Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giao an tnxh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.93 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tự nhiên xã hội .. Tiết 4. NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT . I - Mục tiêu : HS có thể: - Nhớ lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật; - Biết được có những cây cối và những con vật vừa sống được ở dưới nước vừa sống được ở trên không; - Có ý thức bảo vệ cây cối và con vật. II-Đồ dùng: Tranh ảnh các cây cối và con vật, giấy Ao. III- Hoạt động: Thời gian 1’ 4’. 2’ 25’. Nội dung các hoạt động dạy 1-ổn định: 2- Bài cũ: + Nêu tên một số con vật nước ngọt và nước mặn mà em biết? 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nhận biết cây cối và các con vật. b/ Nội dung: * Hoạt động 1: Nhận biết các cây cối trong tranh vẽ + Ôn lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật. + Nhận biết một số cây cối và các con vật mới. + GV phát phiếu học tập. * Bài tập 1 : Quan sát tranh trong SGK và bằng sự hiểu biết của em, hãy hoàn thành nội dung vào bảng sau : Hì nh số. Tên cây. NơI sống. 1. Phư ợng. Trên cạn. ích lợi. Những cây khác có cùng nơI sống Bón Bằng lăng, g xà cừ, mát bàng….. , hoa. Phương pháp – hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng. - Hát . + 1 – 3 em trả lời . + GV nhận xét và đánh giá. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. *. + Gv yêu cầu học sinh nêu yêu cầu và làm bài tập 1 + Học sinh làm bài tập 1 vào phiếu. + Một lên bảng chữa bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ,… Cho Dương sỉ hoa. Phon Trên g lan vách đá 3 Hoa Dưới Cho Hoa sen súng nước hoa 4 Rau Trên Là muố cạn m ng và rau dưới nước + Gv hỏi : - Theo em, cây cối có thể mọc được ở những đâu? - Nêu thêm một số ví dụ về cây sống trên cạn, dưới nước ? * Bài tập 2 : Điền vào chỗ chấm cho hoàn chỉnh các câu sau: - Cây cối có thể sống ở mọi nơi : trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng ở …………. (trong không khí) - Cây sống trên cạn, rễ nằm ở …………. (nằm trong đất) - Rễ cây sống dưới nước nằm ở …… (ngâm trong nước) + Gv hỏi : - Theo em, cây cối có thể sống ở mọi nơi : trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng ở đâu? (trong không khí) - Cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu? (nằm trong đất) - Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu? (ngâm trong nước). + GV nhận xét. * Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong tranh. * HS thảo luận nhóm đôi. 2. + Học sinh làm bài vào phiếu + Hs chữa miệng. GV nhận xét. * Gv chia lớp thành 4 nhóm. + Mỗi nhóm có một bảng phụ. + Nhóm cử nhóm trưởng , thư kí hoàn thành nội dung của bảng phụ.. + Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận. + GV nhận xét. Nội dung thảo luận:. Nơi sống. Con vật ở hình số. Tên con vật. ích lợi. Các con + Các nhóm trình bày. vật khác + GV nhận xét có cùng nơi sống.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2’. Sống trên cạn Sống dưới nước Sống trên không. 7. Vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước. Sư tử. * Hoạt động cả lớp. 5. Cá Thứ Tôm, chép c ăn cua…. 9. Vẹt. 8. Rùa. Chi m cản h. én, chào mào…. * Hoạt động 3 : Bảo vệ các loài cây, con vật GV hỏi : Trong số các loài cây, loài vật mà chúng ta đã biết, loài nào có nguy cơ bị tuyệt chủng ? + Con hiểu thế nào là tuyệt chủng? + Nội dung thảo luận : - Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật ? - Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật ? * Hoạt động 4 : Giới thiệu về cây cối và các con vật + GV dùng những tranh ảnh học sinh sưu tầm được, trêo lên cây. + Học sinh lên bắt thăm. + Nêu tên cây (con vật), nơi sống, ích lợi 4- Củng cố: + Con vật sống ở những đâu ? Nêu tên + 2 – 3 em trả lời . một số con vật ? + Cây cối sống ở những đâu ? Nêu tên + GV nhận xét tiết học. một số cây cối ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1’. 5- Dặn dò:-VN: Chuẩn bị bài: “ Mặt trời”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Họ và tên :……………………………………. Lớp : 2A Thứ năm ngày …… tháng ….. năm 2007 Phiếu học tập Môn : Tự nhiên – Xã hội Bài : Nhận biết cây cối và các con vật. * Bài tập 1 : Quan sát tranh trong SGK và bằng sự hiểu biết của em, hãy hoàn thành nội dung vào bảng sau : Hìn h số. Tên cây. Nơi sống. ích lợi. Những cây khác có cùng nơi sống. * Bài tập 2 : Điền vào chỗ chấm cho hoàn chỉnh các câu sau: - Cây cối có thể sống ở mọi nơi : trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng ở ………………………… - Cây sống trên cạn, rễ nằm ở …………. ………………………………. - Rễ cây sống dưới nước nằm ở …… …………………………………..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tự nhiên xã hội . Mặt trời . I - Mục tiêu : HS biết : - Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất; - HS có ý thức: Đi nắng luôn đội mũ , nón, không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. II-Đồ dùng: Tranh , giấy vẽ, bút màu. III- Hoạt động: Thời gian 1’ 4’. 2’. 25’. Nội dung các hoạt động dạy 1- ổn định: 2- Bài cũ: + Nêu tên một số con vật nước ngọt và nước mặn mà em biết? + Nêu tên và ích lợi của một số cây sống trên cạn? 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Mặt trời. - Cho cả lớp hát bài: “ Cháu vẽ ông mặt trời”. b/ Nội dung: * Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về mặt trời. Mục tiêu :HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trời.. Phương pháp – hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng. - Hát . - 2- 3 em trả lời . + GV nhận xét và đánh giá. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. *. + Vài em giới thiệu về tranh + Cả lớp vẽ và tô màu Mặt Trời. vẽ của mình. + HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt + Em khác nhận xét và bổ Trời. HS có thể chỉ vẽ riêng Mặt Trời hoặc vẽ Mặt sung . Trời cùng cảnh vật xung quanh. - 3 em . + HS nói những gì em biết về Mặt Trời qua tranh + HS quan sát tranh SGK và vẽ và câu hỏi: đọc lời ghi chú để có hiểu - Tại sao em lại vẽ Mặt trời như vậy? biết thêm về Mặt Trời. - Theo em Mặt Trời có hình gì? - Tại sao các em lại dùng màu đỏ hay vàng để tô - Gv gọi 1 – 2 em . màu của Mặt Trời? + GV hỏi để liên hệ thực tế: - Tại sao, khi đi nắng các em cần phải đội mũ hay.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> che ô? - Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát Mặt Trời trực tiếp bằng mắt? (Muốn quan sát: dùng loại kính đặc biệt hoặc dùng chậu nước để Mặt Trời chiếu vào và nhìn qua chậu nước cho khỏi hỏng mắt.). - Học sinh nhắc lại KL.. + GV kết luận: Mặt Trời tròn giống như một “quả bóng lửa” khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. Mặt Trời ở rất xa Trái Đất. Khi đi nắng phải đội mũ và không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời.. * Hoạt động 2: Thảo luận : “ Tại sao chúng ta cần Mặt Trời?” Mục tiêu: HS biết một cách khái quát về vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.. + Chia lớp thành 4 nhóm( theo màu hoa) + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung.. + Các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: “ Hãy nói về vai trò của Mặt Trời đối với Trái Đất?” + Trong nhóm mỗi em phải nêu ra được 1 ý kiến để nêu bật: người, động vật, thực vật đều cần đến Mặt Trời + GV gợi ý cho các em tưởng tượng theo câu hỏi sau : “ Nếu không có Mặt Trời chiếu sáng và toả nhiệt, Trái Đất của chúng ta sẽ ra sao?” ( Trái Đất sẽ chỉ có đêm tối, lạnh lẽo và không có sự sống: người, vật, cây cỏ sẽ chết) + GV kết luận: Mặt Trời giúp cho muôn loài trên Trái Đất đều có sự sống. 2’. 4- Củng cố: - Tại sao, khi đi nắng các em cần phải đội mũ hay che ô? - Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát Mặt Trời trực tiếp bằng mắt?. - 2 – 3 em trả lời . + GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1’. 5- Dặn dò: -VN: Chuẩn bị bài: “ Mặt trời và phương hướng.”. Môn : Tự nhiên – Xã hội Tuần : 32 Tiết : 32 Lớp : 2A1. Thứ năm, ngày 26 – 4 – 2007 Bài 32 : Mặt trời và phương hướng. I - Mục tiêu : HS biết : - Kể tên 4 phương chính và biết quy ước phương Mặt Trời mọc là phương Đông; - Biết cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời. II - Đồ dùng: Tranh , bìa vẽ hình MT và ghi Đông, Tây, Nam, Bắc. III - Hoạt động: Thời gian 1’ 4’. 2’. 25’. Nội dung các hoạt động dạy. Phương pháp – hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng. - Hát .. 1- ổn định: 2- Bài cũ: + Mặt Trời có hình dạng thế nào? - 3 – 5 em trả lời . + Tại sao ta không nhìn trực tiếp vào MT, đặc biệt là lúc giữa trưa? + Em hãy tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu MT lặn rồi không bao giờ mọc nữa? + GV nhận xét và đánh giá. 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên Mặt trời và phương hướng. bài . - GV liên hệ từ bài cũ rồi chuyển sang bài mới . * b/ Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu :HS biết kể tên 4 phương chính và biết quy ước phương MT mọc là phương Đông. + Mở SGK trang 66 đọc và trả lời câu hỏi: - Hằng ngày, MT mọc vào lúc nào, lặn vào lúc nào? - Trong không gian, có mấy phương chính? Đó là những phương nào? ( có 4 phương chính: Đông, Tây, Nam, Bắc) - MT mọc ở phương nào và lặn ở phương nào? (phương MT mọc là phương Đông, phương MT lặn là phương Tây) + GV kết luận : Có 4 phương chính : Đông , Tây, Nam, Bắc. Mặt Trời mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây. * Hoạt động 2: Trò chơi : “ Tìm phương hướng bằng MT” Mục tiêu : + HS biết được nguyên tắc xác định phương hướng bằng MT. + HS được thực hành xác định phương hướng MT. - Quan sát hình trang 67, dựa vào hình vẽ để nói về cách xác định phương hướng bằng MT theo nhóm. + GV giảng: Cách xác định phương hướng bằng MT: Nếu biết phương MT mọc, ta sẽ đứng thẳng, tay phải hướng về MT mọc (phương Đông) thì: Tay trái của ta sẽ chỉ phương Tây Trước mặt ta là phương Bắc Sau lưng ta là phương Nam. * Trò chơi : + Nhóm trưởng phân công: 1 bạn là người đứng làm trục, 1 bạn đóng vai MT, 4 bạn khác mỗi bạn là 1 phương, người còn lại là quản trò.. - GV hỏi cả lớp các câu hỏi . - Em khác nhận xét và bổ sung .. + Chia lớp thành 3 nhóm (theo điểm danh) + Đại diện các nhóm trình bày. + Nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu có). - HS ra sân chơi theo nhóm( mỗi nhóm có ít nhất là 7 em). + Các nhóm sử dụng 5 bìa: 1 tấm vẽ hình MT, 4 tấm còn lại ghi 4 phương. - GV cho học sinh chơi thử. - GV cho cả lớp chơi 2 lần . - GV nhận xét trò chơi ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Khi người quản trò nói: “ ò ó o...MT mọc”, bạn làm MT sẽ chạy ra đứng ở 1 chỗ nào đó, lập tức bạn làm trục sẽ chạy theo và đứng dang tay như hình vẽ trang 67, các bạn còn lại ai cầm tấm bìa ghi tên phương nào sẽ đứng đúng vào vị trí của phương đó. + Bạn nào đứng sai vị trí là thua, sẽ phải ra ngoài để bạn khác vào chơi. Cuộc chơi sẽ được lặp lại, lần sau quản trò hô: “MT lặn”... HS tiếp tục xác định các phương còn lại.. 2’. - GV cho h/s vào lớp: + GV cho từng nhóm lên nêu cách tìm phương hướng bằng MT, nhóm khác quan sát và nhận xét. + GV tuyên dương những nhóm làm đúng.. + Học sinh nêu cách tìm phương hướng bằng MT. 4- Củng cố: - Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời - 2 – 3 em nêu . ? + GV nhận xét tiết học.. 1’ 5- Dặn dò: -VN: Chuẩn bị bài: “ Mặt trăng và các vì sao.” IV-Rút kinh nghiệm, bổ sung. ..................................................................................................................................... ........................... ......................................................................................................... ....................................................... ............................................................................. ................................................................................... ................................................. ............................................................................................................... ..................... ..................................................................................................................................... ...... .............................................................................................................................. .................................. .................................................................................................. .............................................................. ...................................................................... .......................................................................................... .......................................... ...................................................................................................................... .............. ..................................................................................................................................... ............. ....................................................................................................................... ......................................... ........................................................................................... ..................................................................... ............................................................... ..................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Môn : Tự nhiên – Xã hội Tuần : 33 Tiết : 33 Lớp : 2A1. Thứ năm, ngày 3 – 5 – 2007 Bài 33 : Mặt trăng và các vì sao. I - Mục tiêu : HS biết : - Khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao. II-Đồ dùng: Tranh , giấy vẽ, bút màu. III- Hoạt động: Thời gian 1’ 4’. Nội dung các hoạt động dạy 1- ổn định: 2- Bài cũ: + MT mọc ở phương nào và lặn ở phương nào? + Nêu cách xác định phương hướng bằng MT?. Phương pháp – hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng. - Hát . - 2 – 3 em trả lời . + GV nhận xét và đánh giá. 2’. 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Mặt Trăng và các vì sao. - Cả lớp đọc bài thơ : “ Trăng ơi từ đâu đến?” của Trần Đăng Khoa.. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. *. 25’. b/ Nội dung: * Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao. Mục tiêu : HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng. + Cả lớp vẽ và tô màu bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao. + HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt trăng. HS có thể vẽ Mặt Trăng và các vì sao, hoặc vẽ thêm cảnh vật xung quanh. + HS nói những gì em biết về Mặt Trăng qua tranh vừa vẽ và câu hỏi: - Tại sao em lại vẽ Mặt Trăng như vậy? - Theo em, Mặt Trăng có hình gì?. + Vài em giới thiệu tranh vẽ của mình. + Em khác nhận xét và bổ sung . + HS quan sát tranh trong SGK. - GV gọi 3 – 5 em trả lời . - Em khác nhận xét và bổ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn? - Em đã dùng màu gì để tô màu Mặt Trăng? - ánh sáng Mặt Trăng có gì khác so với ánh sáng Mặt Trời?. sung (nếu có). + GV kết luận: Mặt Trăng tròn giống như một “ quả bóng lớn” ở xa Trái Đất. ánh sáng Mặt Trăng mát dịu, không nóng như ánh sáng Mặt Trời vì Mặt Trăng không tự phát ra được ánh sáng. Mặt Trăng phản chiếu từ ánh sáng Mặt Trời xuống Trái Đất.. * Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao. Mục tiêu :HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của các sao. + Nội dung các câu hỏi thảo luận : - Tại sao em lại vẽ các ngôi sao như vậy? - Theo các em những ngôi sao có hình gì? - Trong thực tế có phải các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không? - Những ngôi sao có toả sáng không?. + HS quan sát tranh vẽ của mình và hình vẽ trong SGK và trả lời các câu hỏi của GV.. + GV kết luận: Các vì sao là những “ quả bóng lửa” khổng lồ giống như Mặt Trời. Trong thực tế còn có nhiều ngôi sao còn lớn hơn Mặt Trời, nhưng vì chúng ở rất xa Trái Đất nên ta chỉ nhìn thấy chúng nhỏ bé ở trên bầu trời. 2’. 1’. 4- Củng cố: + Mặt Trăng có hình gì ? NHững ngôi sao có hình gì ? + ánh sáng Mặt Trăng có gì khác so với ánh sáng Mặt Trời? 5- Dặn dò: -VN: Chuẩn bị bài: “ Ôn tập.”. + GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV-Rút kinh nghiệm, bổ sung. ..................................................................................................................................... ........................... ......................................................................................................... ....................................................... ............................................................................. ................................................................................... ................................................. ............................................................................................................... ..................... ..................................................................................................................................... ...... .............................................................................................................................. .................................. .................................................................................................. .............................................................. ...................................................................... .......................................................................................... .......................................... ...................................................................................................................... .............. ..................................................................................................................................... ............. ....................................................................................................................... ......................................... ........................................................................................... ..................................................................... ............................................................... ................................................................................................. ................................... ............................................................................................................................. ....... ..................................................................................................................................... .................... ................................................................................................................ ................................................ .................................................................................... ............................................................................ ........................................................ ........................................................................................................ ............................ .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................... ......................................................................................................... ....................................................... ............................................................................. ................................................................................... ................................................. ................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Môn : Tự nhiên – Xã hội Tuần : 34 Tiết : 34 Lớp : 2A1. Thứ năm, ngày 10 – 5 – 2007 Bài 34: Ôn tập : Tự nhiên (tiết 1). I - Mục tiêu : - Giúp các em hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên. - Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II-Đồ dùng: Tranh ảnh sưu tầm, hoa các màu. III- Hoạt động: Thời gian 1’. 1’ 30’. Nội dung các hoạt động dạy 1- ổn định: 2- Bài cũ: + Vì là tiết ôn tập nên GV không kiểm tra bài cũ mà chuyển sang bài mới luôn. 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn tập : “ Tự nhiên” .. Phương pháp – hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng. - Hát .. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.. b/ Nội dung: * Triển lãm tranh. Mục tiêu : + Hệ thống những kiến thức đã học về tự nhiên. + Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. * GV giao nhiệm vụ về các nhóm: a- Các nhóm đem tất cả sản phẩm đã làm ra khi học về chủ đề: “ tự nhiên” ( bao gồm tranh ảnh, mẫu vật đã sưu tầm và các bức tranh do chính các em vẽ) để treo trên tường. b- Từng người trong nhóm tập thuyết minh tất cả những nội dung đã được nhóm trưng bày, để khi nhóm khác tới xem khu vực triển lãm của nhóm mình, họ sẽ có quyền nêu câu hỏi và chỉ định bất. + Chia lớp thành 4 nhóm( theo màu hoa) + Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo 3 nhiệm vụ trên. - Thi đua trang trí và sắp xếp các sản phẩm cho đẹp và mang tính khoa học. - Tập thuyết minh trình bày,.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> cứ bạn nào trả lời. c- Sau khi đã làm tốt mục a và b, cả nhóm sẽ chuẩn bị sẵn các câu hỏi thuộc những nội dung đã học về chủ đề : “ Tự nhiên” để đi hỏi nhóm bạn.. giải thích về các sản phẩm mà nhóm có. - Bàn nhau để đưa ra các câu hỏi khi đi thăm khu vực triển lãm của các nhóm.. + Mỗi nhóm cử ra 1 bạn vào ban giám khảo. + BGK cùng GV đi đến khu vực trưng bày của từng nhóm và chấm điểm. Ví dụ: - ND trưng bày đầy đủ , phong phú phản ánh các bài đã học. - HS thuyết minh ngắn, gọn, đủ ý. - Trả lời đúng các câu hỏi ban giám khảo ra. 2’. + HS khác theo dõi việc làm của BGK và cách trình bày, bảo vệ của các nhóm bạn và các em có thể đưa ra ý kiến nhận xét. + GV đánh giá, nhận xét.. 4- Củng cố: + GV nhận xét tiết học.. 1’. 5- Dặn dò: -VN: Chuẩn bị bài: “ Ôn tập.” ( tiếp). IV-Rút kinh nghiệm, bổ sung. ..................................................................................................................................... ........................... ......................................................................................................... ....................................................... ............................................................................. ................................................................................... ................................................. ............................................................................................................... ..................... ..................................................................................................................................... ...... .............................................................................................................................. .................................. ..................................................................................................................................... ........................... ......................................................................................................... ....................................................... ............................................................................. ................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................... ......................................................................................................... ....................................................... ............................................................................. ................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................... ..........................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ....................................................... ............................................................................. ................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................... ......................................................................................................... ....................................................... ............................................................................. ................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................... ......................................................................................................... ....................................................... ............................................................................. ................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................... ......................................................................................................... ....................................................... ............................................................................. ................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................... ......................................................................................................... ....................................................... ............................................................................. ................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................... ......................................................................................................... ....................................................... ............................................................................. ................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................... ......................................................................................................... ....................................................... ............................................................................. ....................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 4. Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP TỰ NHIÊN (tiết 2). I - Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Giúp các em hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên. 2.Kỹ năng : -Rèn cho HS có kỹ năng tìm hiểu tự nhiên. 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II-Đồ dùng: GV: Phiếu học tập. HS: Đồ dùng để sắm vai. III- Hoạt động: Thời Nội dung gian 1’ 1.Ổn định 2.Bài cũ. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Hát .. + Vì là tiết ôn tập nên GV không kiểm tra bài cũ mà chuyển sang bài mới luôn. 1’ 30’. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài: b/ Nội dung. Ôn tập : “ Tự nhiên” .( tiếp ) GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 1: Tham quan thiên nhiên. * Nội dung phiếu bài tập Bảng 1: Cây cối và con vật. Trên Dưới Cạn Trên cạn nước +nước không. Ghi chú.. Bảng 2: MT, mặt trăng và các vì sao.. + Cho cả lớp quan sát ngoài sân trường và kết hớp với thực tế đã được quan sát để làm phiếu bài tập + Đại diện lên trình bày . + NHóm khác nhận xét và bổ sung (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhìn thấy lúc nào. Hình dạng. Mặt trời Mặt trăng + So sánh sự giống và khác nhau giữa: - Mặt Trời và Mặt Trăng. - Mặt Trời và các vì sao.. + HS nhận xét.. * Hoạt động 2: Trò chơi : “ Du hành vũ trụ” Mục tiêu : + Củng cố những hiểu biết về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao. + Gây hứng thú học tập.. + Chia lớp thành 3 nhóm. + Đại diện các nhóm trình bày . + Nhóm khác bổ sung ý kiến . + HS nhận xét và sửa sai (nếu có). + Hoạt động của các nhóm : - Nhóm 1 : tìm hiếu về Mặt Trời. - Nhóm 2: tìm hiểu về Mặt Trăng. - Nhóm 3: tìm hiểu về các vì sao. + GV phát cho HS 1 kịch bản để tham khảo, các em có thể sáng tạo dựa trên kiến thức các em đã học để dựng hoạt cảnh. Ví dụ: - Cảnh 1: 2 em ngồi trên tàu vũ trụ nhìn ra ngoài, phía xa có Mặt Trăng. HS 1: Nhìn kìa, chúng ta đang đến gần 1 vật trông như quả bóng khổng lồ. HS 2: A! Mặt Trăng đấy! - Cảnh 2: Con tàu đưa 2 em đến gần Mặt Trăng hơn. MT: Chào các bạn, mời các bạn xuống chơi. HS 1: Chào các bạn nhưng bạn có nóng như MT không? Mặt Trăng: Các bạn đừng lo, tôi không tự phát ra ánh sáng và cũng không toả ra được sức nóng giống như Mặt Trời đâu.. + Các nhóm phân vai và đóng kịch . + Các nhóm trình bày trước lớp. + NHóm khác nhận xét và bổ sung (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HS 2: Thế sao nhìn từ Trái Đất tôi thấy bạn sáng thế? Mặt Trăng: Bạn hãy chơi trò chơi “tại sao trăng sáng”, bạn sẽ tự trả lời được câu hỏi đó. Chúc các bạn vui vẻ. + HS nhận xét. 2’. 4.Củng cố. + GV nhận xét tiết học.. 1’. 5.Dặn dò. Ôn tập những kiến thức đã học ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×