Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Chuong I 11 Hinh thoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>DỰ GIỜ THĂM LỚP 8A1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 19 Bài 11:. Nghiên cứu 3 vấn đề sau:. Định nghĩa. Tính chất. Dấu hiệu nhận biết.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> §11: HÌNH THOI. 1. Định nghĩa: A. Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau B. D. Tứ giác ABCD là hình thoi C. ?1.  AB = BC = CD = DA Chứng minh rằng tứ giác ABCD ở hình trên là hình bình hành.. Chứng minh. Tứ giác ABCD có : AB = DC, AD = BC nên suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau. Vậy: Hình thoi cũng là hình bình hành.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hướng dẫn vẽ hình thoi : Dùng compa và thước thẳng. B1: Vẽ hai điểm A và C bất kỳ B2: Dùng compa vẽ hai cung tròn có cùng bán kính với tâm là A và C sao cho cắt nhau tại hai điểm ( B và D ) B3: Dùng thước thẳng nối 4 điểm lại. Ta được hình thoi ABCD B. r. r. A. C. r. r D. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 0 cm 1 2. B. 3 4 5. A 0 cm 1. 2. 3. 4. O. 5. 6 7 8. D. C 6. 7. 8. 9. 10. 9 10.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 0c m. B. 1. 9. 2. 7. 38 4. 6. 0c m. 2 m 0c. 1. 5. 5. A. 1. 10. 6. 4 3. C. 7. o. 10. 8. 23. 9. 8 7 9. 4. 6. 5. 5. 6 7 m 0c. 10. 4. 8 D2 9 1. 3. 10. dhnb.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> §11: HÌNH THOI 1.Định nghĩa: 2. Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành Các yếu tố Cạnh Góc. Tính chất của hình bình hành - Các cạnh đối song song - Các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau Đường chéo - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> §11: HÌNH THOI. Hoạt động nhóm ?21) - Cho mỗi nhóm một tấm bìa có vẽ hình thoi.. - vẽ 2 đường chéo của hình thoi và đánh dấu thứ tự các góc theo hình mẫu trên màn hình. D - Gấp hình theo 2 đường chéo ấy. 2) Hãy nhận xét về: - Mối quan hệ giữa 2 đường chéo của hình thoi.. A 1. 1 2. 2 1 2. O 1. 2 C. D̂. - So sánh 1 và D̂ 2. Â1 và Â2; B̂1 và B̂2; Ĉ1. và. Ĉ2;. B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> §11: HÌNH THOI 1. Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác ABCD là hình thoi. A. D. B.  AB = BC = CD = DA C. 2. Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành Định lý: Trong hình thoi: a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> §11: HÌNH THOI. Chứng minh định lý: A. KL AC  BD. 1 2. D. 1 2. O 1. 2 C. Chứng minh:. GT ABCD là hình thoi. 1 2. B. AC là đường phân giác của góc A BD là đường phân giác của góc B CA là đường phân giác của góc C. DB là đường phân giác của góc D Δ ABC có: AB = BC ( các cạnh của hình thoi ) Suy ra Δ ABC cân tại B Lại có: AO = OC ( t/c 2 đường chéo hình bình hành ) nên BO là đường trung tuyến đồng thời là đường cao, đường phân giác… Vậy: BD  AC và BD là đường phân giác của góc B C/m tương tự, ta có AC là đường phân giác của góc A CA là đường phân giác của góc C DB là đường phân giác của góc D.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> §11: HÌNH THOI. Các tính chất của hình thoi. Các yếu tố Cạnh. Tính chất của hình thoi - Các cạnh đối song song - Các cạnh bằng nhau. Góc. - Các góc đối bằng nhau. Đường chéo. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo vuông góc với nhau. - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> §11: HÌNH THOI. 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3.Dấu hiệu nhận biết :. ? Dựa vào định nghĩa hãy cho biết khi nào một tứ giác là một hình thoi. B C. A. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi. D. Dựa vào tính chất của hình thoi, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số dấu hiệu nhận biết khác: Hình bình hành A D. Hình thoi A. B C. B. D C. Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> §11: HÌNH THOI Hình thoi. Hình bình hành A. A. B. B. D D. C. C. Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi Hình bình hành Hình thoi A. A. B 2. D. 1. D. C. 1. 2. B. C. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> §11: 1. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi. 2. Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 3. 4. Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> §11: HÌNH THOI 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3.Dấu hiệu nhận biết :. Chứng minh dấu hiệu nhận biết 3. A. D. B. GT ABCD là hình bình hành;  AC BD. O. KL ABCD là hình thoi C. Chứng minh. Vì ABCD là hình bình hành nên 2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường. Do đó O là trung điểm của BD Mặt khác AC  BD nên AC chính là đường trung trực của đoạn thẳng BD Suy ra AD = AB ( T/c các điểm nằm trên đường trung trực) Vậy hình bình hành ABCD có AD = AB nên ABCD là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết 2 ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> §11: HÌNH THOI 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3.Dấu hiệu nhận biết : 4.Luyện tập:. A. I. E. F. B. K G. H D. a). a) ABCD là hình thoi. Q. Bài tập 73: (SGK /105 ; 106 ). C. N M c). b). c) KINM là hbh Mà IMKI  KINM là h.thoi. b) EFGH là hbh Mà EG là p/giác của góc E  EFGH là hình thoi. A P. R S d) PQRS không phải là. d). C. D B. A;B là tâm đường tròn. e). Có AC = AD = BC = BD (Vì cùng bằng R)  ABCD là hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> N. S. Kim Nam châm và la bàn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1.Bài vừa học : -Nắm vững định nghĩa , định lí , dấu hiệu nhận biết hình thoi ,chứng minh các định lí . -Ôn lại tính chất , dấu hiệu nhận biết hành bình hành ,hình chữ nhật -BTVN : 73 , 74 , 75 , 76 , 77(Sgk/105;106). 2.Bài sắp học :. - Làm bài tập đầy đủ chuẩn bị tiết sau luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×