Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.91 KB, 86 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: …………….. Buổi 1 Tõ Vùng TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy ; nghĩa của từ , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm . - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản . - Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hình , gợi cảm của từ láy , yếu tố Hán Việt . - Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy , từ Hán Việt …. II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động I . Tõ ghÐp A. Khái niệm : - Từ ghép là những từ do hai hoặc nhiều tiếng có nghĩa tạo thành. - Ví dụ : hoa + lá = hoa lá. học + hành = học hành. - Chú ý : Trong Tiếng việt phần lớn từ ghép có 2 tiếng. B. Phân loại : 1. Từ ghép chính phụ: - ghép các tiếng không ngang hàng với nhau. - Tiếng chính làm chỗ dựa, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chính. -Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa của tiếng chính. - Trong từ ghép chính phụ , thường tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. - Ví dụ : +Bút → bút máy, bút chì, bút bi… + Làm → làm thật, làm dối, làm giả… 2. Từ ghép đẳng lập : -Ghép các tiếng ngang hàng với nhau về nghĩa . -Giữa các tiếng dung để ghép có quan hệ bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp. _ Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn , khái quát hơn nghĩa của các tiếng dung để ghép. - Có thể đảo vị trí trước sau của các tiếng dùng để ghép. - Ví dụ : _ Áo + quần → quần áo → quần áo _ Xinh+ tươi → Xinh tươi → tươi xinh. C. Bài tập : Bài tập 1 : Khoanh tròn vào chữ các đứng trước câu trả lời đúng : Từ ghép chính phụ là từ ghép như thế nào ?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A . Từ có hai tiếng có nghĩa . B . Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa . C . Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp . D . Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính . Bài tập 2 : Hãy sắp xếp các từ sau đây vào bảng phân loại từ ghép: Học hành ,nhà cửa , xoài tượng, nhãn lồng , chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp ,vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ. _____________________________________________. Ngày soạn: …………….. Buổi 2 Tõ Vùng TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy ; nghĩa của từ , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm . - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản . - Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hình , gợi cảm của từ láy , yếu tố Hán Việt . - Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy , từ Hán Việt …. II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động Bài tập 3 : Nối một từ ở cột A vớ một từ ở cột B để tạo thành một từ ghép hợp nghĩa. A B Bút tôi Xanh mắt Mưa bi Vôi gặt Thích ngắt.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mùa ngâu Bài tập 4 : Xác định từ ghép trong các câu sau : a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan b. Nếu không có điệu Nam ai Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi. Nếu thuyền độc mộc mất đi Thì hồ Ba Bể còn gì nữa em. c. Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. Bài tập 5 : Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và cho chúng vào bảng phân loại : “ Mưa phùn đem mùa xuân đến , mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ . Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao . Mầm cây sau sau , cây nhội hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác . …Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp . Cái cây được cho uống thuốc.” * Gợi ý trả lời : Bài tập 1: D Bài tập 2: Từ ghép chính phụ Học hành, nhà cửa, nhãn lồng, chim sâu, xe đạp, vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ. Từ ghép đẳng lập Nhà cửa, làm ăn, đất cát Bài tập 3: Bút bi, xanh ngắt, mưa ngâu, vôi tôi, thích mắt, mùa gặt Bài tập 4: Câu Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ a Ăn ngủ . Học hành . b Điệu Nam Ai, sông Hương, thuyền độc mộc, Ba Bể. c Dẻo thơm . Bát cơm . Bài tập 5: Từ ghép chính phụ Mưa phùn , mùa xuân , chân mạ , dây khoai , cây cà chua , xanh rợ , mầm cây , Từ ghép đẳng lậpcây Cây bàng , cây bằng lăng , mùa hạ , mưa bụi , uống nhôi . thuốc ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: …………………. Buổi 3 Tõ Vùng TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy ; nghĩa của từ , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm . - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản . - Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hình , gợi cảm của từ láy , yếu tố Hán Việt . - Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy , từ Hán Việt …. II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động II . Tõ l¸y : A. Khái niệm : - Từ láy là một kiểu từ phức đặc biệt có sự hòa phối âm thanh, có tác dụng tạo nghĩa giữa các tiếng. Phần lớn từ láy trong Tiếng Việt được tạo ra bằng cách láy tiếng gốc có nghĩa. - Ví dụ : + Khéo → khéo léo. + Xinh → xinh xắn. B. Phân loại : 1. Từ láy toàn bộ : - Láy toàn bộ giữ nguyên thanh điệu: Ví dụ : xanh → xanh xanh. - Láy toàn bộ có biến đổi thanh điệu: Ví dụ : đỏ → đo đỏ. 2. Láy bộ phận: - Láy phụ âm đầu : Ví dụ : Phất → phất phơ - Láy vần : Ví dụ : xao → lao xao. C. Tác dụng : - Từ láy giàu giá trị gợi tả và biểu cảm. Có từ láy làm giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh sắc thái ý nghĩa so với từ gốc. Từ láy tượng hình có giá trị gợi tả đường nét, hình dáng màu sắc của sự vật.Từ láy tượng thanh gợi tả âm thanh. Lúc nói và viết biết sử dụng từ láy sẽ làm cho câu văn câu thơ giàu hình tượng , nhạc điệu. - Ví dụ : “ Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà .” D. Bài tập..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . 1. Từ láy là gì ? A. Từ có nhiều tiếng có nghĩa. B.Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu. C. Từ có các tiếng giống nhau về vần. D.Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên cơ sở một tiếng có nghĩa. 2.Trong những từ sau từ nào không phải từ láy. A. Xinh xắn. B.Gần gũi. C. Đông đủ. D.Dễ dàng. 3.Trong những từ sau từ nào là từ láy toàn bộ ? A. Mạnh mẽ. B. Ấm áp. C. Mong manh. D. Thăm thẳm. Bài tập 2: Hãy sắp xếp các từ sau vào bảng phân loại từ láy : “Long lanh, khó khăn , vi vu, linh tinh, loang loáng, lấp lánh, thoang thoảng,nhỏ nhắn,ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu. ” Bài tập 3. Điền thêm các từ để tạo thành từ láy. - Rào …. ;….bẩm;….tùm;…nhẻ;…lùng;…chít;trong…;ngoan…; lồng…; mịn…; bực….;đẹp…. Bài tập 4 : Cho nhóm từ sau : “ Bon bon , mờ mờ , xanh xanh , lặng lặng , cứng cứng , tím tím , nhỏ nhỏ , quặm quặm , ngóng ngóng ” . Tìm các từ láy toàn bộ không biến âm , các từ láy toàn bộ biến âm ? Gợi ý trả lời : Bài tập 1 1D. 2. D 3. D. Bài tập 2 Từ láy toàn bộ Ngời ngời, hiu hiu, loang loáng, thăm thẳm. Từ láy bộ phận Long lanh , khó khăn, nhỏ nhắn, bồn chồn, lấp lánh. Bài tập 3. - Rào rào , lẩm bẩm , um tùm , nhỏ nhẻ , lạnh lùng ,chi chít , trong trắng , ngoan ngoãn , lồng lộn , mịn màng , bực bội , đẹp đẽ . Bài tập 4 : *Các từ láy toàn bộ không biến âm : Bon bon , xanh xanh , mờ mờ . * Các từ láy toàn bộ biến âm : Quằm quặm , lẳng lặng , ngong ngóng , cưng cứng , tim tím , nho nhỏ .. Ngày soạn: ……………… Buổi 4.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tõ Vùng TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy ; nghĩa của từ , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm . - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản . - Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hình , gợi cảm của từ láy , yếu tố Hán Việt . - Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy , từ Hán Việt …. II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động III . Tõ H¸n ViÖt : A. Khái niệm: - Từ Hán Việt là từ gốc Hán nhưng được đọc theo cách Việt, viết bằng chữ cái la-tinh và đặt vào trong câu theo văn phạm Việt Nam. - Ví dụ : Sính lễ, trưởng thành , gia nhân… *Chú ý : -Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt: + Ví dụ : Xuất /quỷ / nhập / thần → 4 chữ,4 tiếng, 4 yếu tố Hán Việt. - Có yếu tố Hán Việt được dùng độc lập: + Ví dụ : Sơn , thủy, thiên, địa, phong ,vân… - Có yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập, hoặc ít được dùng độc lập mà chỉ được dùng để tạo từ ghép. + Ví dụ : Tiệt nhiên, như hà, nhữ đẳng… - Có yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa. + Ví dụ : Hữu- bạn → Tình bằng hữu. Hữu- bên phải → Hữu ngạn sông Hồng. Hữu- có → Hữu danh vô thực. B. Từ ghép Hán Việt 1. Từ ghép đẳng lập : * Do hai hoặc nhiều tiếng Hán Việt có nghĩa tạo thành. - Ví dụ : + Quốc gia → Quốc (nước) + gia (nhà) 2. Từ ghép chính phụ . * Từ ghép chính phụ Hán Việt được ghép theo 2 kiểu: - Tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau. + Ví dụ : Ái quốc, đại diện, hữu hiệu….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tiếng phụ đứng trước , tiếng chính đứng sau: + Ví dụ : Quốc kì, hồng ngọc, mục đồng , ngư ông… C. Sử dụng từ Hán Việt : - Phải hiểu nghĩa của từ Hán Việt để sử dụng cho đúng , cho hợp lí , cho hay lúc giao tiếp, để hiểu đúng văn bản nhất là thơ văn cổ . Tiếng Việt trong sáng ,giàu đẹp một phần do cha ông ta đã sử dụng một cách sáng tạo từ Hán Việt . - Sử dụng từ Hán Việt đúng cảnh , đúng tình , đúng người… có thể tạo nên không khí trang nghiêm , trọng thể , biểu thị thái độ tôn kính , trân trọng lúc giao tiếp . Từ Hán Việt có thể làm cho thơ văn thêm đẹp: cổ kính , hoa mĩ , trang trọng và trang nhã . D . Bài tập : Bài tập 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1 . Chữ “thiên”trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời ” ? A . Thiên lí . B. Thiên thư . C . Thiên hạ . D . Thiên thanh . 2 . Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập ? A . Xã tắc . B . Quốc kì . C . Sơn thủy . D . Giang sơn . Bài tập 2 : Giải thích ý nghĩa của các yếu tố Hán – Việt trong thành ngữ sau : “ Tứ hải giai huynh đệ ” Bài tập 3 : Xếp các từ sau vào bảng phân loại từ ghép Hán Việt : “ Thiên địa , đại lộ , khuyển mã , hải đăng , kiên cố , tân binh , nhật nguyệt , quốc kì , hoan hỉ , ngư ngiệp” * Gợi ý trả lời : Bài tập 1 : 1A. 2.B. Bài tập 2 : - Tứ : bố ⇔ Bốn biển đều là anh em . Hải : biển . - Giai : đều . - Huynh : anh . - Đệ : em . Bài tập 3 :. Ngày soạn: …………………. Buổi 5 Tõ Vùng TIẾNG VIỆT.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy ; nghĩa của từ , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm . - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản . - Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hình , gợi cảm của từ láy , yếu tố Hán Việt . - Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy , từ Hán Việt …. II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động Từ ghép đẳng lập - Thiên địa , khuyển mã , kiên cố , nhật nguyệt , hoan hỉ . Từ ghép chính phụ Đại lộ , hải đăng ,tân binh , ngư nghiệp . III . Từ đồng nghĩa A . Khái niệm : - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . - Ví dụ : Mùa hè – mùa hạ , quả - trái , sinh - đẻ …. B. Phân loại : 1 . Từ đồng nghĩa hoàn toàn : - Là những từ có ý nghĩa tương tự nhau , không có sắc thái ý nghĩa khác nhau . - Ví dụ : + “ Áo chàng đỏ tựa ráng pha , Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in .” ( Chinh phụ ngâm ) + “Khuyển mã chí tình ” ( Cổ ngữ ) 2 . Từ đồng nghĩa không hoàn toàn : - Là những từ có nghĩa gần giống nhau nhưng sắc thái ý nghĩa khác nhau . - Ví dụ : + “Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền” . ( Hồ Chí Minh ) “Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng ”. ( Việt Bắc – Tố Hữu ) C . Bài tập : Bài tập 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1 . Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân ” ?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> A . Nhà văn . B . Nhà thơ . C . Nhà báo . D . Nghệ sĩ . 2 . Yếu tố “tiền” trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với những yếu tố còn lại ? A . Tiền tuyến . B . Tiền bạc . C . Cửa tiền . D . Mặt tiền . Bài tập 2 : Điền từ thích hợp vào các câu dưới đây : “ Nhanh nhảu , nhanh nhẹn , nhanh chóng ” . a) Công việc đã được hoàn thành ………………. b) Con bé nói năng ………………… c) Đôi chân Nam đi bóng rất ………………… Bài tập 3 : Xếp các từ sau vào các nhóm từ đồng nghĩa. Chết, nhìn, cho, chăm chỉ, hi sinh, cần cù, nhòm, siêng năng, tạ thế, biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, tặng, dòm, chịu khó . Bài tập 4 : Cho đoạn thơ: " Trên đường cát mịn một đôi Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa Gậy trúc dát bà già tóc bạc Tay lần tràn hạt miệng nam mô" (Nguyễn Bính) a) Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm. b) Đặt câu với các từ em vừa tìm được. Bài tập 5 : Viết một đoạn văn khoảng 8 – 12 câu ( chủ đề ngày khai trường ) trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa . * Gợi ý : Bài tập 1 : 1.A. 2.B. Bài tập 2 : a ) Nhanh chóng . b ) Nhanh nhảu . c ) Nhanh nhẹn . Bài tập 3 : Từ đồng nghĩa hoàn toàn Chăm chỉ , cần cù , siêng năng , cần mẫn , chịu khó , Từ đồng nghĩa không hoàn toàn Chết , hi sinh , tạ thế , thiệt mạng ,cho , biếu , tặng , nhìn , liếc , nhòm , dòm * Hoặc có thể xếp như sau : a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng b) nhìn, nhòm, ngó, liếc, dòm c) cho, biếu, tặng d) kêu, ca thán, than, than vãn e) chăn chỉ, cần cù, siêng năng, cần mẫn,chịu khó g) mong, ngóng, trông mong Bài tập 4 : a ) tìm từ đòng nghĩa ; đỏ - thắm, đen – thâm, bạc – trắng.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> b) hs chú ý đặt câu cho đúng sắc thái _____________________________________________. Ngày soạn: …………….. Buổi 6 Tõ Vùng TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy ; nghĩa của từ , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm . - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản . - Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hình , gợi cảm của từ láy , yếu tố Hán Việt . - Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy , từ Hán Việt …. II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động IV . Từ trái nghĩa A . Khái niệm - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau , xét trên một cơ sở chung nào đó . - Ví dụ : Chết vinh còn hơn sống nhục B . Tác dụng : - Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối , tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh , làm cho lời nói thêm sinh động . C . Bài tập Bài tập 1 : Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau: a) Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen b) Anh em như chân với tay.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần c) Người khôn nói ít hiểu nhiều Không như người dại lắm điều rườm tai d) Chuột chù chê khỉ rằng " Hôi!" Khỉ mới trả lời: "cả họ mầy thơm!" Bài tập 2 : Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các câu tục ngữ sau: a) Một miếng khi đói bằng một gói khi……… b) Chết……….còn hơn sống đục c) Xét mình công ít tội …… d) Khi vui muốn khóc , buồn tênh lại ………….. e) Nói thì……………….làm thì khó g) Trước lạ sau………………. Bài tập 3 : Viết một đoạn văn từ 10 12 câu ( chủ đề học tập ) trong đó có sử dụng từ trái nghĩa . * Gợi ý : Bài tập 1 : a) Trắng – đen , Trong – ngoài . b) Rách – lành , Dở - hay . c) Ít nhiều , Khôn – dại . d) Hôi – thơm . Bài tập2 : a) No . b) vinh . c) Nhiều . d) Cười . e) Dễ . g) Quen . Bài tập 3 : HS tự viết . _____________________________________________. Ngày soạn: …………….. Buổi 7 Tõ Vùng TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy ; nghĩa của.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> từ , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm . - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản . - Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hình , gợi cảm của từ láy , yếu tố Hán Việt . - Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy , từ Hán Việt …. II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động VI . Từ đồng âm A . Khái niệm - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau , không liên quan gì tới nhau . - Ví dụ : + “ Ai xui con cuốc gọi vào hè Cái nóng nung người nóng nóng ghê ” ( Nguyễn Khuyến ) + “ Tổ quốc tôi như một con tàu Mũi thuyền ta đó – mũi Cà Mau ” ( Mũi Cà Mau – Xuân Diệu ) B . Sử dụng từ đồng âm - Từ đồng âm chỉ có thể hiểu đúng nghĩa qua các từ đi kèm với nó . - Căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp ta mới nhận diện được nghĩa của từ đồng âm và viết đúng chính tả . C . Bài tập Bài tập 1 : Giải thích nghĩa của các cặp từ : a) Những đôi mắt sáng 1 thức đến sáng 2 . b) Sao đầy hoàng hôn trong1 mắt trong2 . c) - Mỗi hình tròn có mấy đường kính1 . - Giá đường kính 2đang hạ . Bài tập 2 : Xác định từ loại của từ “đông” , “chè ” trong các câu sau : - Mùa đông1 đã về thật rồi . - Mặn quá , tiết không sao đông2 được . - Nấu thịt đông3 nên cho nhiều mọc nhĩ . - Những nương chè1 đã phủ xanh đồi trọc . - Chè 2đố đen ăn vào những ngày nóng thì thật là tuyệt . - Bán cho tôi cốc nước chè 3xanh bà chủ quán ơi ! Bài tập 3 : Đặt câu với các cặp từ đồng âm sau :.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> a) Đá ( danh từ ) – đá ( động từ ) . b) Bắc ( danh từ ) – bắc (động từ ) . c) Thân ( danh từ ) – Thân ( tính từ ) . * Gợi ý : Bài tập 1 : a) - Sáng 1 : Tính chất của mắt , trái nghĩa với mờ , đục , tối . - Sáng 2 : Chỉ thời gian , phân biệt với trưa , chiều , tối . b) - Trong1 : chỉ vị trí , phân biệt với ngoài , giữa . - Trong2 : Tính chất của mắt , trái nghĩa với mờ , đục , tối . c) - Đường kính1 : dây kính lớn nhất đi qua tâm đường tròn . - Đường kính2 : Sản phẩm được chế biến từ mía , củ cải , … Bài tập 2 : - Đông1 , đông3 : danh từ ; đông 2 : động từ . - Chè1 , chè2, chè3 : danh từ . Bài tập3 : a) Con ngựa đá đá con ngựa vằn . b) Bắc đã bắc xong nồi cám lợn . c) Những người thân khi trở về họ lại càng thân thiết hơn . IV . C ủng c ố : * GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung cơ b ản về văn biểu cảm để HS khắc sâu kiến thức đã học . V . Hướng dẫn HS về nhà : Đọc chuẩn bị những kiến thức về ngữ pháp Tiếng Việt. Ngày soạn: ………………………. Buổi 8 Ng÷ ph¸p TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là đại từ , quan hệ từ , thành ngữ , câu đặc biệt , câu rút gọn , câu chủ động , câu bị động , trạng ngữ , dấu câu….
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Củng cố lí thuyết - Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại. - Sử dụng từ loại đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp - Biết vận dụng phần từ loại vào việc viết văn…. II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động I . Đại từ A. Khái niệm. - Đai từ là những từ dùng để trỏ (chỉ) hay hỏi về người, sự vật, hoạt động tính chất trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói. - Ví dụ : Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người. B. Phân loại: 1. Đại từ để trỏ : * Dùng để chỉ người, sự vật (còn gọi là đại từ xưng hô, đại từ nhân xưng) gồm có : tôi , tao , tớ, chúng tao, chúng tôi, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ… - Ví dụ : “Sao không về hả chó Nghe bom thằng Mĩ nổ Mày bỏ chạy đi đâu Tao chờ mày đã lâu Cơm phần mày để cửa Sao không về hả chó Tao nhớ mày lắm đó Vàng ơi là vàng ơi ?” Người ta chia đại từ thành 3 ngôi Ngôi /Số Ngôi thứ nhất. Số ít Tôi, tao , tớ, ta. Số nhiều Chúng tôi, chúng tao, chúng ta Ngôi thứ hai Mày , cậu Chúng mày Ngôi thứ ba Nó , hắn , y Chúng nó, họ - Đại từ nhân xưng rất quan trọng trong lúc nói và viết. Dùng đại từ nhân xưng có giá trị biểu cảm cao, chỉ rõ thái độ than sơ, khinh trọng… _ Ví dụ :.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giặc giữ cớ sao xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. * Lúc xưng hô một số danh từ chỉ người như : Ông , bà , cha, mẹ, cô, bác…được sử dụng như đại từ nhân xưng… _ Ví dụ : Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à? Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà. *Trỏ số lượng: bấy,bấy nhiêu. _ Ví dụ : Phũ phàng chi bấy hóa công Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha. * Trỏ sự vật trong không gian ,thời gian:đây, đó, kia , ấy , này, nọ, bây giờ, bấy giờ… _ Ví dụ : Những là sen ngó đào tơ Mười lăm năm mới bây giờ là đây. * Trỏ hoạt động tính chất sự việc: vậy,thế… _ Ví dụ : Các em ngoan thế, vừa lao động giỏi , vừa học tập giỏi. _____________________________________________. Ngày soạn: …………….. Buổi 9 Ng÷ ph¸p TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là đại từ , quan hệ từ , thành ngữ , câu đặc biệt , câu rút gọn , câu chủ động , câu bị động , trạng ngữ , dấu câu… - Củng cố lí thuyết.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại. - Sử dụng từ loại đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp - Biết vận dụng phần từ loại vào việc viết văn…. II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động 2. Đại từ để hỏi. * Hỏi về người,sự vật: ai, gì . _ Ví dụ : Những ai mặt bể chân trời Nghe mưa ai có nhớ nhời nước non. * Hỏi về số lượng :bao nhiêu , mấy. - ví dụ : Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đât tấc vàng bấy nhiêu. * Hỏi về không gian, thời gian: đâu, bao giờ. - Ví dụ: Bao giờ cây lúa còn bong Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. C. Bài tập. Bài tập 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . 1. Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau : Ai đi đấu đấy hỡi ai Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm. A. Ai. B. Trúc. C. Mai. D. Nhớ. 2. Đại từ tìm được ở trên được dùng để làm gì ? A, Trỏ người B.Trỏ vật. C. Hỏi người. D. Hỏi vật. 3. Từ “bác” trong ví dụ nào dưới đây được dùng như đại từ xưng hô? A. Anh Nam là con trai của bác tôi. B. Người là Cha là Bác là Anh. C. Bác được tin rằng \ Cháu làm liên lạc. D. Bác ngồi đó lớn mênh mông. 4. Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ” đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy ? A. Ngôi thứ hai. B. Ngôi thứ ba số ít. C. Ngôi thứ nhất số nhiều. D. Ngôi thứ nhât số ít. 5. Nối một dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho phù hợp ?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> A B 1 Bao giờ 1 Hỏi về người và vật. 2 Bao nhiêu 2 Hỏi về hoạt động tính chất sự vật. 3 Thế nào 3 Hỏi về số lượng 4 Ai 4 Hỏi về thời gian. Bài tập 2 : Nhận xét đại từ “ai ”trong câu ca dao sau : “ Ai làm cho bể kia đầy Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau a) Ai ơi có nhớ ai không Trời mưa một mảnh áo bông che đầu Nào ai có tiếc ai đâu Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô ( Trần Tế Xương) b) Chê đây láy đấy sao đành Chê quả cam sành lấy quả quýt khô ( ca dao) c) Đấy vàng đây cũng đồng đen Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ ( Ca dao) Cho ao kia cạn , cho gầy cò con ” *Gợi ý trả lời : Bài tập 1 : 1.A 2. C 3. C 4. D 5. A1- B4 ; A2- B3 ; A.3 – B2 ; A4 - B1 Bài tập 2 : - Ai : + Hỏi về người và sự vật . + Người , sự vật không xác định được ; do đó “ ai ” là đại từ nói trống ( phiếm chỉ ) _____________________________________________. Ngày soạn: …………….. Buổi 10 Ng÷ ph¸p TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là đại từ , quan hệ từ , thành ngữ , câu đặc biệt , câu rút gọn , câu chủ động , câu bị động , trạng ngữ , dấu câu… - Củng cố lí thuyết.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại. - Sử dụng từ loại đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp - Biết vận dụng phần từ loại vào việc viết văn…. II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động II.. Quan hệ từ A . Khái niệm : - Quan hệ từ là từ dùng để liên kết từ với từ , đoạn với đoạn , câu với câu , để góp phần làm cho câu chọn nghĩa , hoặc tạo nên sự liền mạch lúc diễn đạt ( Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả … giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. ) - Ví dụ : + Cảnh đẹp như tranh . B . Phân loại : 1 . Giới từ : - Giới từ là những từ dùng để liên kết các thành phần có quan hệ ngữ pháp chính phụ . Đó là các từ : của , bằng , với , về , để , cho , mà , vì , do như , ở , từ … - Ví dụ : + “ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước , là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát , mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc , giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam ” . ( Một thứ quà của lúa non : cốm - Thạch Lam ) 2 . Liên từ - Liên từ là từ dùng để liên kết các thành phần ngữ pháp đẳng lập . Đó là các từ : và , với , cùng , hay , hoặc , nhưng , mà , chứ , hễ , thì , giá , giả sử , tuy , dù … - Ví dụ : + “ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son ” . ( Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương ) C . Cách sử dụng quan hệ từ - Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ (dùng cũng được không dùng cũng được) - Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp * Các cặp quan hệ từ : Vì – nên ; nếu – thì ; tuy – nhưng D Các lỗi thường gặp về quan hệ từ - Thiếu quan hệ từ.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Dùng từ quan hệ từ không thích hợp về nghĩa - Thừa quan hệ từ - Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết E . Bài tập Bài tập 1 : Cho biết có mấy cách h * Luyện tập Bài 1: Hai từ cho trong hai câu sau đây, từ nào là quan hệ từ? - Ông cho cháu quyển sách này nhé - Ừ, ông mua cho cháu đấy _____________________________________________. Ngày soạn: …………….. Buổi 11 Ng÷ ph¸p TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là đại từ , quan hệ từ , thành ngữ , câu đặc biệt , câu rút gọn , câu chủ động , câu bị động , trạng ngữ , dấu câu… - Củng cố lí thuyết - Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại. - Sử dụng từ loại đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp - Biết vận dụng phần từ loại vào việc viết văn…. II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động III . Thành ngữ 1 Khái niệm: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> vd: tham sống sợ chết, năm châu bốn biển, ruột để ngoài da, mẹ góa con côi 2 .. Nghĩa của thành ngữ Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của những từ tạo nên nó, nhưng thường thông qua một số nét chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh 3. Chức vụ + Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ + Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao 4 . Bài tập: BT 1: Thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt + Trăm trận trăm thắng + Nửa tin nửa ngờ + Cành vàng lá ngọc + Miệng nam mô bụng bồ dao găm BT 2: Đặt câu: Bạn làm sao mà mặt nặng mày nhẹ vậy?. Ngày soạn: .................................... Buổi 12 Ng÷ ph¸p TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là đại từ , quan hệ từ , thành ngữ , câu đặc biệt , câu rút gọn , câu chủ động , câu bị động , trạng ngữ , dấu câu… - Củng cố lí thuyết - Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại. - Sử dụng từ loại đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Biết vận dụng phần từ loại vào việc viết văn…. II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động H:Ở lớp 6 các em đã được học các thành chính của câu vậy thế nào là thành phần chính của câu? H:Vậy trong câu thành phần nào được gọi là thành phần chính? H:Em hãy nêu đặc điểm của vị ngữ?đặt câu có vị ngữ? H:Em hãy nêu đặc điểm của chủ ngữ?đặt câu có thành phần chủ ngữ? H:Em đã đực học các kiểu câu nào? Câu trần thuật Câu cầu khiến Câu nghi vấn Câu cảm thán H:ờ lớp 6 em được học kiểu câu nào? -câu trần thuật đơn. H:Thế nào là câu trần thuật đơn?cho ví dụ minh họa?. IV Các thành phần chính của câu 1.Khái niệm: - Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn.Thành phần không bắt buộc có mặt đượ gọi là thành phần phụ. - Trong câu chủ ngữ và vị ngữ là thành phần chính của câu .Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho câu hỏi làm gì?,làm sao?,như thế nào? Hoặc là gì?. - Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ,danh từ hoặc cụm danh từ. - trong câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ. Vd:Tôi// đang học bài,làm bài a b.Chủ ngữ l2 thành phần chính của câu nêu tên sự vật hiện tượng có hành động, đặc điểm trạng thái….Được miêu tả ở vị ngữ.Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi ai?,con gì?, cái gì? Chủ ngữ thường là danh từ,đại từ hoặc cụm danh từ.trong những trường hợp nhất định, động ừ tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ. Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. Ví dụ:Liên //là người bạn thân nhất của tôi. CNV 2. Luyện tập:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 1: xác định các thành phần chính trong các câu sau? Ngày mai tôi đi học thêm môn ngữ văn. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh Tre là người bạn thân thiết nhất của người nông dân.. Bài 1 Ngày mai tôi// đi học thêm môn ngữ văn. Cn vn Người ta //gọi chàng là Sơn Tinh Cn vn Tre// là người bạn thân thiết nhất của người Cn vn nông dân. Bài 2: Viết đoạn văn ngắn V. C©u rót gän A.Lý thuyÕt 1. Kh¸i niÖm Lµ c©u cã thÓ lîc bá sè thµnh phÇn cña c©u. 2.Mục đích câu rút gọn Lµm c©u gän h¬n, th«ng tin nhanh, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở c©u tríc. Ngụ ý hành động nói trong câu là cña chung mäi ngêi. Bµi 1: T×m c©u rót gän chñ ng÷ trong ®o¹n trÝch sau vµ cho biÕt t¸c dông cña nã? - Mçi n¨m ®em nép l¹i cho chñ nî mét n¬ng ng«. ->T¸c dông: Lµm c©u gän h¬n vµ tr¸nh lÆ l¹i tõ ng÷ ®ac cã (b« mÑ MÞ). Bµi 2: viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cành trường em câu trần thuật đơn.xác định bằng cách gạch chân. Học sinh viết ra nháp Gv thu bài của một số em chấm điểm. (?) ThÕ nµo lµ c©u rót gän? (?) Rút gọn câu nhằm mục đích gì? (?) Ngêi ta cã thÓ rót gän nh÷ng thµnh phÇn nµo cña c©u - CN, VN hoÆc c¶ CN vµ VN (?) LÊy vÝ dô Häc ¨n, häc nãi, häc gãi häc më (?) Khi rót gän c©u cßn lu ý ®iÒu n trÝch sau vµ cho biÕt t¸c dông Bài 4: T¹i sao trong thơ, ca dao, hiện tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến. Bài 5: Các câu sau nếu bị rút gọn chủ ngữ thì sẽ thành các câu như thế nào? ViÖc rót gän câu nh vậy có đợc không ? tại sao? - C« biết chuyện rồi. C« thương em lắm. Bài 2: - C« tặng em. Về trường mới, cố gắng Các câu rút gọn trong đoạn trích như sau. học nhé! Bµi 6: a) Mãi không về. Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút b) Cứ nhắm mắt lại là dường như gọn vang bên tai tiếng đọc bài trầm - HS: viết đoạn văn đọc và nhận xét bỗng. (?) Thế nào là câu đặc biệt Bài 3: (?) Nêu tác dụng của câu đặc biệt? Các câu rút gọn trong đoạn trích như sau: a) - Đem chia đồ chơi ra đi! - Không phải chia nữa. - Lằng nhằn mãi. Chia ra! Bài tập 1: =>TD: tập trung sự chú ý của người Nêu tác dụng của những câu in đậm trong nghe vào nội dung câu nói. đoạn trích sau đây: b) Ăn chuối xong là cứ tiện tay vứt a) Buổi hầu sáng hôm ấy.Con mẹ Nuôi, toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường… tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường. => TD: ngụ ý rằng đó việc làm của.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> (Nguyễn Công Hoan) b) Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập. ( Nguyễn Thị Thu Hiền) c) Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà. ( giáo trình TV 3, ĐHSP). những người có thói quen vứt rác bừa bãi. c) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ. => hành động nói đến là của chung mọi người. d) Nhứ người sắp xa, còn trước mặt… nhứ một trưa hè gà gáy khan…nhớ một thành xưa son uể oải… Bài 4: Bài tập 2: Trong thơ, ca dao, hiện tượng rút gọn chủ Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn ngữ tương đối phổ biến. Chñ ngữ được trong những trường hợp sau: hiểu là chính tác giả hoặc là những người a) Vài hôm sau. Buổi chiều. đồng cảm với chính tác giả. Lối rút gọn Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm như vậy làm cho cáh diễn đạt trở nên về phố thị. uyển chuyển, mềm mại, thể hiện sự đồng b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào? cảm. - Buổi chiều Bài 5: c) Bên ngoài. Người đang đi và thời gian Các câu trên nếu bị rút gọn chủ ngữ thì sẽ đang trôi. thành các câu: ( Nguyễn Thị Thu Huệ) - Biết chuyện rồi. Thương em lắm. d) Anh để xe trong sân hay ngoài sân? - Tặng em. Về trường mới, cố gắng - Bên ngoài học nhé! e) Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên. → Sẽ làm cho câu mất sắc thái tình (Nguyễn Thị Thu Huệ) cảm thương xót của cô giáo đối với nhân g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế? vật em. - Mưa VI .Câu đặc biệt : Bµi tËp3: Trong những trờng hợp sau đây, câu đặc A . Lý Thuyết : 1. Kh¸i niÖm biệt dùng để làm gì? - Lµ c©u kh«ng cÊu t¹o theo m« h×nh a)Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn CN-VN m¨ng s«ng. Mét bé bµn ghÒ. ¤ng X đang ngồi có vẻ chờ đợi. 2.Tác dụng: b)Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. - Nêu thời gian, không gian diễn ra sự c)Cã ma! việc. d)Đẹp quá! Một đàn cò trắng đang bay k×a! - Thông báo sự liệt kê sự tồn tại của các Bài tập 4. sự vật, hiện tượng. Viết một đoạn văn có dùng câu rút gọn và - Biểu thị cảm xúc. câu đặc biệt . - Gọi đáp. - HS: viết đoạn văn đọc và nhận xét B .Thực hành :. Bài tập 1: Tác dụng của những câu in đậm a) Nêu thời gian, diễn ra sự việc. b) Nêu thời gian, diễn ra sự việc. c) Nêu thời gian, diễn ra sự việc. Bài tập 2: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> a) Vài hôm sau. Buổi chiều. CĐB CĐB Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về phố thị. b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào? - Buổi chiều.(CRG) c) Bên ngoài.(CĐB) Người đang đi và thời gian đang trôi. ( Nguyễn Thị Thu Huệ) d) Anh để xe trong sân hay ngoài sân? - Bên ngoài( CRG) e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mái hiên. (Nguyễn Thị Thu Huệ) g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế? - Mưa (CRG) Bµi tËp3: a)Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn m¨ng s«ng. Mét bé bµn ghÒ. b)MÑ ¬i! ChÞ ¬i! c)Cã ma! d)§Ñp qu¸. Ngày soạn: ………………. Buổi 13 Ng÷ ph¸p TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là đại từ , quan hệ từ , thành ngữ , câu đặc biệt , câu rút gọn , câu chủ động , câu bị động , trạng ngữ , dấu câu… - Củng cố lí thuyết - Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại. - Sử dụng từ loại đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp - Biết vận dụng phần từ loại vào việc viết văn…. II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động. - ? Nªu t¸c dông cña tr¹ng ng÷ trong c©u? ? Trong câu trạng ngữ có thẻ đứng ë nh÷ng vÞ trÝ nµo? ? Tr¹ng ng÷ cã b¾t buéc ph¶i cã kh«ng? ? Ngời ta dựa vào đâu để phân loại tr¹ng ng÷? A. Theo vÞ tri trong c©u B. Theo néi dung mµ nã biÓu thÞ C. Theo mục đích nói của câu Theo thµnh phÇn chÝnh cña c©u? KÓ tªn nh÷ng tr¹ng ng÷ thêng gÆp? D. Tr¹ng ng÷ chØ thêi gian E. Tr¹ng ng÷ chØ n¬i chèn F. Tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n G. H. Trạng ngữ chỉ mục đích I. Tr¹ng ng÷ chØ c¸ch thøc J. Tr¹ng ng÷ chØ ph¬ng tiÖn ? Tìm trạng ngữ trong những câu dưới đây: a) Mùa đông, giũa ngày mùa-làng quê toàn màu vàng- những màu vàng rất khác nhau ( Tô Hoài) b) Qủa nhiên mùa đông năm ấy xảy ra một việc biến lớn( Tô Hoài) c)Ngày hôm qua, trên đờng làng, lúc 12 giờ tra, đã xảy ra một vụ tai n¹n giao th«ng. d)C¸c b¹n cã ngöi thÊy, khi ®i qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nÕp ®Çu tiªn lµm trÜu th©n lóa cßn t¬i, ngöi thÊy c¸i mïi th¬m m¸t cña b«ng lóa non kh«ng? ? Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn trích sau đây: a)Trên quãng trường Ba Đình lịch sủ, lăng Bác uy nghi mà gần gũi,. VIII . Tách trạng ngữ thành câu riêng : A .LÝ thuyÕt: 1.Thªm tr¹ng ng÷ cho c©u a) Để xác định thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu, câu thường được mở rộng bằng cách thêm trạng ngữ. b). Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu. c) Trạng ngữ được dùng để më rộng câu, có trường hợp bắt buộc phải dùng trạng ngữ. 2. T¸ch tr¹ng ng÷ thµnh c©u riªng - §Ó nhÊn m¹nh ý, chuyÓn ý hoÆc thÎ hiÓn nh÷ng t×nh huèng c¶m xóc nhÊt dÞnh B - Thực hành. Bài tập 1: trạng ngữ của câu: a)Mùa đông, giũa ngày mùa b) mùa đông năm ấy c)Ngày hôm qua, trên đờng làng, lúc 12 giờ tra d)khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nÕp ®Çu tiªn lµm trÜu th©n lóa cßn t¬i. Bài tập 2: a)Trên quãng trường Ba Đình lịc sủ .-> Trạng ngữ xác định nơi chốn diễn ra sự việc b) trong một ngày, Bình minh, Trưa, khi chiều tà. ( trạng ngữ xác định thời gian, điều kiện diễn ra.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> cây và hoa khắp miền đất nước về đây hội tụ, đâm chồi phô sắc và tỏa hương thơm b) Diệu kì thay, trong một ngày, cöa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục.( Thụy Chương) ?Trạng ngữ được tách thành câu riêng dưới đây có tác dụng gì? Đêm. Trong phòng tập thể, Na, Hà đều đã ngủ say. ( Báo VN, số 36, 1993) ? ViÕt ®o¹n v¨n biÓu c¶m hoÆc chøng minh kho¶ng 10 c©u chó ý sö dông tr¹ng ng÷. K. HS viÕt vµ tr×nh bµy ? Thế nào là câu chủ động, câu bị. sự việc: sự thay đổi màu sắc của biển và liên kết, thể hiện mạch lạc giũa các câu trong đoạn văn). Bài tập 3: Đêm ->Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý về thời gian) Bµi tËp 4: ViÕt ®o¹n v¨n biÓu c¶m hoÆc chøng minh kho¶ng 10 c©u chó ý sö dông tr¹ng ng÷.. IV . C ủng c ố : * GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung cơ b ản về văn biểu cảm để HS khắc sâu kiến thức đã học . V . Hướng dẫn HS về nhà : Đọc chuẩn bị những kiến thức về “phong c ách ng ôn ngữ v à các biện pháp tu t ừ ”. ___________________________________________. Ngày soạn: Buổi 14. ……………………… Phong cách ngôn ngữ và các biện pháp tu từ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là chơi chữ , điệp ngữ , liệt kê và tác dụng của các biện pháp này , biết vận dụng nó vào thực tiễn nói và viết ..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động I . Chơi ch ữ : A . Lý thuyết 1 . Kh ái ni ệm : - Chơi chữ là cách vận dụng ngữ âm , ngữ nghĩa của từ đ ểt ạo ra những cách hiểu bất ngờ thú vị . *Vídụ: “Nửa đêm giờ tí canh ba Vợ tôi con g ái , đ àn bà , nữ nhi .” → Dùng từ gần nghĩa , từ đồng nghĩa để chơi chữ . 2 . C¸c lo¹i ch¬i ch÷ : a) Dùng từ đồng nghĩa , trái nghĩa , gần nghĩa : * VÝ dô : “Tr¨ng bao nhiªu tuæi tr¨ng giµ Nói bao nhiªu tuæi gäi lµ nói non .” b) Dïng lèi nãi l¸i : * VÝ dô : Méc tån → c©y cßn → con cÇy . Ca ngän → con ngùa . c) Dùng từ đồng âm : * VÝ dô : “Bà già đi chợ cầu đông Xem mét quÎ bãi lÊy chång lîi ch¨ng ThÇy bãi gieo quÎ nãi r»ng Lîi th× cã lîi nhng r¨ng ch¼ng cßn” d) Dïng lèi nãi tr¹i ©m (gÇn ©m ) : * VÝ dô : “Ngät th¬m sau líp vá gai Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng Mêi c« mêi b¸c ¨n cïng SÇu riªng mµ ho¸ vui chung mét nhµ ”. e) Dïng c¸ch nãi ®iÖp ©m : * VÝ dô : “Mªnh m«ng mu«n mÉu mét mµu ma Mái m¾t miªn man m·i mÞt mê ”. B . Thùc hµnh : Bµi tËp 1 : Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng . Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu : “ Cô Xuân đi chợ Hạ , mua cá thu về , chợ hãy còn đông…” A . Dùng từ đồng âm . B . Dïng cÆp tõ tr¸i nghÜa . C . Dïng c¸c tõ cïng trêng nghÜa . D . Dïng lèi nãi l¸i Bµi tËp 2 : Hãy gạch chân dới các từ đợc dùng theo lối chơI chữ trong bài thơ sau :.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> “Chµng Cãc ¬i! Chµng Cãc ¬i ! ThiÕp bÐn duyªn chµng cã thÕ th«i Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngh×n vµng kh«n chuéc dÊu b«i v«i “. __________________________________________. Ngày soạn: ………………………….. Buổi 15 Phong cách ngôn ngữ và các biện pháp tu từ . I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là chơi chữ , điệp ngữ , liệt kê và tác dụng của các biện pháp này , biết vận dụng nó vào thực tiễn nói và viết . II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động Bµi tËp 3 : Tìm các hiện tượng chơi chữ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào? a. Bò lang chạy vào làng Bo b. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non ? c. Con kiến bò trên đĩa thịt bò * Gîi ý : Bµi tËp 1 : D. Bµi tËp 2 : Chµng Cãc ; bÐn ; nßng näc ; chuéc . Bµi tËp 3 : a. Bò lang >< làng Bo => dùng lối nói lái b. Già >< non => dùng từ trái nghĩa c. Bò 1: động từ Bò 2: danh từ dùng từ đồng âm II . §iÖp ng÷ :.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> A. Lý thuyÕt : 1 . Kh¸i niÖm : -§iÖp ng÷ lµ biÖn ph¸p l¸y ®i l¸y l¹i nhiÒu lÇn mét tõ , mét ng÷ trong c©u v¨n , ®o¹n v¨n , c©u th¬ , ®o¹n th¬ mét c¸ch cã nghÖ thuËt . - VÝ dô : “Cßn non , cßn níc cßn ngêi Còn về , còn nhớ đến ngời hôm nay”. 2 . Ph©n lo¹i : a) §iÖp nèi tiÕp : - VÝ dô : Anh đã tìm em , rất lâu , rất lâu C« g¸i ë Th¹ch KimTh¹ch Nhän Kh¨n xanh , kh¨n xanh ph¬i ®Çy l¸n sím . S¸ch giÊy më tung tr¾ng c¶ rõng chiÒu ….. ChuyÖn kÓ tõ nçi nhí s©u xa Th¬ng em , th¬ng em , th¬ng em biÕt mÊy . b) §iÖp c¸ch qu·ng : -VÝ dô : - “Trên đờng hành quân xa Dõng ch©n bªn xãm nhá TiÕng gµ ai nh¶y æ: “Côc …côc t¸c côc ta ” Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gäi vÒ tuæi th¬. ” c) §iÖp chuyÓn tiÕp : - VÝ dô : “Cïng tr«ng l¹i mµ cïng ch¼ng thÊy ThÊy xanh xanh nh÷ng mÊy ngµn d©u Ngµn d©u xanh ng¾t mét mµu Lßng chµng ý thiÕp ai sÇu h¬n ai”.. Ngày soạn: ............................. Buổi 16 Phong cách ngôn ngữ và các biện pháp tu từ.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là chơi chữ , điệp ngữ , liệt kê và tác dụng của các biện pháp này , biết vận dụng nó vào thực tiễn nói và viết . II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động 3 . T¸c dông cña ®iÖp ng÷ : - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý , vừa tạo cho câu văn câu thơ , đoạn văn , đoạn thơ giµu ©m ®iÖu ; giäng v¨n trë nªn tha thiÕt nhÞp nhµng, hoÆc hµo hïng m¹nh mÏ , nhiÒu rung c¶m , gîi c¶m . B . Bµi tËp : Bµi tËp 1 : Khoanh tròn vào chữ cáI đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng . Kiểu điệp ngữ nào đợc sử dụng trong đoạn thơ sau : “Hoa d·I nguyÖt , nguyÖt in mét tÊm NguyÖt lång hoa , hoa th¾m tõng b«ng NguyÖt hoa hoa nguyÖt trïng trïng Tríc hoa díi nguyÖt trong lßng xiÕt ®©u ” . A . §iÖp ng÷ c¸ch qu·ng . B . §iÖp ng÷ nèi tiÕp . C . §iÖp ng÷ chuyÓn tiÕp . D . C¶ A , B , C . Bµi tËp 2 : Xác định , gọi tên và nêu rõ tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ trong các câu sau : a) Ta hiÓu . MiÒn Nam th¬ng nhí B¸c Nóng lòng mong đợi Bác vào thăm Ta hiÓu . §ªm n»m nghe giã g¸c B¸c thêng tr¨n trë , nhí miÒn Nam ! ( Tè H÷u ) b) Ngêi ta th× íc nhiÒu chång Riªng t«I chØ íc mét «ng thËt bÒn Thật bền nh tợng đồng đen Tr¨m n¨m quyÕt víi t×nh em mét lßng . ( Ca dao ) c) Con kiÕn mµ leo cµnh ®a Leo ph¶I cµnh côt , leo ra leo vµo. Con kiến mà leo cành đào Leo ph¶I cµnh côt , leo vµo leo ra. Bµi tËp 3: Viết một đoạn văn ngắn chủ đề học tập , trong đó có sử dụng điệp ngữ . * Gîi ý : Bµi tËp 1: C Bµi tËp 2 :.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> a) - §iÖp ng÷ : “Ta hiÓu ” . - §iÖp c¸ch qu·ng . - Tác dụng : bày tỏ lòng thơng tiếc , xen lẫn xót xa , ân hận đối với Bác Hồ . b) - §iÖp ng÷ : “íc” , “thËt bÒn” . - §iÖp c¸ch qu·ng vµ ®iÖp vßng trßn . - T¸c dông : hµi híc ,dÝ dám . c) - §iÖp ng÷ : leo , cµnh . - §iÖp c¸ch qu·ng . - T¸c dông : th¬ng c¶m con kiÕn ( nh÷ng ngêi thÊp cæ bÐ häng ; nh÷ng th©n phËn bät bÌo thêng bÞ bá r¬I hoÆc dËp vïi ). Con kiÕn ®ang ph¶I loay hoay t×m mét lèi tho¸t cho cuéc sèng luÈn quÈn , bÕ t¾c . Bµi tËp 3 : - HS tù viÕt . ___________________________________________. Ngày soạn: Buổi 17. …………………………. Phong cách ngôn ngữ và các biện pháp tu từ .. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là chơi chữ , điệp ngữ , liệt kê và tác dụng của các biện pháp này , biết vận dụng nó vào thực tiễn nói và viết . II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động III . LiÖt kª A .Lý thuyÕt : 1 . Kh¸i niÖm : - Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ cùng loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn , cụ thÓ h¬n , s©u s¾c h¬n nh÷ng khÝa c¹nh kh¸c nhau cña c¶nh vËt , cña thùc tÕ hay cña t tëng , t×nh c¶m – VÝ dô : “Héi An b¸n gÊm , b¸n ®iÒu Kim Bång b¸n v¶i , Trµ Nhiªu b¸n hµng ”. 2 Ph©n lo¹i : a) Liệt kê đứng sau từ “nh” và “dấu hai chấm ”. Các chi tiết liệt kê đợc phân cách b»ng dÊu phÈy . Cuèi phÇn liÖt kª lµ dÊu ba chÊm ( dÊu chÊm löng ), hoÆc kÝ hiÖu v.v… - VÝ dô : - “Hß HuÕ thÓ hiÖn lßng kh¸t khao , nçi mong chê hoµi väng thiÕt tha cña t©m hån HuÕ . Ngoµi ra cßn cã c¸c ®iÖu lÝ nh : lÝ con s¸o , lÝ hoµi xu©n , lÝ hoµi nam …”. b) Liệt kê đứng ở phần đầu câu . - VÝ dô : - “ Tre §ång Nai . nøa ViÖt B¾c , tre ngót ngµn §iÖn Biªn Phñ , luü tre th©n mËt lµng t«i…®©u ®©u ta còng cã nøa tre lµm b¹n . Tre , nøa , tróc , mai , vÇu mÊy chôc lo¹i kh¸c nhau nhng cïng mét mÇm non mäc th¼ng ”. c) Liệt kê liên kết đôi : - VÝ dô : - “Toµn thÓ d©n téc ViÖt Nam quyÕt ®em tÊt c¶ tinh thÇn vµ lùc lîng , tÝnh mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy” . B . Bµi tËp : Bµi tËp 1 : Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng . 1 . LiÖt kª lµ g× ? A . Là việc kể ra hàng loạt những sự việc , sự vật quan sát đợc trong cuộc sống thực tÕ . B . Lµ viÖc s¾p xÕp c¸c tõ , côm tõ kh«ng theo mét tr×nh tù nµo nh»m diÔn t¶ sù phong phú của đời sống t tởng , tình cảm . C . Là sự sắp xếp nối các từ hay các từ cùng loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn , sâu sắc h¬n nh÷ng khÝa c¹nh kh¸c nhau cña thùc tÕ hay cña t tëng , t×nh c¶m . D . Là sự xen kẽ các từ hay cụm từ nhằm thể hiện ý đồ của ngời viết hoặc ngời nói . 2 . PhÐp liÖt kª cã t¸c dông g× ? A . DiÔn t¶ sù phøc t¹p , r¾c rèi cña c¸c sù vËt , hiÖn tîng . B . DiÔn t¶ sù gièng nhau cña c¸c sù vËt , hiÖn tîng . C . DiÔn t¶ sù t¬ng ph¶n cña c¸c sù vËt , hiÖn tîng . D . Diễn tả đầy đủ hơn , sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của các sự vật , hiÖn tîng . Bµi tËp 2 : §Æt c©u cã sö dông phÐp liÖt kª . * Gîi ý : Bµi tËp 1 : 1.C 2.D Bµi tËp 2 : Lúc này quang cảnh sân trờng đầy tiếng ồn ào, nhộn nhịp , đông đúc . Nơi này mấy bạn gái đang chơi nhảy dây, ở một góc sân các bạn nam đang chơi đá cầu , giữa sân lµ n¬i ån µo n¸o nhiÖt nhÊt c¸c b¹n nam ®ang ch¬I kÐo co, tiÕng la hÐt , tiÕng vç tay , tiếng xuýt xoa trộn vào nhau thành một mớ âm thanh hỗn độn vang vọng khắp sân.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> trêng . IV . C ủng c ố : * GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung cơ b ản về văn biểu cảm để HS khắc sâu kiến thức đã học . V . Hướng dẫn HS về nhà : * Đọc chuẩn bị những kiến thức về “Văn nghị luận và những vấn đề có liên quan đến v¨n nghÞ luËn ”.. Ngày soạn: Buổi 18. ………………………….. RÈN CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM A.Mục tiêu cần đạt. Giúp H: - Hình thành thói quen làm bài văn theo trình tự các bước cần thiết. - Có kĩ năng làm các bước của bài văn biểu cảm. B.Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định. 2.Kiểm tra: ? Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm. 3.Bài mới. 1.Bài tập 1. Cho đề văn sau: ? Làm bài văn theo Phát biểu cảm nghĩ về bốn mùa quê hương em. các bước làm bài văn a.Tìm hiểu đề. biểu cảm? - Kiểu bài: Văn biểu cảm - Đối tượng: Bốn mùa quê hương em. - Tình cảm: cảm nghĩ b.Tìm ý - Giới thiệu về bốn mùa qhg em. - Tình cảm của em đối với bốn mùa quê hương. - Cảm nghĩ của em về mùa hè: có nắng vàng rực rỡ, có ve kêu phượng đỏ, có nhiều thức qủa có mùi vị hấp dẫn… - Cảm nghĩ của em về mùa thu: có gió heo may se lạnh, có lá vàng, có mùi thơm của cốm của hoa sữa, có ngày khai trường rộn rã. - Cảm nghĩ của em về mùa xuân: mùa xuân gợi sức sống phơi phới, cây cối đc mưa xuân gột rửa, thay chiếc áo mới xanh non, có tết Nguyên Đán gđ đc sum vầy, tụ họp, em đc.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> H dựa vào các ý đã tìm đc để lập dàn ý. G yêu cầu các em viết một số đoạn.. thêm tuổi mới. - Cảm nghĩ của em về mùa đông: mùa đông có những cơn gió lạnh cắt da cắt thịt, có ngô nếp nướng, có thú vui ngồi trong chăn ấm đọc truyện cười, … - Bốn mùa gắn bó với tuổi thơ và sẽ còn theo mãi trong cđời em. c.Lập dàn ý d.Viết bài.. a. Tìm hiểu đề. b. Tìm ý. c. Lập dàn ý. d. Dựa vào dàn ý đã lập em hãy lựa chọn và viết một đoạn văn biểu cảm.. 2.Bài tập 2. *Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về một chuyện vui (hay chuyện buồn) thời thơ ấu của em. Bài làm: a. Tìm hiểu đề. - Kiểu bài: Văn biểu cảm. - Đối tượng: một chuyện thời thơ ấu. - Tình cảm: Vui (hay buồn) b. Tìm ý. - Giới thiệu về kỉ niệm. - Cảm nghĩ về kỉ niệm. - Nội dung câu chuyện. - Suy nghĩ của em về câu chuyện. c.Lập dàn ý. d. Viết bài.. H tập viết đoạn văn chú ý sử dụng yếu tố mtả và tự sự.. 3. Bài tập 3. Em hãy viết một đoạn văn biểu cảm về cây đa ở làng (xã) em. ( đoạn văn 10 – 15 dòng). * Yêu cầu: -Nêu đc cảm xúc sâu sắc về cây đa. - Có sử dụng yếu tố miêu tả hoặc tự sự. - Nội dung phải cụ thể, hợp với chủ đề. G y.cầu H viết bài ko 4. Bài tập 4. phụ thuộc vào bài viết Hãy viết một bài văn biểu cảm ngắn với tựa đề “Hoa “Hoa học trò”. phượng”. 4. Củng cố, hướng dẫn. - Nắm đc các bước làm bài văn biểu cảm. - Luyện tập viết các bài văn theo dàn ý đã lập..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn: Buổi 19. ……………………………….. Luyện viết văn biểu cảm về sự việc, con người. A. Mục tiêu cần đạt: - Tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về văn biểu cảm cho hoc sinh. - Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý, viết bài văn biểu cảm nói chung và biểu cảm về sự việc, con người nói riêng. B. Tổ chức ôn tập. Để làm bài văn biểu cảm phải qua mấy bước? Trong các bước trên theo em bước nào quan trọng nhất tại sao?. ? Hãy tìm hiểu đề văn trên em chọn cây nào vì sao?. Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ về loài cây em yêu. * Tìm hiểu đề. - Thể loại: văn biểu cảm.. ? Cây em chọn, em yêu ấy gắn bó với cuộc sống của em ntn? ? Dự định khơi nguồn cảm xúc từ đâu?. - Phương tiện biểu cảm: loài cây em yêu. * Dự kiến dàn ý: - Cây bàng em yêu vì gắn bó với tình bạn. - Cây đa em yêu vì gắn bó với tình quê hương.. ? Dự kiến dàn ý của em.. - Cây hoàng lan em yêu vì gắn với kĩ niệm về bà nội và gia đình. * Dàn ý: Chọn cây hoàng lan. 1. Mở bài: - Giới thiệu cây hoàng lan. - Cây gắn bó với tuổi thơ và gia đình.. ? Cây hoàng lan do ai trồng?. 2. Thân bài: - Bà nội là người trồng cây hoàng lan từ. ? Cây đã gắn bó với gia đình em ntn?. khi nhà tôi mới mua..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Nhà tôi hai lần đổ nát, hai lần làm lại. ? Cây đã gắn bó với bản thân em ntn?. - Kĩ niệm bạn bè tuổi thơ với cây hoàng lan. - Kĩ niệm thời cắp sách đến trường của hai anh em. - Cây bị chặt vì lí do chống bão. - Cố gắng giữ cây lại nhưng không được.. ? Tình cảm của em với cây hoàng lan ntn?. thương tiếc cây. 3. Kết bài:. GV cho HS trình bày dàn ý, lớp bổ sung - Tình cảm của tôi với hoàng lan: mãi thống nhất dàn ý.. mãi là thân thương.. ? GV hướng dẫn học sinh viết bài.. - Chồi non mọc lên trên vết cưa cây, hi. GV cho HS viết mở bài, thân bài, kết. vọng tương lai tốt đẹp với cây.. bài. Gọi HS đọc bài viết, lớp nhận xét, bổ sung, GV bổ sung. GV đọc mở bài (mẫu) cho HS tham khảo.. Viết bài: 1. Mở bài: (bài mẫu) Trước cửa nhà tôi có một cây hoàng lan, mùa nào cũng ra hoa, cánh hoa vàng thơm ngào ngạt. Cây hoàng lan đã gắn bó với gia đình và tuổi thơ của tôi.. ? Tìm hiểu đề và chọn một vật nuôi.. Bài 2: Cảm xúc về con vật nuôi. * Tìm hiểu đề: - Thể loại: văn biểu cảm. - Nội dung biểu cảm: tình cảm của em. ? Hướng khơi nguồn cảm xúc của em về đề bài trên?. đối với con vật nuôi.(chim, gà, thỏ...) - Chọn con mèo. * Hướng khơi nguồn cảm xúc. - Hồi tưởng những kỉ niệm quá khứ. - Hồi tưởng những tình huống gợi cảm.. ? Lập dàn ý cụ thể? GV cho HS hoạt động nhóm, đại diện. - Quan sát và suy ngẫm. * Lập dàn ý cụ thể.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.. 1. Mở bài - Hiểu biết về đặc điểm của mèo là nhờ ông ngoại kính yêu. - Thích mèo vì ấn tượng tốt đẹp hồi còn học tểu học. 2. Thân bài: - Miêu tả hình dáng, màu lông, nhận xét. - Đặc điểm tập tính của mèo. - Ấn tượng một lần thấy mèo bắt chuột. - Sự gần gữi giữa mèo với con người , với em. 3. Kết bài : - Tình cảm đối với con mèo. * Viết bài:. ? Viết thành bài văn hoàn chỉnh?. Bài 3: Phát biểu cảm nghĩ về một truyện vui (hay buồn) thời ấu thơ. a, Lập dàn ý cho đề bài trên. b, Viết bài ban hoàn chỉnh. Bài 4: Phát biểu cảm nghĩ về một người. GV hướng dẫn HS thực hiện các bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài.. thân yêu của em. * Tìm hiểu đề: - Thể loại văn biểu cảm. - Nội dung: bóngdáng người thân yêu (từ ‘bóng dáng”gợi người đi vắng, xa nhà. Gv hướng dẫn HS tìm ý bằng cách đặt. hoặc người đã mất).. câu hỏi, trả lời câu hỏi. GV mời HS đọc bài, lớp nhận xét, giáo viên sửa chữa lỗi cho HS.. * Tìm ý: (lập hệ thống câu hỏi) - Lí do nào gợi em nhớ bóng dáng người thân yêu. - Những kỉ niệm, những đồ vật, những ấn tượng nào gợi em nhớ người thân yêu đó ntn? (gài cảm xúc thái độ).
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Giờ đây cảm xúc của em về người thân yêu đó ntn? Nghĩ về người thân em sẽ làm gì? * Dàn ý: HS tự làm. * Viết bài: ______________________________________________________. Ngày soạn: …………………………… Buổi 20 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ, TỰ SỰ TRONG VĂN BIỂU CẢM A. Mục tiêu cần đạt. Giúp H: - Rèn kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm. - Biết viết đoạn văn, bài văn biểu cảm có sử dụng các yếu tố miêu tả và tự sự. B. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra: ? Em hãy cho biết vai trò của các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm? 3. Bài mới. 1. Bài tập 1. ? Chỉ ra các yếu tố miêu tả và “Trời trong như ngọc, đất sạch như lau. Ngủ dậy lúc tự sự trong đoạn văn biểu còn tối trời, anh ngồi uống nước đợi trời sáng thù cảm sau: uống chưa xong ấm nước, anh thấy có những đám mây bỗng từ phía đông kéo tới giữa một nền trời xanh ngăn ngắt một màu. Ở đằng sau nhà, chim hót ríu ran, đánh thức những con người còn đương thiêm thiếp. Anh mở cửa nhìn ra ngoài thì lá cây sạch bóng ra, lóng lánh như ở trong một bộ phim ảnh màu tuyệt đẹp; sương móc ban đêm rửa hoa lá cỏ cây, rửa cả cát bụi trên các nẻo đường phố. (Vũ Bằng) 2. Bài tập 2..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> ? Em hãy tìm điểm chung về nội dung biểu đạt trong ba ý kiến sau:. ? Em hãy viết một đoạn văn biểu cảm ngắn, nội dung diễn tả nỗi xúc động của em khi được về thăm quê sau một thời gian dài xa cách. Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự.. a. Vịnh cảnh ngụ tình là nét nghệ thuật đặc sắc của thơ ca trung đại. b. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. (Nguyễn Du) c. Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ. (Nguyễn Du) = Ba ý kiến trên đều nói đến vai trò của yếu tố miêu tả trong việc bộc lộ tình cảm. 3. Bài tập 3.. 4. Củng cố, hướng dẫn. - Tìm trong các văn bản đã học những v.bản có sử dụng yếu tố m.tả, tự sự.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn: …………………………… Buổi 21 RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A. Mục tiêu cần đạt. Giúp H: - Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Giúp các em có khả năng viết được bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học theo đúng yêu cầu thể loại. B. Tíên trình lên lớp. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. ? Thế nào là phát biểu I. Lí thuyết. cảm nghĩ về tác phẩm a. Khái niệm: văn học ? Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của ? Bố cục bài văn phát mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó. biểu cảm nghĩ về tác b. Bố cục : 3 phần phẩm VH gồm mấy - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với phần? Nội dung của mỗi tác phẩm. phần ? - Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. - Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm. II. Luyện tập. Bài tập 1. Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” ? G mời H phân tích đề. của nhà thơ Nguyễn Khuyến. a. Tìm hiểu đề. - Kiểu bài: phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Đối tượng: bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. - Tình cảm: yêu thích bài thơ. b. Lập dàn ý. ? Mở bài cần trình bày A. Mở bài: những ý nào? - Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn của dân tộc cuối thế kỉ 19. Được mệnh danh là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam. - Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là bài thơ đặc sắc viết về tình bạn. - Bài thơ đã thể hiện tình cảm bạn bè chân thành, đằm ? Em sẽ phát biểu cảm thắm một cách hài hước, dí dỏm. nghĩ ở phần thân bài B. Thân bài: theo bố cục nào ? - Câu 1: “ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,” +một lời nói dân dã, tự nhiên, một lời chào mộc mạc ? Em cảm nhận được gì khi bạn đến nhà. ở câu thơ thứ nhất +Cụm từ “đã bấy lâu nay” cho thấy người khách đã lâu không tới thăm, từ ngữ xưng hô “bác” thể hiện sự thân.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> mật. ? 6 câu thơ tiếp theo của + Bạn đến nhà thăm khi Nguyễn Khuyến đã cáo Nguyễn Khuyến có gì quan về ở ẩn thể hiện tình cảm bạn bè đằm thắm. đặc sắc? - 6 câu tiếp: Những khó khăn của Nguyễn Khuyến trong việc tiếp bạn. - Câu 2: Nhà thơ muốn tiếp bạn một cách thịnh soạn nhưng không được vì “trẻ đi vắng, chợ xa” - Câu 3,4: Nhà thơ muốn tiếp bạn bằng những thức ăn ngon trong nhà cũng không được vì “ao sâu, nước cả; vừơn rộng, rào thưa”. - Câu 5,6: Mong muốn tiếp bạn bằng những thức ăn dân dã của tác giả cũng không thành vì tất cả chỉ vừa mới bắt đầu chưa đến lúc thu hoạch + Đặc sắc nghệ thuật trong bốn câu thơ: đối (chữ, thanh, ý) cách sử dụng một loạt phó từ (chửa, mới, vừa, đương), liệt kê khéo léo. - Câu 7: Tình huống éo le ngoài sức tưởng tượng trong việc tiếp khách “trầu ko có” => 6 câu thơ cho thấy NK tiếp bạn trong một tình huống thật trớ trêu, khó khăn, thiếu thốn đủ thứ. NK đã rất khéo trong việc dựng nên tình huống đó nửa như đùa vui, ? Câu thơ cuối cùng của nửa như giãi bày. Và cũng là để khẳng định điều được nói bài thơ nói lên điều gì? lên ở câu thơ cuối cùng. - Câu 8: Là lời khẳng định tình bạn thắm thiết. - Tình bạn chân thành, đằm thắm vượt lên mọi nhu ? Em sẽ phát biểu gì ở cầu vật chất tầm thường. phần kết bài? C. Kết bài. - Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là một bài thơ đẹp, bài thơ hay nhất viết về tình bạn. - Bài thơ ko chỉ đẹp về nội dung mà còn cả về hình thức. + Ngôn từ giản dị, mộc mạc, gần gũi. + Nghệ thuật dùng từ ngữ điêu luyện. + Giọng điệu dí dỏm, hài hước. - Là bài thơ được nhiều người yêu thích. Là viên ngọc quí G yêu cầu H tập viết trong kho tàng VH VN. một số đoạn. c. Viết bài G gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn - gọi H nhận xét – G nhận xét, sửa chữa, cho điểm.. G hướng dẫn H lập dàn ý.. d. Sửa chữa..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài tập 2. a. Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” của tác giả Hạ Tri Chương. b. Dàn ý. A. Mở bài: - Giới thiệu tác giả Hạ Tri Chương và bài thơ “Hồi hương ngẫu thư”. - Cảm nhận chung của em về bài thơ. B. Thân bài. * Cảm nhận về câu thơ đầu: “Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi” - Câu thơ có hai vế đối nhau rất chỉnh làm nổi bật sự đối lập cho thấy thời gian xa quê rất dài của tác giả. - Cho thấy sự thay đổi về vóc dáng, tuổi tác của nhà thơ từ khi rời quê cho đến khi trở về. - Sự ngậm ngùi vì sự trở về quê hương, nơi chôn rau cắt rốn, khi đã quá già. * Câu thơ thứ hai: “Hương âm vô cải, mấn mao tồi” - Câu thơ thứ hai cũng có hai vế đối nhau tuy không chỉnh về số câu chữ nhưng nội dung vẫn rất chỉnh. - Cụm từ “hương âm vô cải” cho thấy ý thức giữ gìn bản sắc quê hương của tác giả, từ đó làm lộ rõ tình yêu quê hương thường trực trong lòng tác giả sau bao năm xa cách. - Cụm từ “mấn mao tồi” thể hiện sự thay đổi theo tuổi tác do khách quan đem lại, cũng là làm nền cho tình yêu quê hương ở vế câu thứ nhất. - Câu thơ vừa là lời tự nhận xét sau bao năm xa cách vừa là lời khẳng định tình yêu đối với quê hương. * Câu thơ thứ ba: “Nhi đồng tương kiến, bất tương thức” - Câu thơ cho thấy tác giả rơi vào một hoàn cảnh nghịch lí trớ trêu: trở về quê hương, gặp người quê hương mà chẳng ai biết mình. - Tác giả trở về quê hương khi chẳng còn ai biết mình, những người cùng tuổi cùng thời với tác giả đều không còn. - Hạ Tri Chương cảm thấy bị lạc lõng trước ánh mắt của bọn trẻ. Chúng là những người đồng hương với nhà thơ nhưng lại nhìn nhà thơ với ánh mắt ngơ ngác của một người xa lạ. Ta cảm nhận được nỗi bùi ngùi của tác giả trong câu thơ.* *Câu thơ cuối: “Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?”.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> G yêu cầu H tập viết một số đoạn.. - Câu thơ thể hiện rõ nhất nỗi xót xa của nhà thơ. Nỗi xót xa ấy lại được ẩn giấu đằng tiếng cười hồn nhiên và câu hỏi vô tư của chúng. Nhà thơ trở thành người khách lạ trên chính mảnh đất quê hương mình. - Câu thơ khép lại và để lại cho người đọc một nỗi xót xa, thương cảm. C. Kết bài. - Cả bài thơ là một bài ca đẹp về tình yêu quê hương. Khác với những bài thơ có cùng đề tài, tình yêu quê hương của Hạ Tri Chương được thể hiện ngay khi ông vừa đặt chân lên mảnh đất. 4. Củng cố, hướng dẫn. - Nhắc lại khái niệm, bố cục bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm VH. - Về nhà tập viết thành bài văn hoàn chỉnh..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngày soạn: ………………….. Buổi 22 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu cần đạt. Qua bài học, học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức. - Củng cố kiến thức về tiếng việt đã được học trong học kỳ I ở lớp 6. 2. Kĩ năng. - Biết vận dụng lí thuyết vào hoàn thành các bài tập trong SGK và nâng cao. B. Tiến trình: *Hoạt động1: - ổn định ...... Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs *Hoạt động 2:Giới thiệu bài... *Hoạt động 3: ÔN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CẦN ĐẠT GIÁO VIÊN VÀ HS I. Lý thuyết. ? Từ Tiếng Việt được 1. Cấu tạo từ. cấu tạo như thế nào? Hoàn thiện các câu sau. - Từ đơn là: Từ chỉ có 1 tiếng.(thần, dạy, dân) ? Thế nào là từ đơn, từ - Từ phức là: Từ có 2 hoặc nhiều tiếng. phức, từ ghép, từ láy? +Từ ghép: Là từ được tạo ra bằng cách ghép lại các tiếng có - GV cho học sinh điền quan hệ với nhau về nghĩa.vd chăn nuôi, chăm làm) khuyết theo dạng hoàn - Từ láy: Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các thiện các câu sau. tiếng.Vd:trồng trọt,chăm chỉ 2. Nghĩa của từ. ? Hoàn thiện các câu -Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. sau. - Nghĩa gốc(chân). - Nghĩa chuyển(chân bàn, chân núi, chân trời). 3. Phân loại từ theo nguồn gốc - Từ thuần việt. - Từ muợn. +Từ gốc hán.trượng. +Từ hán việt:tráng sĩ + Từ mượn các ngôn từ khác(xà phòng, ti vi) 4. Từ loại và cụm từ.. - Danh từ là : GV yêu cầu h/s nêu các - Cụm danh từ là : lỗi dùng từ. - Động từ là : GV vẽ sơ đồ lên bảng - Cụm động từ là : - Tính từ là :.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> GV hướng dẫn học sinh hoàn thiện các câu SGK.. ?Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ rrong câu?. ?Nêu đặc điểm của vị ngữ và chủ ngữ?. Tiết 2-3 ?Đặt câu có đủ các thành phần chí nh của câu ?. Gv nêu yêu cầu. Hs nêu yêu cầu Yêu cầu hs viết thành đoạn văn(15-18 dòng). - Cụm tính từ là : - Chỉ từ là : - Số từ là - Lượng từ - Phó từ 5.Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu -Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được 1 ý trọn vẹn.Thành phần ko bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ. - Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi làm gì ? làm sao ? Ntn ? Hoặc là gì ? - Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. - Câu có thể có 1 hoặc nhiều vị ngữ. - Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái…..được miêu tả ở vị ngữ.Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai ? Con gì ? hoặc cái gì ? - Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ, hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ. - Câu có thể có 1 hoặc nhiều chủ ngữ. II. Luyện tập. 1.Bài tập 1. - Bạn Hoa đang học bài. - Mùa xuân đẵ về trên mảnh đất Điện Biên. 2.Bài tập 2.Viết đoạn văn chủ đề gia đình và chỉ ra các từ loại đã học. Sau 1 tuần làm việc vất vả nhà em thường tổ chức bữa cơm cả gia đình vào tối thứ 7. Cả gia đình cùng quây quần chuẩn bị cho bữa cơm……… 3.Bài tập 3. ? Vì sao nói bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến là một bài thơ hay nhất về tình bạn ? - Vì nó ca ngợi tình bạn chân thành, bất chấp mọi hoàn cảnh, điều kiện. bài thơ đậm đà,mộc mạc nhưng vẫn trọn niềm vui dân dã vì nó tạo ra một tình huống bất ngờ mà thú vị rồi kết thúc bằng nụ cười hóm hỉnh..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> C. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối : - Ôn lại toàn bộ phần lí thuyết - Làm lại các bài tập. ______________________________________. Ngày soạn: …………………………….. Buổi 23 RÈN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý VÀ PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, học sinh cần đạt được: 1.Kiến thức. -Học sinh nắm vững và chắc hơn kiến thức về lập dàn ý văn bản biểu cảm. -Biết làm các bài tập ứng dụng, biết lập các dàn ý, viết các bài biểu cảm hoàn thiện. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm, nâng cao khả năng làm văn biểu cảm cho hs khá giỏi. 3.Thái độ:-Có ý thức trong việc tạo lập văn bản. B. Tiến trình: *Hoạt động1: - ổn định ...... Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs *Hoạt động 2:Giới thiệu bài... *Hoạt động 3: Bài mới. HĐ CỦA THẦY-TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. Nội dung. ? Dàn ý một bài văn thông -Dàn ý gồm 3 phần: MB, Tb, Kb thường gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Yêu cầu từng phần? + Mb:- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm. - Cảm xúc khai quát về tác phẩm văn học đó +Tb: -Lần lượt trình bày nội dung nghệ thuật của tác phẩm , những giá trị đó có ý nghĩa như thế nào, cảm xúc, cảm nghĩ của em về gía trị của tác phẩm -Khái quát giá trị của tác phẩm trong nền văn học nói chung và trong đời sống của con người nói riêng. - Bài học rút ra cho bản thân mình sau khi học..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> ? Các cách phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học?. ? Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh?. + Kb: Khẳng định giá trị của tác phẩm. - Cảm xúc khái quát. - Cảm nghĩ có thể được trình bày trực tiếp hoặc gián tiếp dưới nhiều cách thức khác nhau như: so sánh, liên tưởng, suy ngẫm.......... - Để bài viết có cảm xúc người viết phải có tình cảm chân thành văn viết trong sáng ...... II. Luyện tập. 1.Bài tập 1.Lập dàn ý cho đề bài. Hs xác định yêu cầu của đề bài * Tìm hiểu đề. - Cảnh thiên nhiên tươi đẹp nên thơ ... - Lòng yêu mến thiên nhiên của Bác Hồ. - Tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng của Bác. - Phong thái ung dung tự tại, lạc quan của Bác. -> Hình ảnh giản dị, cách so sánh độc đáo, kết hợp màu sắc cổ điển và hiện đại. * Dàn ý. + Mở bài: - Giới thiệu bài thơ. - Cảm nghĩ chung của em. + Thân bài: - Cảm nhận về 2 câu đầu: Nghệ thuật so sánh - điệp ngữ -> Bức tranh thiên nhiên sống động, Vừa lộng lẫy vừa huyền ảo, nhiều tầng bậc đan xen. -> Tâm hồn yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên của Bác. - Cảm nhận 2 câu kết: Xúc động trước tấm lòng của Bác ý thức trước vận mệnh của dân tộc. - Sự kết hợp hài hòa giữa tâm hồn thi sĩ và người chiến sĩ trong con người Bác. + Kết luận. - Tình cảm của em với bài thơ.. ? Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương?. 2. Bài tập 2. a. Tìm hiểu chung về bài thơ. - Thể thơ tứ tuyệt.Bài thơ gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ. Gieo vần câu 1-2- 4: Tròn, non, son. - Bài thơ được viết bằng chữ nôm ( Tiếng việt). - Tính đa nghĩa là tính nhiều nghĩa, bài thơ thường có.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> nhiều nghĩa. - Vừa nói về cái bánh trôi - Vừa nói về phẩm chất của người phụ nữ *.Miêu tả cái bánh trôi nước. - Bánh có màu trắng được nặn thành viên, nhào bột nhiều nước thì nhão, ít nước thì cứng. Khi luộc đun sôi nước thì thả bánh vào khi bánh chín sẽ nổi lên. - Bánh được làm bằng nhân đường phên có màu đỏ. => Miêu tả chân thực, chính xác về cái bánh trôi ở ngoài đời và công việc làm bánh. * Phẩm chất, thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. - Hình thể, phẩm chất, tấm lòng, số phận. - Hình thể: Xinh đẹp. - Phẩm chất: Trong trắng, thuỷ chung. - Số phận: Long đong, chìm nổi, lênh đênh không tự quyết định được cuộc đời, số phận của mình. - Căn cứ vào việc miêu tả cái bánh trôi nước của tác giả. - Từ ngữ: Trắng trong, chìm nổi, thân em... - Nghệ thuật sử dụng thành ngữ. - Bánh rắn hay nát là do tay người nặn khéo hay vụng. - Cuộc đời người phụ nữ sướng hay khổ là phụ thuộc vào người khác => Người phụ nữ không quyết định được số phận của mình. - Có ý nghĩa khẳng định: tấm lòng thủy chung, trong trắng của người phụ nữ. - Tác giả bộc lộ niềm tự hào về phẩm chất của người phụ nữ, oán trách xã hội bất công, thương cảm cho họ và có thái độ trân trọng trước vẻ đẹp tâm hồn chống chọi với cuộc đời vươn lên. - Nghĩa thứ nhất chỉ là phương tiện để truyền tải nghĩa thứ hai. - Nghĩa thứ hai mới tạo nên giá trị bài thơ. Vì với nét nghĩa thứ 2 Hồ Xuân Hương đã thể hiện một thái độ vừa trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ, vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi của họ trong xã hội xưa. Đây chính là tính đa nghĩa trong thơ Hồ Xuân Hương. b. Lập dàn ý..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Mb. - Giới thiệu bài thơ. - Cảm nghĩ chung của em. + Tb; -Miêu tả cái bánh trôi nước. - Bánh có màu trắng được nặn thành viên, nhào bột nhiều nước thì nhão, ít nước thì cứng. Khi luộc đun sôi nước thì thả bánh vào khi bánh chín sẽ nổi lên. - Bánh được làm bằng nhân đường phên có màu đỏ. Miêu tả chân thực, chính xác về cái bánh trôi ở ngoài đời và công việc làm bánh. -Phẩm chất, thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. Phẩm chất: Trong trắng, thuỷ chung. - Số phận: Long đong, chìm nổi, lênh đênh không tự quyết định được cuộc đời, số phận của mình. - Căn cứ vào việc miêu tả cái bánh trôi nước của tác giả. Cuộc đời người phụ nữ sướng hay khổ là phụ thuộc vào người khác => Người phụ nữ không quyết định được số phận của mình. + kb. - Tình cảm của em với bài thơ. C.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối - Về nhà học bài, hoàn thiện các đề bài trên vào vở -Chuẩn bị bài sau _____________________________________________. Ngày soạn: Buổi 24. ………………………. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá tiếng việt đã học ở kỳ I về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ trái nghĩa, từ đồng âm. 2. Kỹ năng: Củng cố những kiến thức chuẩn mực sử dụng từ và sử dụng từ Hán Việt..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đúng nghĩa, đúng chính tả. B. Tiến trình *Hoạt động 1:ổn định ........ Kiểm tra.(2') GVkiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: Bài mới.(38') I. Ôn tập tiếng việt 1. . Giải nghĩa các yếu tố hán việt đã học. - Bạch( bạch cầu): Trắng. - Bán: Nửa. - Cô( cô độc): Lẻ loi, đơn chiếc. - Cư( cư trú): ở. - Cửu: Chín. - Dạ: Đêm. - Đại: lớn. - Điền: Ruộng - Hà: Sông - Hậu: Sau - Hồi: Trở lại - Hữu: Có ích - Lực: Sức mạnh - Mộc: Cây cỏ - Nguyệt: Trăng - Nhật: Ngày - Quốc: Nước. - Tam: Ba - Tâm: Lòng dạ - Thảo: Cỏ - Thiên : Nghìn - Thiết( thiết giáp): Sắt thép - Thiếu( thiếu niên): Trẻ - Thư( thư viện): Sách - Tiền( tiền đạo): Trước - Tiểu( tiểu đội): Nhỏ 2. Từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Các loại từ đồng nghĩa: + Đồng nghĩa hoàn toàn + Đồng nghĩa không hoàn toàn. - Vì có nhiều từ cùng chỉ một sự việc, vật, hiện tượng. 3. Từ trái nghĩa - Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Ví dụ: To- nhỏ. 4. Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa. + Bé - đồng nghĩa: nhỏ.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Trái nghĩa: To lớn. + Thắng - Đồng nghĩa: được. - Trái nghĩa: Thua. + Chăm chỉ - Siêng năng - Lười biếng. 5. Từ đồng âm. - Là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau. - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. - Từ nhiều nghĩa: Là những từ có nghĩa giống nhau nhưng phát âm khác xa nhau. 6. Thành ngữ. - Là những cụm từ có tính chất cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ của cụm danh từ, động từ... 7. Điệp ngữ . - Là cách lặp lại từ ngữ, câu ... để làm nổi bật ý cần diễn đạt. - Có 3 dạng điệp ngữ: Điệp ngữ cách quãng, nối tiếp, chuyển tiếp. 8.. Chơi chữ. - Là lợi dụng về âm, về nghĩa để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước....làm câu văn hấp dẫn, thú vị II. Luyện tập. 1.Bài tập 1.Viết đoạn văn chủ đề về trường học trong đoạn văn có sử dụng thành ngữ, từ láy Hs viết trình bày - Giáo viên sửa cho hs 2.Bài tâp 2. Xác định các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trong các ngữ cảnh sau: a.. Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. b. Dù ai đi ngược về xuôi, Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba. C.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối(3'). - GV khái quát lại nội dung ôn tập. - Ở nhà: Ôn tập toàn bộ Phần tiếng việt ____________________________________________. Ngày soạn: ……………………. Buổi 25.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH A.Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức: - Học sinh bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và 1số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của các tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. 2. Kỹ năng: - Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện. 3. Thái độ: - Giúp học sinh biết vận dụng và hiểu biết thơ trữ tình qua một số tác phẩm cụ thể. B. Tiến trình: *Hoạt động1: ổn định *Hoạt động2: Giới thiệu bài.(1') - Để giúp các em nắm được một cách có hệ thống về thơ văn trữ tình tiết học hôm nay chúng ta cùng đi ôn lại. *Hoạt động 3: Bài mới. I. Nội dung ôn tập. 1.Câu1. Nêu tên tác giả của một số tác phẩm. - Cảm nghĩ..-Lý Bạch. - Phò giá...Trần quang Khải. - Ngẫu nhiên...Hạ Tri Chương. - Buổi chiều...Trần Nhân Tông. - Bài ca nhà..Đỗ Phủ. - Bạn đến...Nguyễn Khuyến - Rằm tháng riêng, Cảnh khuya :Hồ Chí Minh. - Tiếng gà trưa: Xuân Quỳnh. - Hai bài thơ ra đời trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống pháp. - Hai bài đều được sáng tác khi các tác giả đã từ quan về ở ẩn tại quê nhà. 2.Câu2. Sắp xếp tên tác giả khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện. a.- Bài ca nhà tranh...Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả. b- Qua đèo ngang - Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ. c-Ngẫu nhiên...Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê. d-Sông núi...ý thức độc lập tự chủ. đ-Tiếng gà trưa-Tình cảm gia đình quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. e. Bài ca Côn Sơn - Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với thiên nhiên. g. Cảm nghĩ...Tình cảm quê hương sâu nặng. h. Cảnh khuya- tình yêu lòng yêu nước sâu nặng và phong thái yung dung lạc quan 3. Câu 3.Xác định thể thơ. a. Sau phút...Song thất lục bát. b. Qua Đèo Ngang- Thất ngôn bát cú đường luật. c. Bài ca Côn Sơn- Lục bát. d. Tiếng gà trưa- Thơ 5 chữ. đ. Cảm nghĩ...Ngũ ngôn tứ tuyệt..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> e. Sông núi nước Nam- thất ngôn tứ tuyệt. II.Luyện tập. 1. Bài tập 1 - So sánh hai bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. - Hai bài thơ thể hiện tình yêu quê hương của tác giả. * Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. - Tình cảm của tác giả thể hiện khi ở xa quê. - Tình cảm thể hiện trực tiếp. - Cách thể hiện nhẹ nhàng, sâu lắng. * Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê. - Tình cảm thể hiện khi mới đặt chân về quê. - Tình cảm biểu hiện gián tiếp. - Cách biểu hiện hóm hỉnh mà ngậm ngùi. 2. Bài tập 2 - So sánh 2 bài thơ: Cảnh khuya và đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều. - >Hai bài thơ miêu tả đêm trăng đẹp... * Cảnh vật được miêu tả: +Giống nhau: - Đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông. + Khác nhau: Cảnh khuya: Sống động tuy có nét huyền ảo nhưng cơ bản là trong sáng. Đêm đỗ thuyền...Cảnh yên tĩnh chìm trong u tối. * Tình huống thể hiện: - Đêm đỗ thuyền...là tình cảm của lữ khách thao thức không ngủ được vì nỗi buồn xa xứ. + Cảnh ở đây: trăng đã xế, quạ kêu, sương đầy trời, khách nằm ngủ trước cảnh buồn của đèn chài, nửa đêm tiếng chuông chùa văng vẳng vọng đến thuyền khách. - Cảnh khuya: Tình cảm là người chiến sĩ vừa hoàn thành một công việc trọng đại đối với sự nghiệp cách mạng. + Cảnh vật là một khung cảnh không gian cao rộng, bát ngát tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng. Tâm trạng của tác giả ung dung, lạc quan, tin tưởng vào ngày chiến thắng. C.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối . - Ôn tập toàn bộ tác phẩm trữ tình. - Nắm nội dung của các tác phẩm trữ tình - Viết các đoạn văn nêu cảm nhận của em về các tác phẩm trữ tình đã học.. Ngày soạn: ………………………………. Buổi 26, 27, 28, 29, 30.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Văn nghị luận và những vấn đề có liên quan đến văn nghị luËn I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - HiÓu thÕ nµo lµ v¨n nghÞ luËn , vai trß cña luËn ®iÓm , luËn cø , c¸ch lËp luËn trong v¨n nghÞ luËn . - Nắm đợc bố cục , phơng pháp lập luận , cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bµi v¨n nghÞ luËn gi¶i thÝch chøng minh . - BiÕt viÕt ®o¹n v¨n , bµi v¨n nghÞ luËn . - Biết trình bày miệng bài văn giải thích , chứng minh một vấn đề XH , văn học đơn gi¶n gÇn gòi … II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động * GV nêu vấn đề , hớng A . Lý thuyết : dẫn HS giải quyết vấn đề . * Văn nghị luận ?ThÕ nµo lµ v¨n nghÞ luËn I.ThÕ nµo lµ v¨n nghÞ luËn : - Văn nghị luận là văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc , ngời nghe một t tởng quan điểm nào đó . Muốn thế văn nghị luËn ph¶i luËn ®iÓm râ rµng , cã lÝ lÏ , dÉn chøng thuyÕt phôc . - Nh÷ng t tëng quan ®iÓm trong v¨n nghÞ luËn ph¶i híng tíi ? Trình bày những đặc điểm giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý c¬ b¶n cña v¨n nghÞ luËn? nghÜa . ?ThÕ nµo lµ luËn ®iÓm, luËn II.§Æc ®iÓm chung : cø, lËp luËn - Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm , luận cứ và lập luËn . Trong mét v¨n b¶n cã thÓ cã mét luËn ®iÓm chÝnh vµ c¸c luËn ®iÓm phô . 1. luËn ®iÓm : - Lµ ý kiÕn thÓ hiÖn quan ®iÓm trong bµi nghÞ luËn . - VÝ dô : Bµi “Tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n ta ” luËn ®iÓm chính là đề bài . 2. luËn cø ù: - Là những lý lẽ dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm , dẫn đến luận điểm nh một kết luận của những lý lẽ và dẫn chứng đó . LuËn cø tr¶ lêi c©u hái : V× sao ph¶i nªu ra luËn ®iÓm ? Nªu ra để làm gì ? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không . 3. LËp luËn - Là cách lựa chọn sắp xếp , trình bày các luận cứ để chúng lµm c¬ së v÷ng ch¾c cho luËn ®iÓm . ? Đề văn nghị luận có đặc III. §Ò v¨n nghÞ luËn vµ viÖc lËp ý cho bµi v¨n nghi luËn 1. §Ò v¨n ®iÓm g×? - Nêu ra một vấn đề để bàn bạc đòi hỏi ngời viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. - Tính chất của đề: ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, bàn bạc ? Nªu yªu cÇu cña viÖc lËp 2.LËp ý ý Xác lập các vấn đề để cụ thể hoá luận điểm, tìm luận cứ và t×m c¸ch lËp luËn cho bµi v¨n.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> ? Bè côc bµi v¨n NL gåm mÊy phÇn .nªu néi dung tõng phÇn. IV. Bè côc vµ ph¬ng ph¸p lËp luËn trong bµi v¨n nghÞ luËn 1. Bè côc - MB: nêu vấn đề có ý nghĩa đối vơi đời sống xa hội - TB: Tr×nh bµy néi dung chñ yÕu cña bµi - KB: nêu KL nhằm khẳng định t tởng thái độ quan điểm của bµi 2. Ph¬ng ph¸p lËp luËn ? Trong bµi v¨n nghÞ luËn - Suy luËn nh©n qu¶ thờng dùng phơng pháp lập - Suy luận tơng đồng… luËn nh÷ng nµo? V. C¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn 1. Tìm hiểu đề - tìm yêu cầu của đề ? Khi lµm v¨n nghÞ luËn - Xác định phép lập luận, phạm vi lập luận ph¶i thùc hiÑn nh÷ng bíc 2. LËp ý nµo? nªu râ c¸c bíc? Tr×nh tù lËpluËn - Từ nhận thức đến hành động - Từ giảng giải đến chứng minh.. ? Tìm hiểu đề, tìm ý, lập 3. LËp dµn ý dµn ý cho bµi v¨n“Tinh a)MB: thÇn yªu níc cña nh©n d©n Nªu luËn ®iÓm: D©n ta cã mét lßng nång nµn yªu níc ta – (HCM) -Khẳng định “Đó là 1 truyền thống quý báu” - HS: Th¶o luËn tr×nh bµy , - Søc m¹nh cña lßng yªu níc khi tæ quèc bÞ x©m l¨ng nhËn xet b)TB §Ò: Yªu cÇu chøng minh + (Qu¸ khø, hiÖn t¹i) Vấn đề chứng minh: lòng -Lòng yêu nớc của nhân dân ta đợc phản ánh trong kháng yªu níc cña nh©n d©n ta chiÕn chèng qu©n x©m lîc + Những trang sử vẻ vang của thời đại bà Trng, bà Triệu + Chóng ta tù hµo, ghi nhí... - Cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n ph¸p + Các lứa tuổi từ cụ già -> nhi đồng + §ång bµo kh¾p mäi n¬i Kiều bào - đồng bào Nh©n d©n miÒn ngîc – miÒn xu«i Khẳng định ai cũng 1 lòng yêu nớc + C¸c giíi, c¸c tÇng líp XH... - Khẳng định những cử chỉ cao quý đó khác nhau nhng giống víi lßng nång nµn yªu níc c)KÕt bµi + BiÓu hiÖn lßng yªu níc + Nªu nhiÖm vô 4. ViÕt bµi * V¨n chøng minh I. Kh¸i niÖm Là phép lâp luận dùng những lí lẽ bằng chứng chân thực,đã đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy II. C¸ch lµm 1.Tìm hiểu đề, tìm ý 2.LËp dµn bµi - MB: Nêu vấn đề cần đợc chứng minh - TB:Nêu lí lẽ , dân chứng để chứng tỏ luận điẻm là đúng đán - KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã đợc chứng minh ? Đọc và xác định yêu cầu -Chú ý: Giữa các phần, các đoạn văn cần có phơng tiện liên kÕt. của đề ? B . Thùc hµnh - Y/c: Chøng minh ? Vấn đề cần chứng minh là Đề bài 1 : Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hơng đất ngì? íc. Em h·y chøng minh. - Ca dao d©n ca ViÖt Nam a). Më bµi: thấm đẫm tình yêu quê hDẫn dắt vào đề ơng đất nớc..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> ? Ph¹m vi dÉn chøng? - Các bài ca dao dân ca đã học và đọc thêm ? Lạp dàn ý chi tiết cho đề v¨n trªn - HS: thùc hiÖn ra nháp sau đó trình bµy, nhËn xÐt bæ xung, söa ch÷a - Gv: ChuÈn x¸c ? LuyÖn tËp viÕt tõng ®o¹n v¨n - §o¹n MB - §o¹n th©n bµi( t¬ng øng víi mçi néi dung nhá lµ mét ®o¹n - §o¹n KB. + Ca dao lµ lêi ru ªm ¸i, quen thuéc + Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hong đất nớc b) Th©n bµi: Ca dao ghi nội lại tình yêu quê hơng đất nớc - Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh đất quê hơng “§øng bªn...mªng m«ng”. - Xa quª, hä nhí nh÷ng g× b×nh dÞ cña quª h¬ng, nhí ngêi th©n: “Anh ®i anh nhí ...h«m nao” - Nhớ cảnh đẹp và nghề truyền thống của quê hơng “Giã ®a cµnh tróc...T©y Hå”. - Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng “Lờ đờ bóng ngả trăng chênh TiÕng hß xa v¾ng nÆng t×nh níc non”... c). KÕt Bµi: Ca dao chất lọc những vẻ đẹp bình dị, bồi đắp tâm hồn tình yªu cuéc sèng §Ò bµi 2 : Chøng minh: “Rõng ®em l¹i lîi Ých to lín cho con ngêi”. a)Më Bµi : Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, sự u ? Xác định yêu cầu của đề? đãi của thiên nhiên đối với con ngời. - §Ò y/c chøng minh b)Th©n Bµi: ? Vấn đề cần CM là gì? Chøng minh: - Lîi Ých to lín cña rõng - Tõ xa xa rõng lµ m«i trêng sèng cña bÇy ngêi nguyªn thuû: ? theo em rõng cã nh÷ng + Cho hoa th¬m qu¶ ngät lîi Ých nµo? + Cho vá c©y lµm vËt che th©n - Là môi trờng sống của ng- + Cho củi, đốt sởi. êi xa - Rõng cung cÊp vËt dông cÇn thiÕt - Cung cÊp cho con ngêi + cho tre nøa lµm nhµ nh÷ng vËt liÖu cÇn thiÕt + Gỗ quý làm đồ dùng - §iÒu hoµ khÝ hËu + Cho lµ lµm nãn... ? Em h·y s¾p xÕp c¸c ý võa + Cho dîc liÖu lµm thuèc ch÷a bÖnh tịm đợc thành dàn bài? + Rõng lµ nguån v« tËn cung cÊp vËt liÖu: giÊy viÕt, sîi nh©n - Häc sinh viÕt nh¸p vµ tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, là nguồn du lịch. tr×nh bµy + Rõng ®iÒu hoµ khÝ hËu, lµm trong lµnh kh«ng khÝ - GV nhËn xÐt , chuÈn x¸c c) KÕt Bµi : Khẳng định lợi ích to lớn của rừng bảo vệ rừng §Ò bµi 3 : Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : “Mét c©y lµm ch¼ng lªn non Ba c©y chôm l¹i nªn hßn nói cao”. a).Më bµi: - Nªu tinh thÇn ®oµn kÕt lµ nguån søc m¹nh - Ph¸t huy m¹nh mÏ trong kh¸ng chiÕn chèng qu©n thï Nêu vấn đề: “Một cây..núi cao” b).Th©n bµi: Gi¶i thÝch: “Mét c©y kh«ng lµm nªn non, nªn nói cao” - Ba c©y lµm nªn non, nªn nói cao - Câu tục ngữ nói lên tình yêu thơng, đ/k của cộng đồng dân téc. Chøng minh: -Thời xa xa VIệt Nam đã trồng rừng, lấn biển, làm lên những cánh đồng màu mỡ: “Việt Nam...hơn”- Nguyễn Đình Thi. - Trong lịch sử đấu tranh dựng nớc, giữ nớc + Khëi nghÜa Bµ Trng, Bµ TriÖu, Quang Trung... +TK 13: Ng« QuyÒn chèng qu©n Nam H¸n +TK 15: Lª Lîi chèng Minh.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> +Ngµy nay: chiÕn th¾ng 1954 +§¹i th¾ng mïa xu©n 1975 - Trên con đờng phát triển công nông nghiệp, hiện đại hoá phấn đấu cho dân giàu nớc mạnh. +Hàng triệu con ngời đang đồng tâm.. c).KÕt bµi: - §oµn kÕt trë thµnh 1 truyÒn thèng quý b¸u cña d©n téc - Lµ HS em cïng x©y dùng tinh thÇn ®oµn kÕt, gióp nhau häc tËp. §Ò bµi 4 : Chứng minh rằng nhân dân ta từ xa đến nay luôn sống theo đạo lý: “ ¡n qu¶ nhí kÎ trång c©y” “ Uèng níc nhí nguån”. 1. Tìm hiểu đề - lòng biết ơn những ngời đã tạo ra thành quả để mình đợc hởng- một đạo lý sống đẹp của dân tộcVN. 2. T×m ý - Con ch¸u kÝnh yªu vµ biÕt ¬n tæ tiªn, «ng bµ, cha mÑ. - C¸c lÔ héi v¨n ho¸. - TruyÒn thèng thê cóng tæ tiªn thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n. - Häc trß biÕt ¬n thÇy, c« gi¸o… 3. Dµn bµi . a, Më bµi. - Dẫn vào luận điểm => nêu vấn đề=> bài học về lẽ sống, về đạo đức và tình nghĩa cao đẹp của con ngời. b, Th©n bµi. - Ngêi VN cã truyÒn thèng quý b¸u thê cóng tæ tiªn. - D©n téc ta rÊt t«n sïng nh÷ng ngêi cã c«ng lao trong sù nghiÖp dùng níc vµ gi÷ níc. - Ngày nay dân ta vẫn luôn sống theo đạo lý : “ Ăn quả nhớ kẻ trång c©y”. - Phát động phong trào nhà tình nghĩa. - Häc sinh lµm c«ng t¸c TQT.. c, KÕt bµi: ? Tìm những biểu hiện của Khẳng định nấn mạnh đạo lý… đạo lý ăn quả nhớ kẻ trồng c©y, uèng níc nhí nguån trong thực tế đời sống . Chän mét sè biÓu hiÖn tiªu biÓu? - Híng dÉn häc sinh lËp §Ò bµi 5 : dàn bài cho đề bài trên §Ò bµi: - Häc sinh xem l¹i nh÷ng 1. Nh©n d©n ta cã c©u tôc ng÷: dàn bài Các em đã lập trong " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" tiết trớc trên cơ sở đó lập Hãy giải thích câu tục ngữ đó. dàn bài cho đề bài này. 2. T×m hiÓu đề, t×m ý. - Gi¸o viªn gîi ý häc sinh: - Gi¶i thÝch nghÜa ®en, nghÜa bãng -> nãi lªn kh¸t väng bao Cần phải nêu các biểu hiện đời của ngời nông dân ViÖt Nam . của đạo lý uống nớc nhớ nguån, ¨n qu¶ nhí kÎ trång cây theo trình tự từ xa đến nay. (Tõ xa d©n téc VN ta + T×m ý. Liªn hÖ víi c¸c c©u ca dao, tôc ng÷: lu«n nhí tíi céi nguån, - Đi cho biết đõ biết đây luôn biết ơn những ngời đã ë nhµ víi mÑ biÕt ngµy nµo kh«n... cho m×nh hëng nh÷ng 3. LËp dµn thµnh qu¶, nh÷ng niÒm vui a. Më bµi. ý. síng trong cuéc sèng…) ? §¹o lý ¨n qu¶ nhí kÎ §Ò cao sù cÇn thiÕt vµ vai trß to lín cña viÖc ®i vµo cuéc sèng.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> trång c©y, uèng níc nhí nguån gîi cho em nh÷ng suy nghÜ g×? ? Sau khi häc sinh lµm song dµn bµi gi¸o viªn gäi häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy theo dµn ý . - Gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt, bæ sung, gi¸o viªn kÕt luËn .. - GV nêu vấn đề hớng dẫn HS giải quyết vấn đề .. để mở mang hiểu biết đối với con ngời -> Trích câu tục ngữ... b. Th©n bµi. + Gi¶i thÝch: NghÜa ®en, nghÜa bãng cña c©u tôc ng÷. - đi một ngày đàng nghĩa là gì? - mét sµng kh«n lµ g×? - vì sao lại đi một ngày đàng, học một sàng khôn? - ®i ntn, häc ntn?... c. KÕt bµi. - Khẳng định câu tục ngữ: Ngày xa, ngày nay câu tục ngữ vẫn cßn gi÷ nguyªn ý nghÜa, lµ kinh nghiÖm, lêi khuyªn híng tíi mäi ngêi. §Ò bµi 6 : Vì sao Phạm Duy Tốn lại chọn và đặt nhan đề cho truyện của m×nh lµ: " Sèng chÕt mÆc bay" 1. Tìm hiểu đề, tìm ý. - Thể loại- kiểu bài: Giải thích một vấn đề văn học. - Nội dung luận đề: Truyện ngắn " Sống chết mặc bay" của Ph¹m Duy Tèn. - LÝ lÏ vµ dÉn chøng: + HiÓu biÕt vÒ t¸c gi¶, vÒ v¨n häc ViÖt Nam nh÷ng n¨m ®Çu thế kỉ XX - Về hệ thống đê điều, nạn lũ lụt thời thuộc Pháp. + LÊy dÉn chøng trong t¸c phÈm... * T×m ý. - C©u tôc ng÷: Sèng chÕt mÆc bay, tiÒn thÇy bá tói. - Dân lo lắng hộ đê - Viên quan phụ mẫu cùng quan lại, sai nha ngồi trong đình đánh bài. - Thái độ thờ ơ trớc phong trào học tập, rèn luyện, xây dựng giê,ngµy, tuÇn häc tèt cña mét sè b¹n trong líp... 2. X©y dùng dµn ý. a. Nêu vấn đề: - Giới thiệu vấn đề: Sống chết mặc bay là một nhan đề hay có nhiÒu ý nghÜa s©u s¾c, gãp phÇn t¹o lªn sù hÊp dÉn vµ lÝ thó cña t¸c phÈm. b. Giải quyết vấn đề: - Luận điểm 1: Nguồn gốc nhan đề và giới thiệu nguồn gốc. + Giíi thiÖu nghÜa ®en, nghÜa bãng cña c©u tôc ng÷: Sèng chÕt mÆc bay, tiÒn thÇy bá tói. - Luận điểm 2: Vì sao tác giả lại lựa chọn và đặt nhan đề nh vËy? + Xuất phát từ chủ đề câu truyện. + Tõ h×nh tîng nh©n vËt trung t©m. - Luận điểm 3: ý nghĩa của nhan đề sống chết mặc bay... c. Kết thúc vấn đề: - Cái hay , cái đặc sắc của truyện. - Gi¸ trÞ cña t¸c phÈm. - Cảm nhận của em về nhan đề này. Đề bài 8 Cã ngêi nãi “khi cßn tre nÕu kh«ng chÞu khã häc tËp, lín lên sẽ chẳng làm đợc việc gì có ích” .Em háy chứng minh. 1) Më Bµi - Học hành có tầm quan trọng lớn đối với c/đ mỗi con ngời, nhng không phải a cũng nhận thức đợc điều đó, vì thế ngời xa đã từng nhắc nhở: “Khi còn tre…có ích” 2) Th©n Bµi : a)- Gi¶i thÝch häc lµ g×? + Häc lµ qua tr×nh tiÕp thu tri thøc cña nh©n lo¹i qua viÖc häc ë trêng vµ ngoµi XH. + Học để nang cao trình độ nhằm phục vụ cho công việc đạt.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> hiÖu qu¶ cao b)- Chøng minh häc thùc sù míi trë thµnh ngêi cã Ých + KiÕn thøc cña nh©n lo¹i lµ v« cïng réng lín muãn tiÕp thu ht× cµn ph¶i häc + Học thì mới đáp ứng đợc nhu cầu của Xh và làm việc có hiÖu qña: Cã kiÕn thøc th× lµm viÖc nhanh h¬n , hiÖu qu¶ h¬n , ngîc l¹i thiÕu kiÕn thøc lµm viÖ khã kh¨n, hay bÞ sai sãt + HiÖn nay mét sè HS bá häc , ko chÞu häc tËp , bÞ b¹n xÊu l«i kéo, dần trở thành ngới vô ích, là gánh nặng cho gia đình , Xh, không làm đợc việc gì có ích. 3 KÕt Bµi : Tri thức là vô tận nen phải học suốt đời. Nếu còn trẻ mà không coi trọng việc học thì lớn lên sẽ không làm đợc việc có Ých , kh«ng theo kÞp sù ph¸t triÓn cña xh. §Ò bµi sè 9 : Chøng minh r»ng “v¨n ch¬ng g©y cho ta nh÷ng t×nh c¶m ta cha cã”? Gîi ý: 1. Më bµi: - GT ý nghÜa vµ c«ng dông cña V/c. - Dẫn dắt vấn đề. 2. Th©n bµi: - Gi¶i thÝch ng¾n: v¨n ch¬ng ?Nh÷ng t×nh c¶m ta cha cã? - Chứng minh: đa lý lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ vấn đề là đúng. + Sµi Gßn t«i yªu + Väng L S¬n Béc Bè + TÜnh D¹ Tø + Håi h¬ng ngÉu th 3. KÕt bµi: - Khẳng định lại vấn đề - ý nghÜa c«ng dông v¨n ch¬ng IV . C ủng c ố : * GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung cơ b ản về văn biểu cảm để HS khắc sâu kiến thức đã học . V . Hướng dẫn HS về nhà : * Đọc chuẩn bị những kiến thức về “V¨n b¶n hµnh chÝnh c«ng vô ”.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày soạn: …………………………….. Buổi 31, 32 V¨n b¶n hµnh chÝnh c«ng vô I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là văn hành chính , báo cáo , đề nghị ; Cách thức tạo lập các loại văn b¶n nµy … - BiÕt viÕt kiÕn nghÞ vµ b¸o c¸o th«ng dông theo mÉu . II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động I . ThÕ nµo lµ v¨n b¶n hµnh chÝnh : * Văn bản hành chính là loại văn bản thờng dùng để truyền đạt nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoÆc bµy tá nh÷ng ý kiÕn , nguyÖn väng cña c¸ nh©n hay tËp thÓ tíi c¸c c¬ quan hoÆc ngêi cã thÈm quyÒn . * Loại văn bản này nhất thiết phải có đủ các mục : - Quèc hiÖu vµ tiªu ng÷ . - §Þa ®iÓm lµm v¨n b¶n vµ ngµy th¸ng . - Hä tªn , chøc vô cña ngêi nhËn hay tªn c¬ quan nhËn v¨n b¶n ..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Hä tªn , chøc vô cña ngêi göi hay tªn c¬ quan , tËp thÓ göi v¨n b¶n . - Nội dung thông báo , đề nghị , báo cáo . - KÝ tªn ngêi gëi v¨n b¶n . II . Văn bản đề nghị : * Trong cuéc sèng sinh ho¹t vµ häc tËp , khi xuÊt hiÖn một nhu cầu , quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay một tập thể thì ngời ta viết văn bản đề nghị ( kiến nghÞ ) göi lªn c¸c c¸ nh©n hoÆc tæ chøc cã thÈm quyÒn để nêu ý kiến của mình . * Văn bản đề nghị cần trình bày trang trọng , ngắn gọn và sáng sủa theo một số quy định sẵn : - Quèc hiÖu vµ tiªu ng÷ . - Tên văn bản : Giấy đề nghị hoặc bản kiến nghị . - GV nêu vấn đề hớng dẫn - NơI nhận đề nghị . - Ngời ( tổ chức ) đề nghị . HS giải quyết vấn đề - Nêu sự việc , lí do và ý kiến cần đề nghị với nơI nhận . . - KÝ tªn . * Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhng cÇn chó ý c¸c môc sau : + Ai đề nghị ? + §Ò nghÞ ai ? ( n¬i nµo ) + §Ò nghÞ ®iÒu g× ? III . V¨n b¶n b¸o c¸o * B¸o c¸o thêng lµ b¶n tæng hîp tr×nh bµy vÒ t×nh h×nh sự việc và các kết quả đạt đợc của một cá nhân hay tập thÓ . * B¶n b¸o c¸o cÇn tr×nh bµy trang träng , râ rµng vµ s¸ng sủa theo một số mục định sẵn . Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhng cần chú ý các môc sau : + B¸o c¸o cña ai ? + b¸o c¸o víi ai ? + B¸o c¸o vÒ viÖc g× ? + KÕt qu¶ nh thÕ nµo ? IV . Bµi tËp Bµi tËp 1 : Mục đích và nội dung của việc viết văn bản đề nghị và báo cáo có gì khác nhau ? * Gîi ý : - §Ò nghÞ : + Nhằm đề xuất một nguyện vọng , một ý kiến . + Văn bản đề nghị cần chú ý các mặt sau : Ai đề nghị ? ; §Ò nghÞ ai ? ( n¬i nµo ) ; §Ò nghÞ ®iÒu g× - B¸o c¸o : + Nhằm tổng kết , nêu lên những gì đã làm để cấp trên đợc biết . V¨n b¨n b¶n b¸o c¸o cÇn chó ý : B¸o c¸o cña ai ? ; b¸o c¸o víi ai ? ; B¸o c¸o vÒ viÖc g× ? ; KÕt qu¶ nh thÕ nµo ? Bµi tËp 2 : Hình thức của văn bản đề nghị và báo cáo có g× gièng vµ kh¸c nhau ? * Gîi ý : - Gièng : + Đều là những văn bản hành chính . Khi viết đều trình bày theo một số mục nhất định ( theo mẫu ) - Kh¸c : + Nội dung của từng văn bản nhiều hay ít mà có độ dài , ng¾n kh¸c nhau ..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Bµi tËp 3 : H·y nªu mét sè t×nh huèng mµ em cho lµ ph¶I viết văn bản đề nghị , báo cáo . * Gîi ý : - §Ò nghÞ : + §Ò nghÞ nhµ trêng tæ chøc cho ®i tham quan du lÞch . + §Ò nghÞ c« gi¸o chñ nmhiÖm tæ chøc cho líp ®I d· ngo¹i thùc tÕ . + §Ò nghÞ th viÖn më cöa nhiÒu h¬n … - B¸o c¸o : + B¸o c¸o víi c« gi¸o chñ nhiÖm vÒ kÕt qu¶ häc tËp cña lớp trong đợt thi đua vừa qua . + B¸o c¸o BGH vÒ t×nh h×nh häc tËp cña líp trong th¸ng võa qua …. IV . C ủng c ố : * GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung cơ b ản về văn biểu cảm để HS khắc sâu kiến thức đã học . V . Hướng dẫn HS về nhà : * Đọc chuẩn bị những kiến thức về “TruyÖn kÝ ViÖt Nam tõ 1900 - 1945 ”. Ngày soạn: ……………………… Buổi 33, 34, 35, 36, 37.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> TruyÖn kÝ ViÖt Nam Tõ 1900- 1945 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - HS hiểu và cảm nhận đợc một số đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện kí ViÖt Nam ( 1900-1945 )trong SGK ng÷ v¨n 7.. - Nhớ đợc cốt truyện , sự kiện , nhân vật ý nghĩa và nét đặc sắc của từng truyện . -Nhớ đợc chủ đề và cảm hứng chủ đạo của từng bài … - Nhận biết đợc những cách bộc lộ tình cảm , cảm xúc đan xen với kể tả trong các bài kÝ , truyÖn … II. CHUẨN BỊ Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động I . Mét thø quµ cña lóa non ; cèm (Th¹ch Lam ) 1 . Mét thø quµ cña lóa non: Cèm - Cốm mang nhiều vẻ đẹp: vẻ đẹp của hơng vị và màu sắc đồng quê, vẻ đẹp của ngêi chÕ biÕn, cña tôc lÖ nh©n duyªn, cña c¸ch mua vµ thëng thøc - Cốm là sản vật quý của dân tộc, cần đợc nâng nui và giữ gìn - Bài văn có sự kết hợp nhiề phơng thức biểu đảttên nền biểu cảm - Lời văn mang nhiều cảm nghĩ sâu sắc nhng dợc diễn đạt êm ái, nhẹ nhàng gần nh th¬ 2 . C¶m nhËn vÒ " Mét thø quµ lóa non Cèm" + Th¹ch Lam lµ thµnh viªn cña Tù lùc v¨n ®oµn mét tæ chøc v¨n ho¸ lín «ng b¾t ®Çu viÕt chuyÖn tõ rÊt sím thµnh c«ng ë thÓ chuyÖn ng¾n vµ cã tµi miªu t¶ t©m tr¹ng lêi v¨n gîi c¶m giµu chÊt th¬. TËp bót ký " Hµ Néi 36 phè phêng" lµ t¸c phẩm xuất sắc và độc đáo viết về văn hoá ẩm thực Việt Nam một nét đẹp của Hà Nội " Ngàn năm vạn vật" đợc tác giả viết với tất cả tấm lòng trân trọng thành kÝnh, thiªng liªng. + §o¹n 1: thÓ hiÖn tµi quan s¸t tinh tÕ mét sù c¶m nhËn tµi hoa, mét c¸ch viÕt nhÑ nhµng, ®Çy chÊt th¬ h¬ng vÞ cèm lµ sù nhuÇn thÊm c¸c h¬ng th¬m cña l¸ sen trªn hå do c¬n giã mïa h¹ ®em l¹i . Lµ " C¸c mïi th¬m m¸t" cña b«ng lóa nh thÕ nµo........ + Nguyên liệu làm ra cốm là " các chất quý trong sạch của trời:" đợc hình thành méth c¸ch linh diÖu lóc ®Çu " Mét giät s÷a tr¾ng th¬m ph¶ng phÊt h¬ng vÞ ngµn hoa cỏ" sau đợc nắng thu làm cho " Giọt sữa dần dần đọng lại" Trái tim của tác giả nh đang rung động trớc màu xanh và hơng thơm dịu ngọt của bông lúa nếp non trên cánh đồng quê. + Đoạn 2: nhà văn tiếp tục cảm nhận đánh giá miêu tả những nét đẹp của cốm ông gọi cốm là " Quà riêng biệt" thức dâng của những cánh đồng cốm mang hơng vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam cốm làm quà siêu tết với sự vơng vít của tơ hồng nhà văn dùng bao lời hay ý đẹp so sánh miêu tả cặp bạn bè " Tốt đôi" " Nếu con lòng dạ đổi thay Cèm nµy lÖ mèi hång nµy long tai. + Tình duyên bền đẹp của lứa đôi nh " Hồng cốm tốt đôi" sắc màu hơng vị của.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> hång Cèm lµ sù hoµ híp tuyÖt vêi mµu xanh t¬i......... bÒn l©u" + C¸ch so s¸nh cña t¸c gi¶ kh«ng chØ s¾c s¶o tµi hoa mµ cßn thÓ hiÖn phong c¸ch Èm thùc sµnh ®iÖu. + Đoạn 3: Nhà văn vừa tiếp tục ca ngợi vẻ đẹp và giá trị của cốm vừa nhắn nhủ mäi ngêi vÒ c¸ch thëng thøc c¸ch ¨n cèm " Cèm kh«ng ph¶i...... ngÉm nghÜ" + ý tëng vµ c¶m xóc cña t¸c g¶i tËp trung chñ yÕu ë côm tõ " ¨n cèm ¨n tõng chót Ýt thong th¶ vµ ngÉm nghÜ " v× cèm chøa trong nã sù tinh tuý cña h¬ng sen mang theo mùi ngan ngác của hoa sen của đàm nớc và đợc chào mời bởi cô gái làng vòng với đôi tay mềm mại ........ Tác giả viết rất gợi cảm để nói lên mối quan hệ tự nhiên giữa lá sen + cốm tựa nh 2 linh hån l¬ng tùa vµo nhau lµm t«n lªn h¬ng s¾c thanh quý c¸i léc cña trêi cho. II . Sµi Gßn t«i yªu – Minh H¬ng - Sài Gòn mang vẻ đẹp của một đô thỉ trẻ trung hoà hợp - Ngời Sài Gòn có nhiều đức tính tốt đẹp nh hồn nhiên, trung thực lễ độ tự tin. - Đó là mảnh đất đáng để chúng ta yêu mến - Sù am hiÓu SG nhÊt lµ t×nh c¶m ch©n thµnh nång hËu cña t¸c gi¶ lµm nªn søc truyÒn c¶m cña bµi v¨n - Tác giả giới thiệu Sài Gòn một cách độc đáo, hay và hấp dẫn. Minh Hơng nhân hoá Sài Gòn nh một con ngời lạ lùng kết hợp cách so sánh và diễn đạt theo kiểu đối lập " Sài Gòn vẫn trẻ tôi thì đơng già" . Biết tìm ra con số độc đáo " Ba trăm năm so với ngàn năm tuổi của đất nớc" để khẳng định cái trẻ chung năng động của Sài Gòn. Một hình ảnh so sánh độc đáo mà hợp lý . Sài Gòn vẫn trẻ lại so sánh tiếp để giới thiệu . Sài Gòn vẫn trẻ hoài nh một cây tơ đơng độ nõn nà " Trẻ hoài" là cách nói dễ thơng của Nam bộ. Song nó lại kèm theo một điều kiện đó là thái độ cña con ngêi biÕt c¸ch tíi tiªu ch¨m bãn tr©n träng gi÷ g×n. H×nh ¶nh Èn dô vÒ Sµi Gòn " Đô thị ngọc ngà" thể hiện tình yêu và niềm tự hào của nhà văn đối với mảnh đất mình đang sống. + Đoạn văn bộc lộ tình yêu với Sài Gòn thật nồng nàn, say đắm đây cũng chÝnh lµ ®o¹n v¨n biÓu c¶m kÕt hîp gi÷a biÓu c¶m trùc tiÕp vµ biÓu c¶m gi¸n tiÕp ®iÖp tõ " T«i yªu" lµm râ cho c©u ®Çu tiªn cña ®o¹n " T«i yªu Sµi Gßn da diÕt" yÕu tè tù sù . III . Mïa xu©n cña t«i – Vò B»ng . - Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa ở đất bắc trong những ngày rằm tháng giªng - Khi mùa xuân đến tác tác giả bồi hồi nhớ lại mùa xuân ở miền Bắc , mùa xuân cña Hµ Néi trong t©m tr¹ng n¸o nøc , tha thiÕt , nång nµn vµ còng rÊt tr©n träng vÎ đẹp của đời sống , của thiên nhiên , đất nớc . * Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đợc tác giả miêu tả : - Cảnh sắc thiên nhiên : tác giả đã gợi đợc thời tiết , khí hậu đặc biệt của mùa xuân, vừa có cáI lạnh của ma riêu riêu , gió lành lạnh của mùa đông còn vơng lại , cã c¸I Êm ¸p nång nµn cña khÝ trêi mïa xu©n . §ã cßn lµ cña tiÕng nh¹n kªu , tiếng trống trèo, câu hát huê tình của cô gái đẹp . Không khí mùa xuân còn đợc thể hiện trong đời sống gia đình , trong không khí đoàn tụ êm đềm . Khung cảnh bàn thờ phật , bàn thờ thánh , bàn thờ tổ tiên với đèn nến , hơng trầm . - Mùa xuân đã khơi dậy ở thiên nhiên , con ngời sức sống tiềm tàng và làm cho nó trở nên mạnh mẽ , làm bừng dậy lòng yêu đời , khát khao sống và yêu thơng . “Nhùa sèng ë trªn ngêi c¨ng lªn nh m¸u c¨ng lªn trong léc cña loµi nai , nh mÇm non của cây cối , nằm im mãI không chịu đợc phảI trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti … ” . Qua c¸ch miªu t¶ nµy t¸c gi¶ muèn thÓ hiÖn c¶nh s¾c mïa xu©n ë Hµ Néi vµ miÒn Bắc có một vẻ đẹp riêng biệt , thơ mộng nhng cũng dào dạt tình ngời . * Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày giằm tháng giêng có nét đẹp riªng biÖt : - Trời đất : trời hết nồm , ma xuân bắt đầu thay thế cho ma phùn …Thấy những vệt xanh t¬i trªn trêi . - Thiªn nhiªn :§µo h¬I phai nhng nhuþ vÉn cßn phong , cá kh«ng ít xanh nh cuèi đông , đầu giêng , nhng tráI lại , lại nức một mùi hơng man mác . ở đây tác giả tập trung miêu tả những nét riêng của trời đất , thiên nhiên , không.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> khí mùa xuân . Bằng một loạt hình ảnh so sánh , tác giả đã làm nổi bật cảnh sắc mïa xu©n tõ sau ngµy gi»m th¸ng giªng . * Qua việc táI hiện cảnh sắc và không khí của mùa xuân miền Bắc , tác giả đã bộc lé sù quan s¸t , sù c¶m nhËn rÊt tinh tÕ trong tõng chi tiÕt miªu t¶ ngo¹i c¶nh .§iÒu đó thể hiện tác giả không chỉ là ngời am hiểu thiên nhiên mà còn rất yêu thiên nhiên, biết trân trọng cuộc sống và tận hởng những vẻ đẹp của cuộc sống . IV . Sèng chÕt mÆc bay – Ph¹m duy Tèn * Nghệ thuật nổi bật trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay ” là sự tơng phản đối lËp . Hai mÆt t¬ng ph¶n trong truyÖn “Sèng chÕt mÆc bay” : Mét bªn lµ c¶nh tîng nhân dân đang phảI vật lộn vất vả , căng thẳng trớc nguy cơ vỡ đê . Một bên là quan phủ nha lại , chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm ngay trong khi hộ đê : - Sù t¬ng ph¶n thø nhÊt : + Thời gian : gần một giờ đêm . + Ma to khiÕn níc s«ng d©ng to . + Không khí , cảnh tợng hộ đê : nhốn nháo , căng thẳng ( qua tiếng trống , tiếng tù và , tiếng ngời sao xác gọi nhau hộ đê với các hoạt động chống đỡ vừa sôI động võa lén xén cña ngêi d©n . + Sự bất lực của sức ngời trớc uy vũ của thiên nhiên ; sự yếu kém của thế đê trớc thÕ níc → Thiªn tai ®ang tõng lóc gi¸ng xuèng ®e do¹ cuéc sèng cña ngêi d©n . - Sù t¬ng ph¶n thø hai : + Địa điểm : trong đình vững trãi , ma to gió lớn cũng chẳng sao . + Không khí , quang cảnh : tĩnh mịch , trang nghiêm , nhàn nhã, đờng bộ , nguy nga ( ph¶n ¸nh uy thÕ cña viªn quan phñ víi nha l¹i , tay sai ) + Đồ dùng cho tên quan phủ khi đi “hộ đê ”chứng tỏ một cuộc sống quý pháI, rất xa l¹ víi cuéc sèng lÇm than cña nh©n d©n . + D¸ng ngåi ung dung , kÎ hÇu , ngêi h¹ . + Sự đam mê tổ tôm và quang cảnh đánh bài của tên quan phủ với nha lại , chánh tæng . + TháI độ của bọm nha lại , tên quan phủ khi có ngời sông vào báo tin vỡ đê . + NiÒm vui phi nh©n tÝnh cña tªn quan phñ khi “ï ! Th«ng t«m , chi chi n¶y…” ⇒ Dụng ý của tác giả khi dựng cảnh tơng phản nhằm tố cáo tháI độ vô trách nhiệm , bàng quan của kẻ đợc mệnh danh là “ cha mẹ của dân” và nói lên nỗi cực nhọc , cuộc sống bị đe doạ của ngời dân lao động trớc nạn vỡ đê . * Giá trị hiện thực : truyện đã phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh m¹ng V . Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu . * Tin Va-ren sang Việt Nam : - Va-ren là toàn quyền Pháp ở Đông Dương từ năm 1925 . - Phan Bội Châu là lãnh tụ phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX . → Họ có địa vị xã hội đối lập nhau . - Va-ren sang Việt Nam hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu là do công luận Pháp đòi hỏi , vừa mới nhận chức hắn cũng muốn lấy lòng dư luận → Tác giả ngờ vực , không tin vào thiện chí của Va-ren . ⇔ Đoạn mở đầu đã thông báo về việc sang Việt Nam cùng lời hứa của Va-ren ; gieo thái độ ngờ vực về lời hứa đó . * Trò lố của Va-ren đối với Phan Bội Châu . - Dùng biện pháp tương phản đối lập tính cách cao thượng của Phan Bội Châu ( bậc anh hùng , vị thiên sứ …) với tính cách đê tiện của Va-ren ( kẻ phản bội nhục nhã ..) - Tác giả đã tỏ thái độ khinh rẻ kẻ phản bội là Va-ren . Ca ngợi người yêu nước Phan Bội Châu → Mục đích bình luận khẳng định tính chính nghĩa của Phan Bội Châu . - Va-ren đã tuyên bố thả Phan Bội Châu ( Tôi đem tự do đến cho ông đây ) , với các điều kiện ( trung thành với Pháp , cộng tác với Pháp …Không được xúi giục.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> đồng bào nổi lên …) → Va-ren khuyên Phan Bội Châu từ bỏ lí tưởng chung chỉ nên vì quyền lợi riêng giống như Va-ren . - Bằng những lời lẽ của chính mình Va-ren đã tự bộc lộ nhân cách là kẻ đê tiện , thực dụng , sẵn sàng làm mọi việc chỉ vì quyền lợi cá nhân → hắn hứa chăm sóc Phan Bội Châu không phải vì Phan Bội Châu mà vì quyền lợi của nước Pháp mà trực tiếp là Va-ren → Hắn là kẻ phản bội lí tưởng đê tiện nhất lại đi khuyên bảo kẻ trung thành với lí tưởng cao cả nhất ; lời hứa chăm sóc Phan Bội Châu không chỉ là lời hứa suông mà còn là trò bịp bợm đáng cười . * Phan Bội Châu : - ngạc nhiên , khinh bỉ Va-ren → chứng tỏ ông là người cứng cỏi , không chịu khuất phục , kiêu hãnh . IV . C ủng c ố : * GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung cơ bản về truyện kí Việt Nam từ năm 1900 – 1918 để HS khắc sâu kiến thức đã học . V . Hướng dẫn HS về nhà : * Đọc chuẩn bị những kiến thức về “Thơ kịch dân gian Việt Nam ” Ngày soạn: …………………………….. Buổi 38, 39, 40 VĂN BẢN NHẬT DỤNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu được những tình cảm cao quý , ý thức trách nhiệm đối với phụ nữ , trẻ em , hạnh phúc gia đình , tương lai nhân loại và những đặc sắc về nghệ thuật của một văn bản nhật dụng đề cập đến những vấn đề văn hóa giáo dục , quyền trẻ em , gia đình và xã hội … II. CHUẨN BỊ *Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học * Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động I . Khái niệm * Văn bản nhật dụng: - không phải là khái niệm thể loại . - không chỉ kiểu văn bản . - Chỉ đề cập đến chức năng đề tài, tính cập nhật . * Đề tài rất phong phú : -thiên nhiên ,môi trường , ,văn hóa giáo dục ,chính trị , thể thao , đạo đức nếp sống ..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> *Chức năng - Bàn luận thuyết minh , tường thuật , miêu tả , đánh giá …những vấn đề , những hiện tượng của đời sống con người , xã hội . * Tính cập nhật : - Là tính thời sự kịp thời , đáp ứng yêu cầu , đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày , cuộc sống hiện tại gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội . II . Luyện tập A .Cổng trường mở ra 1.Tâm trạng của hai mẹ con trước ngày khai trường. a) Người mẹ. - Không tập trung vào việc gì. - Lên gường và trằn trọc. - Không lo nhưng vẫn không ngủ Thao thức không ngủ được,suy nghĩ triền miên. b) .Đứa con. - Giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng. - Háo hức không nằm yên,nhưng lát sau đã ngủ. Thanh thản nhẹ nhàng “vô tư” 2. Tâm sự của người mẹ - Người mẹ không trực tiếp nói với con hoặc ai cả.Người mẹ nhìn con ngủ,như tâm sự với con,nhưng thực ra là đang nói với chính mình,đang ôn lại kỉ niệm riêng. Khắc họa tâm tư tình cảm,những điều sâi thẳm của người mẹ đối với con 3. Tầm quan trọng của nhà trường “Ai cũng biết sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau,và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này” IV.Kết luận. Như những dòng nhật kí tâm tình,nhỏ nhẹ và sâu lắng,bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng,yêu thương tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với mỗi cuộc sống mỗi con người B . Mẹ tôi 1.Thái độ của bố đối với En-ri-cô. - Ông hết sức buồn bã,tức giận. - Lời lẽ như vừa ra lệnh vừa dứt khoát,vừa mềm mại như khuyên nhủ. - Người cha muốn con thành thật, “con xin lỗi mẹ vì sự hối lỗi trong lòng vì thương mẹ,chứ không vì nỗi khiếp sợ ai” - Người cha hết lòng thương yêu con nhưng còn là người yêu sự tử tế,căm ghét sự bội bạc. Bố của En-ri-cô là người yêu ghét rõ ràng.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> 2. Hình ảnh người mẹ. - “Mẹ thức suốt đêm,khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con,sẵng sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để cứu sống con” - Dành hết tình thương con. - Quên mình vì con. Sự hỗn láo của En-ri-cô làm đau trái tim người mẹ. 3. Tâm trạng của En-ri-cô. - Thư bố gợi nhớ mẹ hiền. - Thái độ chân thành và quyết liệt của bố khi bảo vệ tình cảm gia đình thiêng liêng làm cho En-ri-cô cảm thấy xấu hổ. 4 .Kết luận. - Tình cảm cha mẹ dành cho con cái và con cái dành cho cha mẹ là tình cảm thiêng liêng.Con cái không có quyền hư đốn chà đạp lên tình cảm đó . C . Cuộc chia tay của những con búp bê 1.Ý nghĩa của tên truyện. - Tác giả mượn truyện những con búp bê phải chia tay để nói lên một cách thắm thía nỗi đau xót và vô lí của cuộc chia tay hai anh em (Thành- Thủy). - Búp bê là những đồ chơi của tuổi nhỏ,gợi lên sự ngộ nghĩnh trong sáng,ngây thơ vô tội.Cũng như Tành và Thủy không có lỗi gì…thế mà phải chia tay nhau. 2. Tình cảm của hai anh em Thành và Thủy. - Thủy mang kim ra tận sân vận động vá áo cho anh. - Thành giúp em học,chiều nào cũng đón em đi học về - Khi phải chia tay hai anh em càng thương yêu và quan tân lẫn nhau + Chia đồ chơi,Thành nhường hết cho em. + Thủy thương anh “không có ai gácđêm cho anh ngủ nên nhường lại anh con Vệ Sĩ” Thành và Thủy rất mực gần gũi,thương yêu chia sẽ và quan tâm lẫn nhau. 3. Thủy chia tay với lớp học. - Khóc thúc thích vì Thủy phải chia xa mãi mãi nơi này và không còn đi học nữa. - Cô giáo tái mặt,nước mắt giàn giụa. - Bọn trẻ khóc mỗi lúc một to hơn. Mọi người điều ngạc nhiên thương xót và đồng cảm với nỗi bất hạnh của Thủy. 4. Tâm trạng của Thành khi ra khỏi trường. - Thành “kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.Trong tâm hồn Thành đang nổi giông nổi bảo vì sắp phải chia tay với em gái..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Thành cảm nhận được sự bất hạnh của hai anh em và sự cô đơn của mình trước sự vô tình của người và cảnh. 5 .Kết luận Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện khiến người đọc thắm thía rằng:tổ ấm gia đình là vô cùng quí giá và quan trọng.Mọi người hãy cố gắng và gìn giữ,không nên vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên,trong sáng ấy. D . Ca Huế trên sông Hương 1. Các làn điệu ca Huế và đặc điểm của nó - Chèo cạn,bài thai,hò đưa linh:buồn bã - Hò giả gạo,ru em,giã vôi,giã điệp : náo nức nồng hậu tình người. - Hò ơ,hò lô,xay lúa,hò nện…..gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh,thể hiện nỗi khao khát mong chờ,hoài vọng tha thiết. - Nam ai,nam bình,nam xuân,quả phụ,tương tư khúc,hành vân:buồn man mác, thương cảm bi ai vương vấn - Tứ đại cảnh:điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui,không buồn. 2.Đêm nghe ca Huế trên dòng sông Hương Giang. - Quang cảnh:về đêm,đi thuyền trên dòng sông Hương êm đềm,thơ mộng. - Ca công trẻ tuổi,duyên dáng(nam,nữ). - Lời ca thong thả,trang trọngtâm hồn phong phú,kín đáo,sâu thẳm… 3.Nguồn gốc của ca Huế. - Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình. - Hồn nhiên sôi nổi,vui tươi. - Trang trọng,uy nghi. Nghe ca Huế là một thú tao nhã : Ca Huế thanh cao,lịch sự,nhã nhặn,sang trọng và duyên dángtừ nội dung đến hình thức;từ cách biểu diễn đến cách thức;từ ca công đến nhạc công;từ giọng ca đến ăn mặc . IV . C ủng c ố : * GV củng cố , khái quát cho HS nội dung cơ bản về văn bản nhật dụng để HS khắc sâu kiến thức đã học . V . Hướng dẫn HS về nhà : * Đọc chuẩn bị những kiến thức về “Các tác phẩm nghị luận dân gian Việt Nam ”.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Ngày soạn: ……………………. Buổi 41, 42, 43 CÁC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu , cảm nhận được những đặc sắc về nội dung nghệ thuật của một số câu tục ngữ : khúc triết , ngắn gọn , đúc kết các vấn đề của đời sống xã hội . Cách sử dụng biện pháp tu từ , hiệp vần … trong các câu tục ngữ . II. CHUẨN BỊ *Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học * Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động A Hình thức : * Khái niệm : - Tục ngữ là những câu nói dân gian thể hiện kinh nghiệm của nhân dân ( tự nhiên,lao động sản xuất,xã hội ) được nhân dân vận dụng vào đời sống , suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày . * Đặc điểm về hình thức - Tục ngữ ngắn gọncó tác dụng dồn nén,thông tin,lời ít ý nhiều;tạo dược ấn tượng mạnh trong việc khẳng định - Tục ngữ thường dùng vần lưng ,gieo vần ở giữ câu làm cho lời nói có nhạc điệu dễ nhớ,dễ thuộc. - Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung thể hiện sự sáng tỏ trong cách suy nghĩ và diễn đạt..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Tục ngữ là lơì nói giàu hình ảnh khiến cho lời nói trở nên hấp dẫn,hàm súc và giàu sức thuyết phục. B . Nội dung : 1 . Tục ngữ về thiên nhiên và lao động xã hội . Câu 1 : - tháng năm ( âm lịch )đêm ngắn , ngày dài; tháng mười (âm lịch ) đêm dài,ngày ngắn Câu 2 : - đêm nào trời nhiều sao,ngày hôm sau sẽ có nắng,ít sao sẽ mưa. Câu 3 : - khi thấy trên trời có ráng mây màu mỡ gàthì biết sắp có bão. Câu 4 : - vào tháng bảy khi thấy kiến bò lên cao là sắp có bão. Câu 5 : - đất đai rất quí,quí như vàng Câu 6 : - nêu lên lợi ích của các công việc làm ăn,lợi nhiều là cá,vườn,sau đó là ruộng. Câu 7 : - nói lên tầm quan trọng của 4 yếu tố đối với nghề trồng lúa. Câu 8 : - tầm quan trọng của hai yếu tố thời vụ , đất đai. 2 . Tục ngữ về con người và xã hội : a) Nghĩa và giá trị những câu tục ngữ * Câu 1 : - người quí hơn của.khẳng định và coi trọng giá trị con người. - Ứng dụng :phê phán thái độ xem người hơn của,an ủi trường hợp “của đi thay người”,đặt con người lên mọi thứ của cải * Câu 2 : - những gì thuộc hình thúc con người điều thể hiện nhân cách người đó . - Câu tục ngữ nhắc nhở con người phải biếtgiữ gìn răng tóc cho sạch sẽ. - Thể hiện cách nhìn nhận đánh giá con người :hình thức biểu hiện nội dung Câu 3 : - nhắc nhở con người trong đời sống phải học rất nhiều điều,ứng xử một cách lịch sự tế nhị,có văn hóa Câu 4 : - Dù đói vẫn ăn uống sạch sẽ,thơm tho - Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống trong sạch cao quí,không làm tội lỗi xấu xa Câu 5 và 6 : * Không thầy đố mày làm nên”khẳng định vai trò quan trọng công ơn to lớn của thầy,phải biết trọng thầy. _”Học thầy không tày học bạn” học ở bạn là một cách học bổ ích.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> và bạn gần gũi dể trao đổi học tập. Hai câu tưởng chừng mâu thuẫn nhau nhưng thực ra bổ sung ý nghĩa cho nhau .Hai câu khẵng định hai vấn đề khác nhau _ Tục ngữ có nhiều trường hợp tương tự +Máu chảy ruột mềm + Bán anh em xa mua láng giềng gần + Có mình thì giữ + Sẩy đàn tan nghé Câu 7:_ - Khuyên nhủ con người phải biết thương yêu người khác - Tục ngữ là một triết lí,là một bài học về tình cảm Câu 8 : - Khi hưởng thành quả phải nhớ công người gây dựng - Khuyên nhũ con người phải biết ơn người đi trước,biết ơn là tình cảm đẹp thể hiện tư tưởng coi trọng công sức con người Câu 9: - một người không thể làm nên việc lớn,nhiều người họp sức lại thì có thể làm việc cao cả khẳng định sức mạnh đoàn kết 3.Những đặc điểm trong tục ngữ - Câu 1,6,7 diễn đạt bằng hình thức so sánh - Câu 8,9 diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ - Câu 2,3,4,5,8,9 sử dụng từ và câu có nhiều nghĩa . IV . C ủng c ố : * GV củng cố , khái quát cho HS nội dung cơ bản về “Các tác phẩm nghị luận dân gian Việt Nam ” để HS khắc sâu kiến thức đã học . V . Hướng dẫn HS về nhà : * Đọc chuẩn bị những kiến thức về “Các tác phẩm nghị luận hiện đại việt Nam Việt Nam ”.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> CÁC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM ( Thời lượng : 4 tiết ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu , cảm nhận được những đặc sắc về nội dung nghệ thuật lập luận , cách bố cục chặt chẽ , ngôn ngữ thuyết phuc , giàu cảm xúc , ý nghĩa thực tiễn của các tác phẩm nghị luận hiện đại Việt Nam II. CHUẨN BỊ *Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học * Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động I . Tinh thần yêu nước của nhân dân ta . 1 .Giới thiệu - Bài văn trích trong báo cáo chính trị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh tại Đại Hội lần thứ II,tháng 2 năm 1951của Đảng Lao Động Việt Nam. - Vấn đề nghị luận của bài văn trong câu văn ở phần mở đầu “dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quí báu của dân tộc ta” 2.Bố cục và lập ý. - Mở bài(từ đầu….lũ cướp nước)nêu vấn đề nghị luận:tinh thần yêu nước là một tryền thống quí báu của dân tộc ta - Thân bài(lịch sử ta…dân tộc ta) chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và trong cuộtc kháng chiến hiện tại(1951 diễn ra cuộc kháng chiếnchống TD Pháp ) - Kết bài:( phần còn lại) khẳng định nhiệm vụ của Đảng là phải.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân phát huy mạnh mẽ 3 . Nghệ thụât lập luận trong bài. - Lập luận nổi bật là cách lựa chọn và trình bày dẫn chứng để chứng minh. - Tinh thần yêu nước biểu hiện các tấm gương anh hùng được kể theo trật tự thời gian. - Tinh thần yêu nước của đồng bào trong cuộc kháng chiến(những việc làm biểu hiện tình yêu nước).Dẫn chứng nêu toàn diện ở mọi lứa tuổi ,mọi miền,mọi tầng lớp trong xã hội. 4 .Điểm đặc sắc trong nghệ thuật diễn đạt. - Lấy hình ảnh so sánh “một làn sóng vô cùng mạnh mẽ” với “tinh thần yêu nước” sức mạnh tinh thần yêu nước. - So sánh “tinh thần yêu nước” với “ba cía quí” Hình dung hai trạng thái của tinh thần yêu nước: + Bộc lộ mạnh mẽ ra ngoài. + Tìm tàng kín đáo bên trong. - Thủ pháo liệt kê thể hiện sự phong phú với nhiều biểu hiện đa dạng của tinh thần yêu nước trong nhân dân II . Sự giàu đẹp của Tiếng Việt . 1.Tiếng Việt đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay. - Hài hòa về mặt âm hưởng,thanh điệu. - Tế nhị uyển chuyển trong cách đặc câu. - Có khả năng diễn đạt tình cảm tư tưởng. 2.Một số dẫn chứng minh họa - Nêu ý kiến của người nước ngoài. - Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú,giàu thanh điệu. - Uyển chuyển nhịp nhàng chính xác về ngữ pháp. - Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt. - Tiếng Việt là một thứ tiếng hay - Sự phát triển của từ vựng và ngữ pháp qua các thời kì lịch sử. - Khả năng thõa mãn yêu cầu đời sống văn hóa ngày càng phức tạp. 3 . Nghệ thuật - Kết hợp với chứng minh,giải thích,bình luận. - Lập luận chặt chẽ đưa nhận định phần MB tiếp theo giải thích và mở rộng nhận định. - Các dẫn chứng khá tòan diện bao quát không sa vào quá cụ thể tỉ mỉ . III . Đức tính giản dị của Bác Hồ . 1 .Giới thiệu a)Tác giả: Phạm Văn Đồng(1906_ 2000) là một trong những học trò xuất sắc và là người cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh. b).Tác phẩm: - bài “đức tính giản dị của Bác Hồ” trích từ bài chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa khí phách của dân tộc,lương tâm của thời đại _.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh(1970). c) .Luận điểm: - đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện nhất quán tong cuộc d0ời hoạt động cách mạng và đời sống sinh hoạt hàng ngày. 2 .Phân tích văn bản . a) Đức tính giản dị của Bác Hồ * Đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện trên nhiều phương diện: - Bữa ăn : vài món giản đơn,khi ăn không để rơi vãi,ăn xong thu dọn sạch sẽ. - Căn nhà : vài ba phòng hòa cùng thiên nhiên - Việc làm: từ việc nhỏ đến việc lớn ít cần ngừơi phục vụ. - Đời sống sinh hoạt phong phú,cao đẹp - Giản dị trong lời nói,bài viết Chứng cứ thuyết phục b) Bình luận của tác giả - Sự giản dị không phải là lối sống khắc khổ của nhà tu hành hay hiền triết. - Giản dị về đời sống vật chất nhưng phong phú về đời sống tinh thần . Đó là một đời sống văn minh 3 . Kết luận - Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ - Bài văn vừa có chứng cứ cụ thể vừa nhận xét sâu sắc,thắm đượm tình cảm chân thành Phương pháp lập luận:chứng minh kết hợp bình luận giải thích. IV . Ý nghĩa văn chương . 1.Giới thiệu - Hoài Thanh(1909_ 1982 ) quê ở Nghệ An, là một nhà phê bình văn học suất sắc. - Bài “ý nghĩa văn chương” được viết 1936 bàn về nguồn gốc,ý nghĩa và công dụng của văn của văn chương. 2 .Nguồn gốc của văn chương - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm,là lòng vị tha 3 .Ý nghĩa và công dụng của văn chương a.Ý nghĩa - Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. - Văn chương còn sáng tạo ra cuộc sống b.Công dụng - Gây cho ta những tình cảm mà ta không có hoặc chưa có. - Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Văn chương làm cho tình cảm con người trở nên phong phú,sâu sắc và tốt đẹp hơn. 4 . Nghệ thuật - Văn bản “ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn bản nghị luận văn chương..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Văn bản vừa có lí lẽ,vừa có cảm xúc hình ảnh. IV . C ủng c ố : * GV củng cố , khái quát cho HS nội dung cơ bản về “Các tác phẩm nghị luận hiện đại Việt Nam ” để HS khắc sâu kiến thức đã học . V . Hướng dẫn HS về nhà : * Đọc chuẩn bị những kiến thức về “Thơ hiện đại việt Nam Việt Nam ”. THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM ( Thời lượng : tiết ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ hiện đại Việt Nam ( Cảnh khuya , Nguyên tiêu < Hồ Chí Minh > ; Tiếng gà trưa < Xuân Quỳnh > ) , tình yêu thiên nhiên đất nước , nghệ thuật thể hiện tình cảm , cách sử dụng ngôn ngữ vừa hiện đại vừa bình dị , gợi cảm . II. CHUẨN BỊ *Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học * Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động I . Cảnh khuya – Rằm tháng giêng ( Hồ Chí Minh ) Giới thiệu. -Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ) vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và Cách Mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh còn là một danh nhân văn hóa thế giới,một nhà thơ lớn. 2 . Tìm hiểu bài: - Bài “cảnh khuya” thuộc thể thơ tứ tuyệt.Về cấu trúc có chỗ khác biệt với mô hình chung ở cách ngắt nhịp ở câu 1 và 4 ( ¾ và 2/5 ). _ Bài “ rằm tháng giêng” thuộc thể thơ tứ tuyệt. a) Vẻ đẹp của cảnh trăng rừng và tâm trạng của tác giả trong bài “ cảnh khuya”. - So sánh âm thanh “ tiếng suối” với “ tiếng hát xa” làm cho tiếng suối như gần gũi có sức sống trẻ trung hơn. - Với hai từ “ lồng” trong câu thơ “ trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” đã gợi lên bức tranh mang vẻ lung linh chập chờn,lại ấm áp hòa hợp quấn quít. - Hai từ “ chưa ngủ” ở câu thơ thứ ba lặp lại ở đầu câu.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> thơ thứ tư cho thấy niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước.Hai tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác , nhà thơ – người chiến sĩ. b). Hình ảnh – không gian trong bài “ rằm tháng giêng”. - “ Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên” khung cảnh bầu trời cao rộng trong trẻo nổi bật lên bầu trời ấy là vầng trăng tròn đầy,tỏa sáng xuống khắp trời đất. - “ xuân giang,xuân thủy tiếp xuân thiên” không gian xa rộng như không có giới hạn con sông xuân,mặt nước xuân tiếp liền với bầu trời xuân đã gợi lên vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời. c) Phong thái ung dung và tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh. - Mặc dù ngày đêm lo nghĩ việc nước,bận bịu việc quân nhưng tâm hồn Bác vẫn hòa nhập với cảnh thiên nhiên tươi đẹp.Qua đó thể hiện phong thái ung dung,lạc quan của vị lãnh tụ kính yêu. II . Tiếng Gà Trưa ( Xuân Quỳnh ) 1 Giới thiệu. - Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 ) quê ở làng La Khê, tỉnh Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. - Bài thơ “ tiếng gà trưa” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, in lần đầu trong tập thơ “ hoa dọc chiên hào” ( 1968) - Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu qua những chi tiết thật bình thường, giản dị nhưng vẫn xúc động bởi sự chân thành. 2 . Tìm hiểu bài: a). Những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ - Hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh. - Một kỉ niệm về tuổi thơ dại : xem trộm gà đẻ bị bà mắng. - Hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm, lo cho cháu. - Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ được quần áo mới từ tiền bán gà, mong ước ấy đi cả vào giấc ngủ Qua những kỉ niệm được gợi lại, tác giả đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên và tình cảm trân trọng, yêu quí đối với bà. b). Hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu - Tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo. - Dành trọn vẹn tình yêu thương, chăm lo cho cháu. - Bảo ban nhắc nhở cháu..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tình bà cháu sâu nặng, thiết tha. c)Nghệ thuật. - Câu thơ “ tiếng gà trưa” được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc của nhân vật trữ tình. - Khổ 4 được kéo dài ra nhằm thể hịên sự sâu sắc thắm thiết của bà cháu. → Tiếng gà trưa đã gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước. Bài thơ theo thể thơ 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị,chân thực . IV . C ủng c ố : * GV củng cố , khái quát cho HS nội dung cơ bản về “Thơ hiện đại Việt Nam ” để HS khắc sâu kiến thức đã học . V . Hướng dẫn HS về nhà : * Đọc chuẩn bị những kiến thức về “ Thơ trung đại Việt Nam”.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> ThƠ trung ĐẠI viỆt nam VÀ THƠ ĐƯỜNG ( Thời lượng : Tiết ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ trung đại Việt Nam : Nam quốc sơn hà , Tụng giá hoàn kinh sư , Thiên Trường vãn vọng , Côn Sơn ca , Sau phút chia li , Bánh trôi nước , Qua đèo Ngang , Bạn đến chơi nhà . - Nhận biết mối quan hệ giữa tình và cảnh : một vài đặc điểm thể loại của các bài thơ trữ tình trung đại . II. CHUẨN BỊ *Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học * Hs: Ôn tập lại kiến thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới *Giới thiệu bài *Tiến trình hoạt động A Thơ trung đại Việt Nam. I . Nam quốc sơn hà ( Sông núi nước Nam ) 1 . Giới thiệu : - Thơ trung đại Việt Nam được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm gồm nhiều thể : ngũ ngôn tứ tuyệt,thất ngôn bát cú , lục bát , song thất lục bát. - “Sông núi nước Nam”sáng tác 1077 của Lí Thường Kiệt ( Cũng có tài liệu nói tác giả của bài thơ là Trương Hống , Trương Hát … ).Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt.Trong đó các câu 1,2 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. 2 . Tìm hiểu bài: - Bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta được viết bằng thơ.Nó khẳng định một chân lí : sông núi nước Nam là của người Việt Nam,không ai được xâm phạm - Bài thơ vừa biểu ý vừa biểu cảm cảm xúc mãnh liệt được nén kín trong ý tưởng. - Giọng thơ hào hùng đanh thép,ngôn ngữ dỏng dạc,dứt khoát,thể hiện được bản lĩnh khí phách dân tộc . → Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giọng thơ dỏng dạc,đanh thép, “sông núi nước Nam” là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược ..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> II . Tụng giá hoàn kinh sư ( Phò giá về kinh – Trần Quang Khải) 1 . Giới thiệu. - Trần Quang Khải ( 1241 _ 1294 ) con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên. - Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn từ tuyệt đường luật (1285 ) .Gồm 4 câu,mỗi câu 5 chữ,được gieo vần ở cuối câu 1,2,4. _ “Phò giá về kinh” được sáng tác lúc ông đi đón Thái Thượng Hoàng về Thăng Long. 2 . Tìm hiểu bài: - Bài thơ thiên về biểu ý: +Hai câu đầu : thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc đối với giặc Nguyên – Mông. + Hai câu cuối : lời động viên xây dựng phát triển đất nước trong thời bình và niềm tin sắt đá vào sự phát triển bền vững muôn đời của đất nước. - Bài thơ dùng cách diễn đạt chắc nịch súc tích,cô động không hình ảnh,không hoa mỹ,cảm xúc được nén trong ý tưởng. → Với hình thức diễn đạt cô đúc,dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng,bài thơ “phò giá về kinh” đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình,thịnh trị của dân tộc ta ỡ thời đại nhà Trần. III . Thiên Trường vãn vọng ( Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông ) 1 . Giới thiệu. - Trần Nhân Tông ( 1258 _ 1308 ) tên thật là Trần Khâm là một ông vua yêu nước.Ông cùng vua cha lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Mông _ Nguyên thắng lợi .Ông là vị tổ thứ nhất của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. - Bài thơ được sáng tác trong dịp về thăm quê cũ ở Thiên Trường. 2 . Tìm hiểu bài: -Tác giả quan sát cảnh Thiên Trường là lúc về chiều sắp tối : Cảnh chung ở phủ Thiên Trường là vào dịp thu đông,có bóng chiều,sắc chiều man mác ,chập chờn “nữa như có nữa như không” vào lúc giao thời giữa ban ngày và ban đêm ở chốn thôn quê dân dã. Một cảnh chiều ở thôn quê được phác họa rất đơn sơ nhưng vẫn đậm đà sắc quê ,hồn quê. ⇒ Cảnh tượng buổi chiều ở phủ Thiên Trường là cảnh tượng vùng quê trầm lặng mà không đùi hui.Ở đây vẫn ánh lên sự sống của con người trong sự hòa hợp với cảnh vật.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> thiên nhiên một cách nên thơ,chứng tỏ tác giả là người tuy có địa vị tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắng bó máu thịt với quê hương thôn dã. IV . Côn Sơn ca ( Bài ca Côn Sơn – Nguyễn Trãi ) 1. Giới thiệu. - Nguyễn Trãi ( 1380_ 1442 ) hiệu là Ức Trai.Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.Nguyễn Trải đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc,toàn tài hiếm có. - Bài ca Côn Sơn được sáng tác trong thời gian ở ẩn. - Bài thơ được sáng tác theo thể thơ lục bát. 2 . Tìm hiểu bài: - Từ “ta” có mặt 5 lầnNguyễn Trãi đang sống trong những giây phút thãnh thơi,đang thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn. - Côn Sơn là một cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt,thanh tĩnh nên thơtạo khung cảnh cho thi nhân ngồi ngâm thơ nhàn một cách thú vị. Đoạn thơ có giọng điệu nhẹ nhàng .thảnh thơi,êm tai.Các từ “Côn Sơn ,ta trong”góp phần tạo nên giọng đ iệu đó ⇒ Với hình ảnh nhân vật “ta”giữa cảnh tượng Côn Sơn nên thơ ,hấp dẫn ,đoạn thơ cho thấy sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cac,tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi . V . Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương ) 1 . Giới thiệu. - Hồ Xuân Hương quê làng Quỳnh Đôi,huyện Huỳnh Lưu tỉnh Nghệ An.Bà được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm. - Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.Bài thơ gồm 4 câu ,mỗi câu 7 chữ,hiệp vần ở chữ cuối 1,2,3. 2 . Tìm hiểu bài: *Bài thơ được hiểu theo hai nghĩa: - Bánh trôi nước là bánh làm từ bột nếp,được nhào nặn và viên tròn,có nhân đừơng phên,được luộc chín bằng cách cho vào nồi nước đun sôi. - Phẩm chất thân phận người phụ nữ. + Hình thức : xinh đẹp. + Phẩm chất : trong trắng dù gặp cảnh ngộ nào cũng giữ được sự son sắt,thủy chung tình nghĩa,mặc dù thân phận chìm nỗi bấp bênh giữ cuộc đời. Nghĩa sau quyết định giá trị cho bài thơ. ⇒ Với ngôn ngữ bình dị,bài thơ bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương rất trân trọng vẻ đẹp,phẩm chất trong trắng sâu sắc của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa,vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chím nổi của họ. VI .Sau phút chia li ( Trích Chinh phụ ngâm khúc – Đặng Trần Côn,Đoàn Thị Điểm ) 1. Giới thiệu..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục sống vào khoảng nữa đầu thế kỉ XVIII. - Đoàn Thị Điểm ( 1705 _ 1748) người phụ nữ có tài sắc,người làng Giai Phạm,huyện Văn Giang,xứ Kinh Bắc nay huyện Yên Mĩ tỉnh Hưng Yên. - Đoạn trích thể hiện nỗi sầu của người vợ ngay sau khi tiễn chồng ra trận. 2 . Tìm hiểu bài: a). Bốn câu đầu. + Nỗi sầu chia li của người vợ. - Bằng phép đối “chàng thì đi – thiếp thì về”tác giả cho thấy thực trạng của cuộc chia li.Chàng đi vào cõi vất vả,thiếp thì vò võ cô đơn. - Hình ảnh “mây biếc,núi ngàn” là các hình ảnh góp phần gợi lên cái độ mênh mông cái tầm vũ trụ của nỗi sầu chia li. b)Bốn câu khổ thứ hai. Gợi tả thêm nỗi sầu chia li. _ Phép đối + điệp ngữ và đảo vị trí hai địa danh Hàm Dương ,Tiêu Tương đã diễn tả sự ngăn cách muôn trùng. _ Sự chia sẻ về thể xác , trong khi tình cảm tâm hồn vẫn gắn bó thiết tha cực độ. Nỗi sầu chia li còn có sự oái oăm,nghịch chướng,gắn bó mà không được gắn bó lại phải chia li. c) Bốn câu cuối. - Nỗi sầu chia li tăng trưởng đến cực độ thể hiện bằng phép đối,điệp ngữ,điệp ý. - Sự xa cách đã hoàn toàn mất hút vào ngàn dâu “những mấy ngàn dâu”. - Màu xanh của ngàn dâu gợi tả trời đất cao rộng,thăm thẳm mênh mông,nơi gửi gấm,lan tỏa vào nỗi sầu chi li. - Chữ “sầu” trở thành khối sầu,núi sầu đồng thời nhấn rõ nỗi sầu cao độ của người chinh phụ. VII . Qua đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) 1 . Giới thiệu. - Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh quê làng Nghi Tàm ( Tây Hồ _ Hà Nội ) là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm có. - Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật , gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ.Chỉ gieo vần ở chữ cuối mỗi câu 1 ,2 , 4 , 6, 8 giữa câu 5 – 6 có luật bằng trắc. 2 . Tìm hiểu bài: - Tác giả đến Đèo Ngang vào lúc bóng chiều đã ngã.Thời điểm ấy dễ gây cảm giác hoài niệm mơ màng. - Cảnh vật gồm dãy núi , con sông ,chợ , vài mái nhà , có tiếng chim cuốc và chim đa đa , có vài chú tiều phu.Tất cả gợi lên cảm giác mênh mông trống vắng..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Các từ láy : lác đác , lom khom , quốc quốc, gia gia có tác dụng gợi hình gợi cảm. Cảnh thiên nhiên khoáng đạt,núi đèo bát ngát thấp thoáng sự sống con người nhưng còn hoang sơ gợi cảm giác buồn vắng lặng. -Tác giả qua đèo Ngang mang tâm trạng buổn hoài cổ,cô đơn. - Câu “ một mảnh tình riêng ta với ta” trực tiếp cho thấy nỗi buồn cô đơn,thầm kín của tác giả. ⇒ Với phong cách trang nhã “qua đèo Ngang”cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà,nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả. VIII . Bạn đến chơi nhà ( Nguyến Khuyến ) 1 . Giới thiệu - Nguyễn Khuyến ( 1835 – 1090 ) quê ở thôn Vị Hạ , xã Yên Đỗ , nay thuộc xã Trung Lương huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam.Ông là nhà thơ lớn của dân tộc. - Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật. 2 . Tìm hiểu bài: - Đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn chu đáo khi bạn đến chơi nhà. - Nhưng hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến thật là oái oăm: + Nhà xa chợ lại không có trẻ sai bảo. + Vườn rộng nên không bắt được gà. + Cải thì chửa ra cây. + Cà thì còn mới nụ. + Mướp chỉ mới trổ hoa. + Bầu lại vừa rụng rốn. + Kể cả trầu tiếp khách cũng không có. - Tác giả cố tình đầy cái sự không có lên cao trào để nói lên cái luôn luôn sẵn có ấy là tấm lòng. - Câu thứ 8 và cụm từ “ta với ta” nói lên tình bạn thắm thiết , đậm đà và sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách .Đây là câu thơ bộc lộ tình cảm của Nguyễn Khuyến đối với bạn mình Tình bạn thắm thiết đậm đà hiếm có. ⇒ Bài thơ được lặp ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi , để rồi hạ câu kết “ bạn đến chơi đây ta với ta” nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chúa đựng tình bạn đậm đà , thắm thiết. B . Thơ Đường : I . Xa ngắm thác núi Lư . 1. Giới thiệu. _ Lí Bạch ( 701 – 762 ) nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường , tự Thái Bạch hiệu Thanh Liên cư sĩ , quê ở Cam Túc. 2 . Tìm hiểu bài:.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> - “Xa ngắm thác núi Lư” thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. _ Hương Lô được ngắm nhìn từ xa.Từ điểm nhìn đó có thể làm nổi bật được sắc thái hùng vĩ của thác nước. _ Mở đầu bài thơ tác giả đã phác thảo cái phông nền của bức tranh toàn cảnh : hơi khói bao trùm lên đỉnh núi Hương Lô dưới ánh nắng mặt trời chuyển thành một màu tím vừa rực rỡ vừa kì ảo. _ Vì ở xa ngắm nên dưới mắt nhà thơ thác nước đã biến thành một dãy lụa trắng được treo trên giữa khoảng vách núi và dòng sông. Các từ “quải , phi ,trực , nghi” và hình ảnh Ngân Hà gợi cho người đọc hình dung được cảnh Hương Lô vừa là thế núi cao ,sườn núi dốc đứng vừa là một nơi có vẻ đẹp huyền ảo. → Tác giả vừa miêu tả một danh thắng của quê hương với thái độ trân trọng, ca ngợi.Ngòi bút của Lí Bạch thác nước hiện lên thật hùng vĩ và kì diệu. Qua đó cho thấy tình yêu thiên nhiên thật đằm thắm và tính cách hào phóng,mạnh mẽ của nhà thơ. II . . Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều ( Phong kiều dạ bạc ) 1. Giới thiệu. - Trương Kế sống vào khoảng giữa thế kỉ thứ VIII,người Tương Châu , tỉnh Hồ Bắc.Thơ ông thường tả phong cảnh là chủ yếu. - “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” thuộc thể thơ thất ngôn . 2 . Tìm hiểu bài: - Bài thơ thể hiện một cách sinh động cảm nhận qua những điều nghe thấy,nhìn thấy của một khách xa quê , nhìn thấycủa một khách xa quê đang thao thức không ngủ trong đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều. - Tác giả đã kết hợp hai thủ pháp nghệ thuật dùng động để tả tĩnh và mượn âm thanh để truyền hình ảnh. III . Cảm nghí trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch ) 1. Giới thiệu. - Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể , trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ,song không bị qui tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc. - Bài thơ thể hiện nỗi nhớ quê nhà khi tác giả nhìn thấy ánh trăng. 2 . Tìm hiểu bài: a) Mối quan hệ giữa tình và cảnh trong bài thơ. _ Hai câu đầu gợi tả đêm trăng thanh tĩnh.Trăng quá sáng khiến cho nhà thơ ngỡ là lớp sương mờ phủ trên mặt đất.Đó là một cảm giác trong khoảnh khắc khi giấc mơ ngắn ngủi vừa tan. _ Tác giả ngẩng đầu lên nhìn trăng sáng,như để kiểm tra ý.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> nghĩ ( trăng hay sương ).Nhưng nhìn thấy ánh trăng sáng lạnh,cô đơn,nhà thơ chạnh lòng,liền cuối đầu nhớ cố hương. Nhớ quê,thao thức không ngủ được,nhìn trăng.Nhìn trăng lại càng nhớ quê. b) . Phép đối trong bài thơ. Cử đầu >< đê đầu Vọng minh nguyệt >< tư cố hương Tình cảm Lí Bạch đối với quê hương. ⇔ Với những từ ngữ giản dị và tinh luyện,bài thơ đã thể hiên nhẹ nhàng và thắm thía tình quê hương của một người xa nhà trong một đêm thanh tĩnh. III. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Hồi hương ngẫu thư – Hạ tri Chương ) 1. Giới thiệu. _ Hạ Tri Chương ( 659 – 744 ) tự Qúy Chân,hiệu Tứ Minh cuồng Khách,quê ở Vĩnh Hưng,Việt Châu ( Chiết Giang ) _ Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. 2 . Tìm hiểu bài: - Qua đề bài nhà thơ cho thấy tình cảm quê hương sâu nặng,luôn thường trực trong tâm hồn nhà thơ. - Hai câu đầu sử dụng phép đối : Li gia >< đại hồi. Hương âm >< mấn mao. Thiếu tiểu >< lão.đại Vô cải >< tồi. Câu đầu giới thiệu khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan của tác giả,làm nổi bật sự thay đổi về vóc người ; tuối tác.Câu thứ hai dùng yếu tố thay đổi ( mái tóc ) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi ( giọng nói quê hương ) qua đó cho thấy tình cảm gắn bó của tác giả đối với quê hương. - Tình cảm của tác giả đối với quê hương thể hiện qua các giọng điệu khác nhau của : + Hai câu đầu dường như bình thản nhưng ẩn chứa nỗi buồn. + Hai câu cuối bi hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời tường thuật hóm hỉnh. ⇔ Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê huơng thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày,trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân về quê cũ.. IV Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca - Đỗ Phủ ) 1. Giới thiệu. - Đỗ Phủ ( 712 – 770 ) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc , tự là Tử Mĩ hiệu Thiếu Lăng,quê ở tỉnh Hà Nam..
<span class='text_page_counter'>(86)</span> -“Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”được viết theo loại cổ thể,là bài thơ nổi tiếng của Đỗ Phủ. 2 . Tìm hiểu bài: a) Các phương thức diễn đạt ở mỗi phần trong bài thơ. - Phần 1 : miêu tả kết hợp tự sự. -Phần 2: tự sự kết hợp miêu tả -Phần 3 : miêu tả kết hợp biểu cảm - Phần 4 : biểu cảm trực tiếp. b) Nỗi khổ của nhà thơ. _ Mất mát về của cài + Gío thu thổi phá hư nhà. + Bị ước lạnh trong đêm mưa dai dẳng. _ Nỗi đau về tinh thần và nhân tình thế thái. + Lo lắng vì loạn lạc. + Cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách trẻ con. c) Tình cảm cao quí của nhà thơ. - Đỗ Phủ mơ ước có “ngôi nhà rộng muôn ngàn gian” cho mọi người hân hoan vui sướng. - Nhà thơ sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúcchung của mọi người “ lều ta nát chụi chết rét cũng được” Ước mơ thể hiện tấm lòng vị tha chan chứa tinh thần nhân đạo sâu sắc của nhà thơ IV . C ủng c ố : * GV củng cố , khái quát cho HS nội dung cơ bản về “Thơ trung đại Việt Nam và thơ Đường” để HS khắc sâu kiến thức đã học . V . Hướng dẫn HS về nhà : * Đọc và hệ thống các kiến thức đã học chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm và kết thúc năm học ..
<span class='text_page_counter'>(87)</span>