Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Module THCS 39 Phoi hop giua nha truong voi gia dinh va cong dong trong cong tac giao duc hoc sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.03 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Module THCS 39: Phối hợp giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng </b>
<b>trong cơng tác giáo dục học sinh. (15 tiết)</b>


<b>1. Vai trị, vị trí của nhà trường, gia đình và cộng đồng trong cơng tác giáo </b>
<b>dục học sinh.</b>


- Trường THCS là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân.
Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.


- Gia đình là xã hội thu nhỏ, gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có ảnh
hưởng sâu sắc và trực tiếp đến con cái. Từ khi sinh ra đến khi trưởng thành trẻ đã
được chăm sóc, ni dạy cùng với những người thân, vì vậy gia đình cũng là một mơi
trường giáo dục. Sống trong một gia đình nề nếp, có những giá trị đạo đức tốt thì HS
sẽ phát triển lành mạnh, tốt đẹp.


- Cộng đồng: Là nơi sinh sống, học tập, lao động, vui chơi , là thơn, xóm,
làng... Nó có vai trị quan trọng trong việc phát triển nhân cách thế hệ trẻ.


<b>2. Nội dung phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hoạt động giáo dục </b>
<b>của nhà trường THCS.</b>


* Nhà trường chủ động thông báo cho phụ huynh các thông tin mọi mặt về hoạt
động dạy học và giáo dục 1 cách thường xuyên, kịp thời. Các thông báo của nhà
trường cho gia đình học sinh bao gồm:


- Các thơng báo định kì:


+ Thơng báo kết quả học tập của mỗi học sinh.
+ Thơng báo kết thúc kì học, năm học.


- Các thơng báo đột xuất: Khi có các vấn đề cần trao đổi, hay thơng tin cho gia


đình để phối hợp giải quyết.


- Thông báo thường xuyên: Thông tin về hoạt động thường xuyên của trường,
lớp.


- Tạo điều kiện cho gia đình học sinh chủ động tìm hiểu thong tin học tập, snh
hoạt của con em mình.


* Gia đình có trách nhiệm cộng tác với nhà trường trong việc tổ chức các hoạt
động giáo dục cho con em thể hiện qua 1 số nội dung sau:


- Chủ động liên hệ với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm nắm vững mục tiêu, nội
dung giáo dục học tập của con em mình.


- Tham gia cùng với nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tham gia đầy đủ các buổi trao đổi về học tập do giáo viên chủ nhiệm hoặc
nhà trường yêu cầu.


- Tham gia đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của con em.
- Thống nhất với nhà trường về mục tiêu, phương pháp giáo dục.
* Nội dung phối hợp giáo dục với cộng đồng:


- Phối hợp quản lý học sinh.


+ Trao đổi với người đại diện cộng đồng để xác định mục tiêu, kế hoạch hành
động, phối hợp,


+ Điều chỉnh và phối hợp hoạt động nhằm thực hiện các yêu cầu giáo dục nhà


trường . Điều chỉnh phải được nhìn nhận từ 2 mặt: lợi ích của nhà trường và lợi ích
cộng đồng.


+ Phối hợp với cộng đồng để nắm tình hình học sinh.
+ Phối hợp trong việc động viên, khuyến khích học sinh.


<b>3. Một số biện pháp tăng cường sự phối hợp với gia đình và cộng đồng </b>
<b>trong hoạt động giáo dục của nhà trường THCS.</b>


- Hiểu biết, thông cảm lẫn nhau: Điều cần có của sự phối hợp giữa thầy cơ và
phụ huynh.


</div>

<!--links-->

×