, hài hòa; mở bài, kết bài đúng chức năng, nhiệm vụ 1,0 * Yêu cầu về kỹ năng: - Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học. Thể hiện năng lực tư duy và cảm thụ văn học. - Bài viết bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục; ngôn ngữ trong sáng, hành văn mạch lạc, không sai lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường. * Yêu cầu về nội dung: 2,0 HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau,cơ bản đảm bảo các các ý sau: - Về kết cấu: Mô phỏng truyện cổ một cách sáng tạo, thêm bớt sắp xếp lại các chi tiết để truyện phát triển lôgic. Truyện có kết cấu hai phần ( trần thế 2,0 và thủy cung)... - Cách kể chuyện hấp dẫn, xây dựng tình tiết thắt nút và gỡ nút thật bất ngờ, đầy kịch tính...Những đoạn đối thoại và những lời tâm tình của nhân vật làm cho câu chuyện trở nên sinh động, góp phần khắc hoạ diễn biến tâm lí và 2,0 tính cách nhân vật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật có bước tiến xa so với văn học cổ: nhân 1,0 vật có cá tính có đời sống nội tâm; Khắc họa nhân vật trong nhiều hoàn cảnh, trong mối quan hệ với nhiều nhân vật; Dùng các mâu thuẫn, xung đột.... để làm 1,5 nhân vật lộ rõ tính cách, phẩm chất . 1,0 - Xây dựng tình huồng gay cấn, bất ngờ mà hợp lý.... - Sử dụng yếu tố hoang đường, kỳ ảo nhưng không xa vời thực tế; Tạo 1,0 một kết thúc bất ngờ, dư ba. => Chuyện Người con gái Nam Xương xứng đáng là “thiên cổ kỳ bút”, Nguyễn Dữ xứng đáng là bậc thầy trong nghệ thuật kể chuyện truyền kỳ bởi sự tái tạo đầy tính nghệ thuật và tấm lòng ưu ái với đời . Bài làm có bố cục cân đối, hài hòa; mở bài, kết bài đúng chức năng, nhiệm vụ Lưu ý: Các thang điểm chỉ có tính chất định hướng, tham khảo; cần căn cứ bài làm thực tế để đánh giá trên cả 2 mặt kiến thức, kỹ năng và năng lực tư duy..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×