Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

van hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.9 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bác dạy:



<i>Đâu cần, thanh niên có</i>


<i>Đâu khó, có thanh niên</i>

”.



<i>Bạn hiểu lời dạy này của Bác như thế nào, hãy bày tỏ ý kiến của mình?</i>



Đáp:



Đây chính là nói về vai trị của thanh niên. Thanh niên là chủ nhân tương lai của nước


nhà, là lực lượng tương lai kiến thiết nước nhà, là niềm kỳ vọng của đất nước ở mai sau.


Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên: “

<i>Non sơng Việt</i>


<i>Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng. Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để</i>


<i>sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng chính là nhờ một phần lớn vào</i>


<i>cơng học tập của các em</i>

”. Đoàn viên thanh niên nước ta có rất nhiều phẩm chất, ưu điểm: trẻ,


khỏe, thơng minh, năng động, sáng tạo, có chí mạo hiểm, siêng năng, cần cù, hiếu học, kiên trì,


vượt khó, mang bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ với nhiều hoài bão lớn, có khả năng “

<i>dời non, lấp</i>


<i>biển</i>

”, có thể đi đầu trong nhiều cơng việc, có khả năng tiếp cận các tri thức mới khá nhanh nhạy…


Chính vì vai trị ấy, điều kiện, ưu điểm ấy, đồn viên thanh niên khơng thể là người: “

<i>Ăn</i>


<i>cỗ đi trước, lội nước theo sau</i>

” mà phải biết vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, hăng hái,


xung phong đi đầu trong nhiều công việc, tự nguyện xơng pha cống hiến tâm sức của


mình vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là tinh thần:



<i>“Đâu cần, thanh niên có</i>


<i>Đâu khó, có thanh niên”.</i>



Vấn đề 4:

<i>Bạn hiểu thế nào về câu thơ sau đây của Bác?</i>



<i>Trẻ em như búp trên cành</i>



<i>Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan</i>

”.




Đáp: Ý nghĩa: biết tự giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và học tập cho thật tốt là


nhiệm vụ chính của thanh niên học sinh.



(Có thể mời một vài bạn có thành tích tốt trong học tập lên trình bày kinh nghiệm học tốt


của mình, chia sẻ với các bạn để tất cả củng học tốt hơn).



Vấn đề 5:

<i>Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong thời đại ngày ngay như thế nào?</i>



Đáp:



- Phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đạo đức của người thanh niên Việt Nam hiện nay. Cụ


thể là:



+ Chăm lo rèn luyện đạo đức bản thân, có ý thức quan tâm đến những người xung quanh,


bảo vệ cái thiện, xây dựng một xã hội mới tốt đẹp.



+ Khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ văn hóa, tiếp thu khoa học và cơng nghệ


hiện đại, nâng cao nhận thức về chính trị, xã hội để làm chủ đất nước, thực hiện thắng lợi


mục tiêu xây dựng đất nước mà Đảng ta đã đề ra.



+ Tự giác, tích cực, cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, góp phần xây dựng và bảo


vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.



-

<i>Trong tình hình đất nước hiện nay, thanh niên học sinh cần phải thực hiện trách nhiệm</i>


<i>xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Được thể hiện bằng những việc làm cụ thể sau đây:</i>



Về trách nhiệm xây dựng Tổ quốc, thanh niên học sinh cần phải:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích



quốc gia, dân tộc.



+ Quan tâm đến đời sống chính trị - xã hội của địa phương, đất nước; thực hiện tốt mọi


chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.



+ Tích cực tham gia góp phần xây dựng q hương bằng những việc làm thiết thực,


phù hợp với khả năng.



Về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, thanh niên học sinh cần phải :



+ Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa; cảnh giác, đấu tranh chống lại


mọi âm mưu, thủ đoạn, hành động của các thế lực thù địch gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm


phạm độc lập, chủ quyền của Tổ quốc.



+ Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ sức


khỏe.



+ Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi, sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ


bảo vệ Tổ quốc và vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện tốt nghĩa vụ này.



+ Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng ở địa phương.


<b>In trang</b>



<b>Đọc đạo đức thanh niên học sinh hiện nay, thực trạng và</b>



<b>giải</b>

<b>pháp</b>

<b>giáo</b>

<b>dục</b>



Cập nhật lúc : 12:11 16/04/2013


<b>Hơn lúc nào hết, hiện nay việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho</b>


<b>học sinh, lý tưởng sống, giáo dục lòng yêu nước cho học sinh là rất quan trọng và cấp thiết. Nó góp</b>
<b>phần xây dựng thành cơng con người mới xã hội chủ nghĩa để phát triển đất nước trong thời kỳ</b>
<b>mới.</b>


<b>ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN, HỌC SINH HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC, RÈN LUYỆN</b>


Phải thừa nhận rằng, do ảnh hưởng từ những mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng như của xu thế toàn
cầu hóa, và đặc biệt, do khơng nghiêm túc trong rèn luyện, phấn đấu, một bộ phận học sinh ở nước ta đang
có những biểu hiện tiêu cực đáng lo ngại, như phai nhạt lý tưởng


Học thì chẳng muốn tiếp thu,
Đủ trò gian dối, mịt mù lương tri,


Học tập chủ yếu cốt vì,
Mẹ cha gị ép, khá thì do thân,


chạy theo lối sống buông thả, lười học tập và tu dưỡng đạo đức, thích hưởng thụ, ngại lao động, chuộng
những sinh hoạt thiếu lành mạnh hoặc phản văn hóa, nghiện ngập, thậm chí vi phạm pháp luật ...


Thiếu lễ phép lại trời ơi,
Thầy cô, cha mẹ nhẹ lời chẳng nghe,


Nhiều khi vô lễ, máu me,
Ta đây đã lớn thân nè đã to.


Thích gây gỗ, quá tự do,
Trị an quấy rối là do lỗi này,
Cướp giật, chiếm giết gớm tay,


Bởi vì một lẻ mê say bạc đề…



Những biểu hiện đó làm ảnh hưởng đến những quan điểm về tình bạn, tình yêu trong lứa tuổi thanh thiếu
niên, nhất là khi chưa được trang bị và thiếu kiến thức về vấn đề này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đêm thì tụ tập hét la om sòm,
Cha đau, mẹ ốm, lom thom,
Chẳng dòm, chẳng hối lại cịn ối ăm.


Động cơ học tập dập bầm,
Bạn khun chẳng thấm, lại hầm mày tao,


Chẳng phấn đấu để vươn cao,
Khó khăn chùn bước, gian lao nao lịng.


Tất cả những suy nghĩa lệch lạc đó dần dần ảnh hưởng xấu đến động cơ, ước mơ hoài bảo vướn lên.


Lý tưởng sống, lại rỗng khơng,
Mờ nhạt mục đích cầu trơng, mơng nhờ,


Thực dụng tệ hại trơ trơ.
Ngày thêm què quặt phai mờ nhân tâm.


Những hiện tượng đó, trước hết là nguy cơ đe dọa tương lai của chính bản thân họ, gia đình học, đồng thời
cản trở sự phát triển theo hướng lành mạnh, tiến bộ và văn minh của xã hội ta hiện nay. Mặt khác, cũng cần
nói rằng, các thế lực thù địch đang “chờ đợi” và sẽ ra sức khai thác, lợi dụng những hiện tượng đó để tiến
hành chiến lược “diễn biến hịa bình” hịng chống phá và ngăn chặn sự phát triển của cách mạng Việt Nam.
- Đứng trước một thực trạng đáng lo ngại có thể trở thành nguy cơ đe doa đến tiền đồ của giang sơn, tương
lai của đất nước, trong lúc này chúng ta không thể không ngậm ngùi suy ngẫm về lời răn dạy của Hương
Đạo Vương Trần Quốc Tuấn trước binh lính khi đất nước lâm nguy : “Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà
khơng biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn, làm tướng triều đình phải hầu qn giặc mà khơng biết


tức, nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm…”


Trần Quốc Tuấn đã nói với tướng sĩ đời Trần về nhục và vinh, thắng và bại, mất và còn, sống và chết, khi
vận mệnh Tổ quốc lâm nguy. Mất cảnh giác, chỉ biết hưởng lạc như: lấy việc chọi gà làm vui đùa, …, lấy
việc đánh bạc làm tiêu khiển,(…) lo làm giàu mà quên việc nước, ham săn bắn và quên việc binh, chỉ thích
rượu ngon, mê tiếng hát,… thì bại vong là tất yếu. Nếu có giặc Mơng Cổ tràn sang thì ta cùng các ngươi sẽ
bị bắt, đau xót biết chừng nào? Bại vong là thảm họa.


Đứng trên cương vị một vị chủ sối, Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉ bảo vừa nghiêm khắc phê phán thái
độ bang quan, thờ ơ của tướng sĩ.


Cũng đứng trên cương vị của một vị chủ soái, Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉ bảo vừa nghiêm khắc phê
phán những thói ăn chơi hưởng lạc tầm thường của tướng sĩ, vui trọi gà, cờ bạc, thích rượu ngon, mê tiếng
hát, ham săn bắn, lo làm giàu, quyến luyến vợ con… Theo quan niệm của Trần Quốc Tuấn, thái độ bàng
quan không chỉ là sự thờ ơ nơng cạn mà cịn là sự vong ân bội nghĩa trước mối ân tình của chủ tướng. Sự
ham chơi hưởng lạc không chỉ là vấn đề nhân cách mà cịn là sự vơ trách nhiệm khi vận mệnh đất nước
đang ngàn cân treo sợi tóc thời bấy giờ. Trần Quốc Tuấn cũng chỉ rõ cho họ thấy hậu quả tai hại khôn
lường : nước mất nhà tan, thanh danh mai một, tiếng xấu để đời, đó là cảnh đau xót biết chừng nào.
- Đánh giá thực trạng đạo đức đồng thời cũng nêu lên những định hướng cho giải pháp, Nghị quyết Trung
ương lần thứ Hai của Đảng khóa VIII nhấn mạnh:


“Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối về đạo đức, mờ nhạt về lý
tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước.
Trong những năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u nước, chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, thể
thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hiền thần chẳng nhớ, lạt lờ tình quê,
Tinh hoa dân tộc lại chê,
Mãi mê “ngoại quốc” , đua đòi “hoại ta”.



Một bộ phận học sinh rơi vào những tệ nạn xã hội, bạo lực học đường; không kính trọng thầy cơ, xem
thường bạn bè, mọi người xung quanh; không hiếu thảo với ông bà cha mẹ; thiếu tính nhân đạo; các em
mê games bỏ học hoặc tự tử vì games; …


Tham gia tệ nạn ê chề,
Mại dâm, ma tuý, bảo kê hại người,…


Xưng hùng, xưng bá nực cười,
Mặt da đầy xẹo, mình ngươi bù xù.


Từ đó làm suy thối những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Vì vậy việc đẩy mạnh giáo
dục đạo đức trong học sinh phổ thông là vô cùng quan trọng và là điều rất cấp thiết để thúc đẩy sự hồn
thiện con người nói riêng và đẩy nhanh sự phát triển của đất nước nói chung.


Trước thực trạng trên, có khơng ít những tác giả quan tâm nghiên cứu tìm ra những nguyên nhân gây ra
suy thoái đạo đức.


Vì vậy, tồn Đảng và tồn dân ta càng phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho thế thế hệ trẻ nói
chung và học sinh nói riêng, coi đó là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, bởi nó liên quan trực tiếp đến
tương lai của đất nước.


- Trong di chúc Bác Hồ kính yêu đã từng dặn dò lại chúng ta:


“Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.


Đảng cần phải chǎm lo giáo dục <i>đạo đức cách mạng</i> cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây
dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên".


<i><b> </b>Phân tích những nguyên nhân cơ bản gây ra sự suy thoái đạo đức trong học sinh hiện nay</i>



Bất kỳ một lỗi lầm nào cũng xuất phát từ những nguyên nhân sâu xa của nó. Đạo đức của học sinh ngày
càng suy thối, bị “tha hóa” cũng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau:


<i><b>Thứ nhất, trẻ thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đình.</b></i>


Gia đình là một tế bào của xã hội, là cái nơi hình thành và phát triển nhân cách cá nhân. Trẻ mới sinh ra tâm
hồn như một tờ giấy trắng, vô tư, trong sáng. Do vậy, việc nuôi nấng và chăm sóc con cái trưởng thành là
việc làm khơng khó đối với các bậc cha mẹ nhưng việc giáo dục con cái trở thành một công dân tốt không
phải dễ.


Hiện nay, vấn đề “cơm áo gạo tiền” cũng là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng sâu sắc đến việc
giáo dục đạo đức con cái của các bậc cha mẹ vì đời sống vật chất góp phần chi phối đời sống tinh thần của
mỗi cá nhân. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, việc mưu sinh kiếm sống gặp khơng ít khó khăn. Chẳng
hạn, đối với gia đình cha mẹ sống hịa thuận, có điều kiện phát triển về kinh tế, cha mẹ có điều kiện và thời
gian chăm sóc, yêu thương và quan tâm đến việc ni dạy con cái thì trẻ sẽ có phẩm chất đạo đức tốt. Cịn
đối với những gia đình thiếu về vật chất, cha mẹ phải bơn ba lo cuộc sống thì việc giáo dục con cái bị sao
lãng. Bên cạnh điều kiện sống của gia đình, tấm gương đạo đức của cha mẹ cũng là ngọn đuốc soi sáng và
giáo dục đạo đức cho con cái. Cha mẹ có lối sống lành mạnh, hịa nhập, sống thiện, sống tốt, có lịng nhân
nghĩa và biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ,… thì con cái cũng học
tập và có những phẩm chất tốt đẹp của cha mẹ vì “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Ngược lại, nếu trẻ
sống trong gia đình mà cha mẹ gây cãi, đánh nhau, rượu chè cờ bạc, hút chích ma túy, cá độ, đá gà,…
cũng ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách và đạo đức của trẻ. Tuy nói “gần bùn mà chẳng hơi
tanh mùi bùn” nhưng những trường hợp con cái có những biểu hiện đạo đức tốt trong gia đình thiếu văn
hóa hoặc vơ văn hóa thì rất hiếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hơn nữa, cuộc sống hôn nhân của cha mẹ cũng quyết định quá trình hình thành ðạo ðức của trẻ. Cha mẹ
có cuộc sống hơn nhân hạnh phúc, quan tâm, thýõng yêu giúp ðỡ và chia sẽ lẫn nhau những khó khãn
trong cuộc sống ln tạo ra một niềm tin và ðịnh hýớng cho con cái phát triển. Ngýợc lại, cuộc sống hôn
nhân của cha mẹ không hạnh phúc, ðỗ vỡ sẽ tạo ra một áp lực lớn về tinh thần cho con cái, làm cho con cái


chán nản, bi quan trong cuộc sống, dễ rõi vào tệ nạn xã hội, đạo đức bị suy thối.


Có thể nói, gia đình là cái nơi, là nền tảng hình thành nhân cách và hoàn thiện đạo đức cho con cái. Thời
gian trẻ tiếp xúc với gia đình nhiều hơn thời gian trẻ ở bên ngoài xã hội. Do vậy, cha mẹ cần phải quan tâm
giáo dục con cái trưởng thành và trở thành công dân tốt cho xã hội. Đồng thời với sự giáo dục của cha mẹ,
con cái muốn có những phẩm chất cao đẹp phải có sự đóng góp to lớn của ngành giáo dục.


<i><b>Thứ hai, nền tảng giáo dục trong nhà trường góp phần hoàn thiện đạo đức và nhân cách của học </b></i>
<i><b>sinh </b></i>


Bản chất mỗi con người sinh ra là thánh thiện, là tốt. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Hiền dữ phải đâu là
tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”. Do vậy, bên cạnh sự giáo dục đạo đức ở gia đình, việc giáo dục
đạo đức ở nhà trường cũng rất quan trọng.


Mỗi chúng ta, ai cũng đều trải qua một khoảng thời gian khơng ít để đến trường học tập. Ngay từ bé, chúng
ta được đến trường mầm non để học cách giao tiếp, “học ăn, học nói, học gói, học mở”… Đến khi vào học
Tiểu học, các em học sinh bắt đầu được Thầy Cô dạy chữ, dạy cách làm người.<i> </i>


Rồi đến bậc Trung học cơ sở thì nhân cách các em cũng dần dần được hoàn thiện. Bậc Trung học phổ
thông, học sinh xem như cơ bản đã hồn thành việc học chữ, học làm người và có đủ trình độ bước vào
cổng trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp để trở thành những trí thức góp phần xây dựng
đất nước.


Thực tế cho thấy, hiện nay, học sinh ở các cấp học đều có những biểu hiện suy thối về đạo đức. Nguyên
nhân cơ bản là do có một số giáo viên chỉ chú trọng dạy chữ mà chưa quan tâm đến việc dạy học sinh cách
làm người. Một phần do thời lượng chương trình khơng cho phép giáo viên bộ môn dừng lại để uốn nắn
học sinh nhiều nhưng theo tơi, giáo viên vẫn có đủ thời gian để dạy cho các em điều hay lẽ phải. Một phần
do nhận thức sai lệch của giáo viên khi cho rằng, giáo dục đạo đức học sinh là trách nhiệm của giáo viên
chủ nhiệm hay giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, Giáo dục công dân mà quên rằng đây là trách nhiệm
chung của tất cả các giáo viên đứng lớp. Thông qua các tiết dạy, giáo viên vừa trang bị kiến thức, vừa trang


bị kỹ năng sống và vừa giáo dục đạo đức trong học sinh.


Bên cạnh sự giáo dục của gia đình, nhà trường, để học sinh ngày càng hoàn thiện về đạo đức và nhân
cách thì khơng thể thiếu sự quan tâm giáo dục của xã hội.


<i><b>Thứ ba, sự giáo dục đạo đức của xã hội là q trình hồn thiện đạo đức của học sinh </b></i>


Trong quá trình hội nhập và phát triển hiện nay, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ
đã làm cho những giá trị đạo đức của con người đang đứng trước nguy cơ suy thoái trầm trọng. Việc giao
lưu văn hóa ngoại ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị đạo đức của học sinh.


Khoa học công nghệ phát triển, học sinh tiếp xúc với internet và học rất nhiều điều hữu ích từ nó. Tuy nhiên,
bên cạnh mặt tích cực, internet có nhiều điểm tiêu cực như có những hình ảnh, phim ảnh khơng phù hợp
với những giá trị đạo đức của con người Việt Nam. Học sinh xem nhưng thiếu người định hướng và giáo
dục nên sẽ dễ nhận thức sai lầm kéo theo hành vi sai và phạm tội.


Mặt khác, xã hội ngày nay phát triển đa dạng, phong phú. Những mặt trái của sự phát triển nền kinh tế thị
trường để lại hậu quả suy thối về đạo đức. Con người vì lợi nhuận bất chấp thủ đoạn hại nhau, vì lợi sẵn
sàng giết nhau,… Môi trường sống xung quanh cùng với những tệ nạn xã hội đang diễn ra tràn lan và ngày
càng xâm nhập sâu vào học đường cũng là nguyên nhân gây ra sự suy thoái về đạo đức…. Do vậy, chúng
ta cần tạo một môi trường xã hội thật sự trong sạch, lành mạnh và phát triển để giáo dục đạo đức học sinh
ngày càng tốt đẹp hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Tỷ lệ học sinh bỏ học, tỷ lệ học sinh yếu, kém tuy có giảm hơn so với năm học trước nhưng vẫn còn ở mức
cao. Tình trạng học sinh vi phạm nội qui của nhà trường vẫn cịn, tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm trung bình và
yếu vẫn cịn cao. Sự quan tậm của gia đình chưa đúng mức, nhiều gia đình cịn khốn trắng việc giáo dục
con em cho nhà trường.


- Một bộ phận cha mẹ, gia đình lo làm ăn, hoặc gia đình bất hịa, hoặc có lối sống buông thả, ỉ lại nên coi
thường việc học của con em mình.



-Một số ít giáo viên chủ nhiệm lớp thiếu sự gắn bó, sâu sát nắm bắt tâm tư nguyện vọng của học sinh; tư
tưởng, phương hướng, phương pháp, biện pháp giáo dục học sinh đôi khi không phù hợp, hiệu quả chưa
cao; công tác phối hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục học sinh chưa kịp thời, thiếu thường xuyên,
hiệu quả thấp.


-Tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hằng tuần, giờ sinh hoạt lớp; giờ sinh hoạt 15 phút đã có những
lớp thực hiện hiệu quả nhưng nhìn chung chưa đồng bộ và chưa phát huy hiệu quả thật sự .


-Một số hoạt động ngoại khố cịn gặp nhiều khó khăn dẫn đến hiệu quả thấp, chưa thường xuyên, chưa
thu hút được học sinh tham gia tích cực.


<b>3. Một số giải pháp cơ bản để giáo dục đạo đức trong học sinh </b>


Trước những thực trạng và nguyên nhân trên, để giúp cho học sinh trở thành công dân tốt, thông qua q
trình trải nghiệm cơng tác chủ nhiệm và giảng dạy của bản thân, tôi xin rút ra một số giải pháp cơ bản sau:
<i><b>Thứ nhất, phải thiết lập được mối quan hệ bền vững giữa gia đình – nhà trường – xã hội. Trong cuộc </b></i>
sống chúng ta ln có những khó khăn vì nhiều lí do khác nhau. Cha mẹ phải chăm lo cuộc sống vật chất
và tinh thần cho gia đình nên đơi lúc khơng thể có được thời gian theo sát con cái để có những biện pháp
giáo dục thích hợp hướng con mình theo cái tốt, cái thiện. Do vậy, cha mẹ muốn con trở thành công dân tốt
phải tạo sự gắn kết với nhà trường (đặc biệt là thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm) và xã hội.
Với nhà trường thì phải khơng ngừng liên lạc với phụ huynh (nhất là những học sinh yếu kém, thường vi
phạm nội qui, nề nếp…) để hiểu nhiều hơn về học sinh và có giải pháp khắc phục hữu hiệu. Đồng thời cả
gia đình, nhà trường và xã hội phải có sự kết nối và thống nhất trong các hoạt động vui chơi giải trí và biện
pháp giáo dục trẻ. Nhà nước phải can thiệp và quản lý những hoạt động văn hóa - xã hội, đảm bảo tạo mơi
trường sống lành mạnh cho trẻ. Chính vì thế, chúng ta phải đặt quan hệ giữa gia đình, nhà - trường - xã hội
trong mối quan hệ biện chứng không thể tách rời nhau. Đây là giải pháp cơ bản nhất để hoàn thiện việc
giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay.


Thứ hai, phải tạo một môi trường sống, môi trường giao tiếp và học tập tốt ở gia đình, nhà


<i><b>trường và xã hội.</b></i>


Đây là một trong những yếu tố cần thiết cho sự phát triển nhân cách ở trẻ. Có mơi trường sống, làm việc và
học tập tốt, học sinh sẽ ít có cơ hội trở thành người xấu, không thể phạm tội. Hiện nay, môi trường sống
xung quanh rất phức tạp, luôn diễn ra những tệ nạn xã hội ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành tư
tưởng, đạo đức lối sống của học sinh. Do vậy, bản thân của các bậc phụ huynh, giáo viên phải nắm được
những hoạt động văn hóa, thương mại, các trị chơi giải trí và con người xung quanh nhà và trường. Vì
chính môi trường xã hội gần gũi này trực tiếp ảnh hưởng và góp phần hình thành và hồn thiện nhân cách
của học sinh. Nếu môi trường xung quanh phức tạp thì chúng ta sẽ có những biện pháp phịng ngừa để
ngăn chặn những hậu quả xấu xảy ra đối với học sinh.


Thứ ba, những người giáo dục phải gương mẫu, hiểu tâm sinh lý của học sinh và có tâm
<i><b>huyết với việc giáo dục trẻ thành công dân tốt.</b></i>


Cha mẹ, giáo viên phải luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, có những hình thức khen thưởng và
xử phạt công bằng giữa các thành viên, không phân biệt đối xử giữa các con và các học sinh; phải biết
cách khen chê đúng lúc, nên khen nhiều hơn chê để động viên và khích lệ trẻ. Cha mẹ và Thầy Cơ phải đặt


mình vào vị trí của học sinh, phải hiểu được tâm sinh lý của học sinh để có những phương pháp giáo dục
đúng đắn phù hợp cho từng đối tượng học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chúng ta phải có sự hòa nhập và hợp tác với chúng, vừa là các bậc tiền bối, cũng vừa là những người bạn
và vừa là những nhà tư vấn tâm lý đáng tin cậy để chúng có thể chia sẽ những vui buồn và những bế tắt
trong cuộc sống, trong học tập và trong các mối quan hệ bạn bè và xã hội khác.


Thứ tư, chúng ta phải giáo dục đạo đức cho học sinh ngay từ nhỏ và giáo dục phải thường
<i><b>xuyên, suốt đời; phải theo dõi các mối quan hệ của học sinh và giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống </b></i>
<i><b>cho học sinh, lý tưởng sống và lòng yêu nước.</b></i>


Việc giáo dục đạo đức cho một học sinh trở thành một cơng dân tốt thì nhà trường phải chú trọng ngay từ


khi trẻ mới hình thành nhận thức, đó là những lúc ở nhà và việc giáo dục đạo đức ở trẻ bắt đầu từ các cấp
học. Quan trọng nhất là nền tảng giáo dục ở cấp Tiểu học vì đây là những buổi học đầu tiên mà học sinh
làm quen với mơi trường giáo dục. Có lẽ ở nhà các em được cưng chiều nhiều nên khi vào học q Thầy Cơ
sẽ là những người dạy cho các em lẽ sống công bằng, phân biệt đúng - sai và phải làm đúng theo lẽ phải,
dạy cho các em hiểu vai trò, trách nhiệm của một người con trong gia đình và cách giao tiếp văn hóa trong
xã hội,… Ở bậc Trung học cơ sở là thời điểm các em có sự chuyển biến về tâm sinh lý và ln hiếu kỳ, tị
mị, muốn khám phá thế giới xung quanh. Vì vậy, chúng ta phải dạy cho học sinh cách tiếp cận và thu nhận
thông tin từ thực tiễn cuộc sống và vận dụng nó một cách đúng đắn vào cuộc sống. Đối với học sinh Trung
học phổ thông, đây là giai đoạn các em phát triển khá hoàn thiện về mọi mặt, nhận thức đã sâu sắc và chín
chắn hơn, tuy nhiên các em vẫn còn những suy nghĩ bồng bột, nông cạn nên dễ rơi vào những cám dỗ
trong cuộc sống, sa vào cạm bẫy xã hội và trở thành tội phạm mà bản thân các em không hay biết, hoặc
biết nhưng vẫn làm do không hiểu mức độ nặng nhẹ của sự việc, hoặc do không biết làm như thế là phạm
pháp. Do vậy việc dạy chữ và dạy người cho học sinh phải xuyên suốt từ cấp thấp đến cấp cao, không gián
đoạn.


Tóm lại, đạo đức có vai trị rất lớn trong đời sống xã hội, trong đời sống của con người, là vấn đề
thường xuyên được đặt ra và giải quyết nhằm đảm bảo cho mỗi cá nhân và cộng đồng tồn tại phát triển.
Sống trong xã hội, ai cũng phải suy nghĩ về những vấn đề đạo đức để tìm ra những con đường, cách thức
và phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích của mình và cộng đồng, từ đó bảo đảm cho sự tồn tại, phát
triển của chính mình và cộng đồng. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: người có tài mà khơng có đức là người
vơ dụng, cịn người có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó. Nếu một cá nhân có trình độ và năng
lực chun mơn rất cao nhưng khơng có đạo đức tốt sẽ gây ra nhiều thảm họa về tệ nạn xã hội, rơi vào nạn
tham ơ, lãng phí, hoặc vì lợi ích của bản thân bất chấp thủ đoạn bất lương và những việc làm phi pháp
nhằm cơng kích hại người khác. Ngược lại, người có đủ tài đức khi làm bất kì việc gì họ cũng nghĩ đến lợi
ích chung, đặt lợi ích của tập thể và xã hội lên cao; tạo sự dung hịa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội.
Học sinh là thế hệ trẻ và chủ nhân tương lai của đất nước, là nguồn nhân lực cơ bản nhất thúc đẩy sự
thành bại của mỗi quốc gia. Hơn lúc nào hết, hiện nay việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị
sống, kỹ năng sống cho học sinh, lý tưởng sống, giáo dục lòng yêu nước cho học sinh là rất quan trọng và
cấp thiết. Nó góp phần xây dựng thành công con người mới xã hội chủ nghĩa để phát triển đất nước trong
thời kỳ mới.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×