Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

giam phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy xác định các kỳ của quá trình nguyên phân và cho biết những diễn biến cơ bản của NST trong mỗi kỳ đó? Các kì. Những diễn biến cơ bản của NST Kì trung gian. Các NST tự nhân đôi thành NST kép gồm 2 cromatit gắn với nhau ở tâm động.. Kì đầu. Các NST kép đóng xoắn và co ngắn, gắn vào sợi tơ của thoi vô sắc ở tâm động.. Kì giữa. Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.. Kì sau. Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.. Kì cuối. Các NST đơn nằm gọn trong hai nhân mới, dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cơ chế nào truyền. đạt sự ổn định bộ. NST đặc trưng của từng loài sinh vật qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiÕt 10 Sinh häc 9. * Giảm phân là gì? - Là quá trình phân bào của tế bào sinh dục mang bộ NST lưỡng bội (2n) ở thời kì chín, tạo ra các tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n). - Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp - NST tự nhân đôi 1 lần ở kì trung gian trước lần phân bào I..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHIẾU HỌC TẬP Các kì Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiÕt 10 Sinh häc 9.  1- Kì đầu I - Các NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn. - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó lại tách rời nhau.. 1- Kì đầu II. - Các NST giữ nguyên hình thái như kì cuối I, cho thấy rõ số lượng (n) NST kép..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bµi 10 Sinh häc 9. . 2- Kì giữa I Các cặp NST kép đóng xoắn cực đại và xếp song song thành 2 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.. 2- Kì giữa II Các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕt 10 Sinh häc 9. 3- Kì sau I  Từng cặp NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.. 3- Kì sau II Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TiÕt 10 Sinh häc 9.  4- Kì cuối I - Các NST kép giữ nguyên hình dạng và nằm gọn trong hai nhân mới.. 4- Kì cuối II - Các NST đơn giãn xoắn dài ra thành dạng sợi mảnh dần trở thành chất nhiễm sắc.. - Kết quả: tạo ra 2 tế bào với bộ NST đơn bội kép (n NST kép).. - Kết quả: tạo ra 4 tế bào con với bộ NST đơn bội (n NST đơn)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyên phân. Giảm phân. Kết quả của 2 quá trình trên có gì khác nhau?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki, Nhật Bản vào năm 1945..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Máy bay Mĩ rải chất độc màu da cam ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phun thuèc b¶o vÖ thùc vËt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nạn nhân chất độc màu da cam.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nạn nhân chất độc màu da cam.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ảnh chụp người bị bệnh Đao. Ảnh chụp bệnh nhân Tơcnơ Tay của bệnh nhân Đao.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> *Sự khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân: Nội dung Xảy ra ở tế bào Số lần phân bào. Nguyên phân Xoma và TB mầm sinh dục 1 lần. Giảm phân Sinh dục thời kì chín 2 lần. Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo. Không có. Xảy ra ở kì đầu I. Số lần NST thể kép phân li. 1 lần. 2 lần. Kết quả Ý nghĩa. 4TB con Từ 1 TB mẹ 2 TB con Từ 1 TB mẹ có bộ NST đơn bội (n) có bộ NST 2n Đảm bảo cho bộ NST Cùng với thụ tinh đảm 2n ổn định qua các thế bảo cho bộ NST 2n ổn hệ tế bào và thế hệ cơ định qua các thế hệ cơ thể ở các loài sinh sản thể ở các loài sinh sản vô tính. hữu tính..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trß ch¬i LuËt ch¬i: Cã 5 c©u hái. • Sau khi giáo viên chiếu câu hỏi, mỗi đội chơi có 10 giây suy nghÜ cho mét c©u hái. • Sau 10 giây đội nào phát tín hiệu trớc sẽ giành quyền trả lời, nếu trả lời đúng sẽ đợc 2 điểm. • Đội nào có câu trả lời sai đợc 0 điểm và đội còn lại đợc quyÒn tr¶ lêi . • Qua 5 câu hỏi đội nào đợc điểm cao nhất là đội thắng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4 10 0 2 6 8. Trß ch¬i C©u 1. Hãy quan sát và xác định thời kì phân bào theo hình ảnh dưới đây:. K× ®Çu I. K× sau I.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4 10 0 2 6 8. Trß ch¬i C©u 2. Hãy quan sát và xác định thời kì phân bào theo hình ảnh dưới đây:. K× cuèi I.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4 10 0 2 6 C©u 3 8. Trß ch¬i. Hãy quan sát và xác định thời kì phân bào theo hình ảnh dưới đây:. K× sau II.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4 10 0 2 6 C©u 4 8. Trß ch¬i. Hãy quan sát và xác định thời kì phân bào theo hình ảnh dưới đây:. K× cuối II.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4 10 0 2 6 8. Trß ch¬i C©u 5. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây? A. 2 B. 4 C. 8 D. 16.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. 1. Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 33. 2. Làm bài tập trong vở bài tập sinh học. 3. Đọc trước bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> THCS XUÂN KHANH. TIẾT HỌC KẾT THÚC.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO SƠN TÂY – HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XUÂN KHANH *****************************. Biên soạn:. Ph¹m thÞ thuý ******** THÁNG 9 NĂM 2011.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×