THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
1.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG:
- Chiếu sáng làm việc: dùng để đảm bảo sự làm việc, hoạt động bình
thường của người, vật và phương tiện vận chuyển khi không có hoặc
thiếu ánh sáng tự nhiên.
- Chiếu sáng sự cố: cho phép vẫn tiếp tục làm việc trong một thời gian
hoặc đảm bảo sự an toàn của người đi ra khỏi nhà khi hệ chiếu sáng làm
việc bị hư hỏng hay bị sự cố.
- Chiếu sáng an toàn: để phân tán người (trong nhà hoặc ngoài trời) cần
thiết ở những lối đi lại, những nơi trong xí nghiệp và công cộng có hơn
50 người, ở những cầu thang các toà nhà có từ 6 tầng trở lên, những phân
xưởng có hơn 50 người và những nơi khác hơn 100 người.
- Chiếu sáng bảo vệ: cần thiết trong đêm tại các công trình xây dựng hoặc
những nơi sản xuất.
1.1.1 LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ:
a/ Chọn nguồn sáng:
chọn nguồn sáng theo các tiêu chuẩn sau đây:
- Nhiệt độ màu được chọn theo biểu đồ Kruithof.
- Chỉ số màu.
- Việc sử dụng tăng cường và gián đoạn của địa điểm.
- Tuổi thọ của đèn.
- Quang hiệu đèn.
b/ Lựa chọn hệ thống chiếu sáng:
Để thiết kế chiếu sáng trong nhà, thường sử dụng các phương thức chiếu sáng sau:
- Hệ 1 (hệ chiếu sáng chung):
- Hệ 2 (hệ chiếu sáng hỗn hợp):.
c/ Chọn các thiết bị chiếu sáng:
Sự lựa chọn TBCS phải dựa trên điều kiện sau:
- Tính chất của môi trường xung quanh.
- Các yêu cầu về sự phân bố ánh sáng và sự giảm chói.
- Các phương án kinh tế.
d/ Chọn độ rọi E:
Việc chọn độ rọi phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Loại công việc, kích thước các vật, sự sai biệt của vật và hậu cảnh.
- Mức độ căng thẳng của công việc.
- Lứa tuổi người sử dụng.
- Hệ chiếu sáng, loại nguồn sáng lựa chọn.
e/ Chọn hệ số dự trữ k (hệ số bù d):
Trong thiết kế chiếu sáng, khi tính công suất cần phải chú ý trong quá trình vận
hành của hệ chiếu sáng, giá trị độ rọi trên mặt phẳng làm việc giảm. Những nguyên
nhân chính làm giảm độ rọi E là: giảm quang thông của nguồn sáng trong quá trình
làm việc, giảm hiệu suất của đèn khi TBCS, tường, trần bị bẩn. Như vậy, khi tính
công suất nguồn sáng để đảm bảo giá trị tiêu chuẩn trên mặt phẳng làm việc trong
quá trình vận hành của TBCS cần phải cho thêm một hệ số tính đến sự giảm độ rọi
E. Hệ số đó gọi là hệ số dự trữ k (Liên Xô cũ) hay hệ số bù d (Pháp).
1.1.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG:
Có nhiều phương pháp tính toán chiếu sáng như:
- Liên Xô có các phương pháp tính toán chiếu sáng sau:
+ Phương pháp hệ số sử dụng.
+ Phương pháp công suất riêng.
+ Phương pháp điểm.
- Mỹ có các phương pháp tính toán chiếu sáng sau:
+ Phương pháp quang thông.
+ Phương pháp điểm.
- Còn ở Pháp thì có các phương pháp tính toán chiếu sáng sau:
+ Phương pháp hệ số sử dụng.
+ Phương pháp điểm.
và cả phương pháp tính toán chiếu sáng bằng các phầm mềm chiếu sáng.
Tính toán chiếu sáng theo phương pháp hệ số sử dụng [2] gồm có các bước:
1/ Nghiên cứu đối tượng chiếu sáng.
2/ Lựa chọn độ rọi yêu cầu.
3/ Chọn hệ chiếu sáng.
4/ Chọn nguồn sáng.
5/ Chọn bộ đèn.
6/ Lựa chọn chiều cao treo đèn:
Tùy theo: đặc điểm của đối tượng, loại công việc, loại bóng đèn, sự giảm
chói, bề mặt làm việc. Ta có thể phân bố các đèn sát trần (h’=0) hoặc cách trần một
khoảng h’. Chiều cao bề mặt làm việc có thể trên độ cao 0.8 m so với sàn (mặt bàn)
hoặc ngay trên sàn tùy theo công việc. Khi đó độ cao treo đèn so với bề mặt làm
việc: h
tt
= H - h’-0.8 (với H: chiều cao từ sàn đến trần). (1.1)
Cần chú ý rằng chiều cao h
tt
đối với đèn huỳnh quang không được vượt quá
4 m, nếu không độ sáng trên bề mặt làm việc không đủ. Còn đối với các đèn thủy
ngân cao áp, đèn halogen kim loại… nên treo trên độ cao từ 5m trở lên để tránh
chói.
7/ Xác định các thông số kỹ thuật ánh sáng:
- Tính chỉ số địa điểm: đặc trưng cho kích thước hình học của địa
điểm
)( bah
ab
K
tt
+
=
(1.2)
Với: a,b – chiều dài và rộng của căn phòng; h
tt
– chiều cao h tính toán
- Tính hệ số bù: dựa vào bảng phụ lục 7 của tài liệu [2].
- Tính tỷ số treo:
tt
hh
h
j
+
=
'
'
(1.3)
Với: h’ – chiều cao từ bề mặt đèn đến trần.
Xác định hệ số sử dụng:
Dựa trên các thông số: loại bộ đèn, tỷ số treo, chỉ số địa điểm, hệ số
phản xạ trần, tường, sàn ta tra giá trị hệ số sử dụng trong các bảng do các nhà
chế tạo cho sẵn.
8/ Xác định quang thông tổng yêu cầu:
U
SdE
tc
tong
=Φ
(1.4)
Trong đó: E
tc
– độ rọi lựa chọn theo tiêu chuẩn (lux)
S – diện tích bề mặt làm việc (m
2
).
d – hệ số bù.
Ơ
tong
– quang thông tổng các bộ đèn (lm).
9/ Xác định số bộ đèn:
bocacbong
tong
boden
N
1/
Φ
Φ
=
(1.5)
Kiểm tra sai số quang thông:
%100.
.
%
1/
tong
tongbocacbongboden
N
Φ
Φ−Φ
=∆Φ
(1.6)
Trong thực tế sai số từ –10% đến 20% thì chấp nhận được.
10/ Phân bố các bộ đèn dựa trên các yếu tố:
- Phân bố cho độ rọi đồng đều và tránh chói, đặc điểm kiến trúc của đối
tượng, phân bố đồ đạc.
- Thỏa mãn các yêu cầu về khoảng cách tối đa giữa các dãy và giữa các
đèn trong một dãy, dễ dàng vận hành và bảo trì.
11/ Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
Sd
UN
E
bocacbongboden
tb
..
1/
Φ
=
(1.7)
Trên đây là phần lý thuyết về tính toán chiếu sáng theo phương pháp
hệ số sử dụng. Sau đây là phần tóm tắt các bước trong tính toán chiếu sáng
theo phương pháp trên:
1 – Kích thước: chiều dài a = (m); chiều rộng b= (m)
chiều cao H = (m); diện tích S= (m
2
)
2 – trần: Hệ số phản xạ trần đ
tr
=
tường: Hệ số phản xạ tường đ
tg
=
sàn: Hệ số phản xạ sàn đ
lv
=
3 – Độ rọi yêu cầu: E
tc
= (lx)
4 – Chọn hệ chiếu sáng:
5 – Chọn khoảng nhiệt độ màu: T
m
= (
0
K) theo đồ thị đường cong Kruithof.
6 – Chọn bóng đèn: loại: T
m
= (
0
K)
R
a
= P
đm
= (w) Ơ
đ
= (lm)
7 – Chọn bộ đèn: loại:
Cấp bộ đèn: hiệu suất:
Số đèn /1 bộ: quang thông các bóng/1bộ: (lm)
L
dọcmax
= L
ngangmax
=
8 – Phân bố các bộ đèn: cách trần h’= (m); bề mặt làm việc: (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: h
tt
= (m)
9 – Chỉ số địa điểm:
)( bah
ab
K
tt
+
=
=
10 – Hệ số bù: d =
11 – Tỷ số treo:
tt
hh
h
j
+
=
'
'
=
12 – Hệ số sử dụng: U=
13 – Quang thông tổng :
U
SdE
tc
tong
=Φ
=
14 – Xác định số bộ đèn:
bocacbong
tong
boden
N
1/
Φ
Φ
=
=
Chọn số bộ đèn: N
boden
=