Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai Them trang ngu chi thoi gian cho cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày 29/4/2014


<b>Môn: Luyện từ và câu Tiết 63 </b>



BÀI: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU


I. MỤC TIÊU

:


- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( Trả lời câu hỏi
<i>Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?-</i> ND Ghi nhớ<i>).</i>


- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm
trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2).


- HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT(2) .

II

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Giáo viên: bài soạn giáo án điện tử


- Học sinh:- Sách giáo khoa và đồ dùng học tập.
III.<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b> 1.Kiểm tra bài cũ : </b></i>


<b>- </b>Yêu cầu 2 HS lên bảng đặt 2 câu có trạng ngữ
chỉ nơi chốn, gạch chân dưới trạng ngữ vừa
đặt.


- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi:


+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì trong
câu?



+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu trả lời cho
những câu hỏi nào?


- GV nhận xét, cho điểm
<i><b>2.Dạy bài mới: </b></i>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> ( 1-2’)


- GV giới thiệu: “ Trong giờ học trước các em
đã biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu,
hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn về ý
nghĩa, tác dụng của trạng ngữ chỉ thời gian và
thêm trạng ngữ chỉ thời gian trong câu qua bài
học: “Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu”.
- GV ghi bảng, yêu cầu HS nhắc lại tên bài
<i><b> Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội</b></i>
<i><b>dung bài (12')</b></i>


<i><b>I. Nhận xét .</b></i>


<b>Bài 1,2:</b> Tìm trạng ngữ cho các câu, xác định
trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho
câu?


<i><b> "</b>Khơng khí của triều đình thật là ảo não.</i>
<i>Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào: </i>
<i>- Tâu bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang</i>


- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV



+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn cho ta biết rõ nơi
chốn diễn ra sự việc trong câu.


+ Trả lời cho câu hỏi: Ở đâu?


- HS nhận xét bài làm trên bảng và câu trả
lời của các bạn.


- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>cười sằng sặc ngoài đường.”</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1,2
- u cầu thảo luận nhóm 2:


+ Tìm và gạch chân trạng ngữ trong câu.
+ Trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- Gọi HS phát biểu ý kiến và nhóm khác nhận
xét.


- GV nhận xét, kết luận: Trạng ngữ chỉ thời
gian là: <i><b>Đúng lúc đó.</b></i> Bộ phận trạng ngữ bổ
sung ý nghĩa thời gian cho câu để xác định thời
gian diễn ra sự việc nêu trong câu.


<b>Bài 3: Đặt câu hỏi cho trạng ngữ nói trên.</b>
<b>- </b>Giáo viên đưa ra yêu cầu:


GV đưa ra đáp án: “Viên thị vệ hớt hải chạy


vào khi nào?”


- GV đưa ra ví dụ: Tìm và đặt câu hỏi cho
trạng ngữ chỉ thời gian trong câu sau:


<i><b>Vào 7 giờ sáng, chuyến xe bắt đầu khởi</b></i>
<i><b>hành.</b></i>


- GV gọi HS trả lời, nhận xét.


- GV hỏi:Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho
câu hỏi nào?


+ Trạng ngữ chỉ thời gian thường đứng ở vị trí
nào trong câu?


- GV nhận xét, kết luận.
<i><b>II. Ghi nhớ:</b></i>


<b>- </b>Hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ


-Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian
và đặt câu hỏi cho trạng ngữ vừa đặt.


- GV nhận xét .


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập(20')</b></i>
<b>Bài 1.</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu: Tìm và gạch
chân dưới các trạng ngữ chỉ thời gian có trong
đoạn văn trên.


- Tổ chức cho HS làm bài vào vở bài tập. Thời
gian:


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


- HS suy nghĩ, trả lời: Trạng ngữ bổ sung ý
nghĩa thời gian cho câu.


- HS lắng nghe
- HS trả lời:


+ “ Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?”
+ “ Khi nào viên thị vệ hớt hải chạy vào?”
+ “ Lúc nào nào viên thị vệ hớt hải chạy
vào?”


-Học sinh làm bài cá nhân:


+ Khi nào chuyến xe bắt đầu khởi hành?
+ Mấy giờ chuyến xe bắt đầu khởi hành?
+ Bao giờ chuyến xe bắt đầu khởi hành?
+ Lúc nào chuyến xe bắt đầu khởi hành?
-HS trình bày



- HS trả lời: Trả lời cho câu hỏi: Bao giờ?
Khi nào? Lúc nào? Mấy giờ?...


- Thường đứng ở đầu câu.
- 2,3 HS đọc phần ghi nhớ
- 3,4 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét.


- 1 HS đọc bài


- HS nắm vững yêu cầu và làm bài tập.
- 2 HS nêu các trạng ngữ chỉ thời gian tìm
được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi HS trình bày bài làm.


- GV hỏi HS:” Vì sao em xác định cụm từ:
<i>Buổi sáng hôm nay</i> là trạng ngữ chỉ thời gian?
-Gọi học sinh khác nhận xét bài của bạn
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.


- GV chốt kiến thức.


<b>Bài 2. Phần b</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2
phần a.


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu:
+ Thảo luận nhóm 2 làm bài tập.



+ Cần đọc kĩ từng câu của đoạn văn, chỉ ra
những câu văn thiếu thành phần trạng ngữ.
+ Viết lại câu bằng cách thêm trạng ngữ cho
phù hợp. Chú ý viết hoa đầu câu.


- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Gọi học sinh nhận xét bài của bạn .
- GV nhận xét, cho điểm bài làm học sinh .
- GV chốt kiến thức.


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò: (2-3')</b></i>


- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học.


- Dặn dò: Học thuộc nội dung ghi nhớ, đặt 2
câu có trạng ngữ chỉ thời gian.


- Chuẩn bị bài sau: Têm trạng ngữ chỉ nguyên
nhân cho câu.


- Nhận xét tiết học.


qua, qua một đêm mưa rào.


b. Từ ngày cịn ít tuổi. Mỗi lần Tết đến.
- HS trả lời: Vì cụm từ xác định thời gian
diễn ra sự việc là buổi sáng và trả lời câu
hỏi: Bao giờ?...



-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- HS chữa bài trong vở(nếu sai)
- 1 HS đọc bài


- HS nắm vững u cầu bài tập.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn


- 2,3 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu.


IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:


</div>

<!--links-->

×